Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 5: Đại cương về kim loại

Muốn thu được nước Gia – ven, ta có thể điện phân

A. Dung dịch NaCl có màng ngăn, điện cực trơ.

B. Dung dịch CaCl2 có màng ngăn, điện cực trơ.

*C. Dung dịch NaCl không có màng ngăn, điện cực trơ.

D. Dung dịch CaCl2 không có màng ngăn, điện cực trơ.

pdf32 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6241 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm Hóa 12 kèm đáp án - Chương 5: Đại cương về kim loại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dương. 
D. Dù đặt bên nào tì E cũng âm. 
 7 
# C©u 27(QID: 269. C©u hái ng¾n) 
 Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây đối với một pin điện hóa . 
A. Cực âm có tên là anot. 
B. Ở catot xảy ra quá trình khử. 
*C. Cực âm xảy ra quá trình khử. 
D. Phản ứng trong pin điện hóa là phản ứng oxi hóa – khử. 
# C©u 28(QID: 270. C©u hái ng¾n) 
 Cho 0,52 hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít 
khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là 
A. 2 g. 
B. 2,4 g. 
C. 3,92 g. 
*D. 1,96 g. 
# C©u 29(QID: 271. C©u hái ng¾n) 
 Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử của kim loại diễn ra theo chiều 
*A. Kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn khử được cation kim loại của 
cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn. 
B. Cation kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn oxi hóa được kim loại của 
cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn. 
C. Kim loại của cặp oxi hóa – khử có điện cực chuẩn lớn hơn khử được cation kim loại của cặp oxi 
hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn. 
D. Cation kim loại của cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn oxi hóa được kim loại của 
cặp oxi hóa – khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn. 
# C©u 30(QID: 272. C©u hái ng¾n) 
 Cho Ag vào dung dịch CuSO4, Ag không tan do 
A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hóa được Cu2+ thành Cu. 
B. Ag có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+. 
 8 
C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử Cu2+ thành Cu. 
*D. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+ nên không oxi hóa được Ag thành Ag+. 
# C©u 31(QID: 273. C©u hái ng¾n) 
 Cho phương trình ion rút gọn của các phản ứng: 
Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag 
Fe + Zn2+ → Fe2+ + Zn 
Al + 3Na+ → Al3+ + 3Na 
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ 
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 
Mg + Al3+ → Mg2+ +Al 
Những phương trình viết đúng là: 
A. (1), (6). 
B. (1), (2), (3), (6). 
*C. (1), (4), (5), (6). 
D. (1), (4), (5). 
# C©u 32(QID: 274. C©u hái ng¾n) 
 Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+. 
B. Tính khử: K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg. 
*C. Tính khử: Al > Fe > Pb > Cu > Fe2+ > Ag. 
D. Tính oxi hóa: Hg2+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+ > Fe 
# C©u 33(QID: 275. C©u hái ng¾n) 
 Cho hỗn hợp kim loại Al, Fe và Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là 
A. Fe. 
B. Al. 
*C. Cu. 
D. Al và Cu. 
 9 
# C©u 34(QID: 276. C©u hái ng¾n) 
 Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 
kim loại là 
A. Zn, Mg, Cu. 
B. Ag, Mg, Cu. 
C. Zn, Mg, Ag. 
*D. Zn, Ag, Cu. 
# C©u 35(QID: 277. C©u hái ng¾n) 
 Những kim loại nào có khả năng đẩy hiđro ra khỏi dung dịch axit? 
*A. Có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00V. 
B. Có thế điện cực chuẩn lớn hơn 0,00V. 
C. Có thế điện cực chuẩn bằng 0,00V. 
D. Kim loại nào cũng có khả năng này. 
# C©u 36(QID: 278. C©u hái ng¾n) 
 Cho thế điện cực chuẩn của Eo(Zn2+/Zn) =–0,76V; Eo(Pb2+/Pb) =–0,13V. Suất điện động của pin 
điện hóa Zn – Pb là 
A. 0,89 V. 
B. – 0,89V. 
*C. 0,63V. 
D. –0,63V. 
# C©u 37(QID: 279. C©u hái ng¾n) 
 Ngâm một lá Zn trong dung dịch hòa tan 1,6 g CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 
0,05%. Khối lượng Zn trước khi tham gia phản ứng là 
A. 10 g. 
B. 13 g. 
*C. 20 g. 
D. 6,5 g. 
# C©u 38(QID: 280. C©u hái ng¾n) 
 Kim loại vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là 
 10 
A. Cu. 
*B. Zn. 
C. Mg. 
D. Ag. 
# C©u 39(QID: 281. C©u hái ng¾n) 
 Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch 
A. CuSO4 dư. 
B. FeSO4 dư. 
*C. FeCl3 dư. 
D. ZnSO4 dư. 
# C©u 40(QID: 282. C©u hái ng¾n) 
 Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X chỉ có 
một kim loại và dung dịch Y chứa ba ion. Kết luận nào sau đây đúng? 
A. Zn tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. 
B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết. 
C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hết. 
*D. Zn và Fe đều tan hết, CuSO4 vừa hết. 
# C©u 41(QID: 283. C©u hái ng¾n) 
 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được kim loại X và dung dịch Y 
chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng? 
A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. 
B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết. 
*C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. 
D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư. 
# C©u 42(QID: 284. C©u hái ng¾n) 
 Cho hỗn hợp Ag, Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuCl2. Sau phản ứng thu được chất rắn Y và 
dung dịch Z. Thành phần của Y và Z là 
A. Y: Fe, Cu, AgCl; Z: Mg2+, SO
2
4 . 
 11 
B. Y: Mg, Cu, Ag; Z: Mg2+, Cu2+, SO
2
4 , Cl-. 
C. Y: Fe, Cu, AgCl; Z: Mg2+, Fe2+, SO
2
4 . 
*D. Y: Mg, Ag, Cu, Fe; Z: Mg2+, Cl-, SO
2
4 . 
# C©u 43(QID: 285. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan 7,8 g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng axit tăng thêm 
7 g. Khối lượng Ag và Mg trong hỗn hợp ban đầu là 
*A. 5,4 g và 2,4 g. 
B. 2,7 g và 5,1 g. 
C. 5,8 g và 3,6 g. 
D. 1,2 g và 6,6 g. 
# C©u 44(QID: 286. C©u hái ng¾n) 
 Cho 3,08 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 896 ml khí (đktc). Cô cạn 
hỗn hợp sau phản ứng rồi nung trong chân không sẽ được một chất rắn có khối lượng là 
*A. 5,92 g. 
B. 7,85 g. 
C. 4,48 g. 
D. 3,71 g. 
# C©u 45(QID: 287. C©u hái ng¾n) 
 Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít NO (đktc). Số mol axit đã phản 
ứng là 
A. 0,03 mol. 
B. 0,6 mol. 
*C. 1,2 mol. 
D. 0,9mol. 
# C©u 46(QID: 288. C©u hái ng¾n) 
 Ngâm 21,6 g Fe vào dung Cu(NO3)2. Phản ứng xong thu được 23,2 g hỗn hợp rắn. Khối lượng 
đồng đã phản ứng là 
*A. 12,8 g. 
B. 6,4 g. 
 12 
C. 3,2 g. 
D. 1,6 g. 
# C©u 47(QID: 289. C©u hái ng¾n) 
 Hòa tan hoàn toàn 1,04 g hỗn hợp hai kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672 
lít khí hiđro (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là 
A. 1,96 g. 
B. 3,52 g. 
*C. 3,92 g. 
D. 5,88 g. 
# C©u 48(QID: 290. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phát biểu sau: 
Đối với bình điện phân: catot là cực âm, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực dương, xảy ra quá 
trình oxi hóa 
Đối với bình điện phân: catot là cực dương, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực âm, xảy ra quá 
trình oxi hóa. 
Đối với pin điện: catot là cực âm, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực dương, xảy ra quá trình 
oxi hóa. 
Đối với pin điện: catot là cực dương, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực âm, xảy ra quá trình 
oxi hóa. 
Những phát biểu đúng là: 
A. (1), (2). 
B. (1), (3). 
*C. (1), (4). 
D. (2), (4). 
# C©u 49(QID: 291. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phát biểu sau: 
Điện phân là quá trình oxi hóa – khử phát sinh dòng điện. 
Phương pháp điện phân điều chế được kim loại tinh khiết hơn so với phương pháp nhiệt luyện 
hay thủy luyện. 
Có thể dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 để điều chế H2SO4. 
 13 
Thực chất điện phân dung dịch K2SO4 là sự điện phân của H2O. 
Những phát biểu đúng là 
A. (1), (2), (3). 
*B. (2), (3), (4). 
C. (1), (2), (4). 
D. (1), (3), (4). 
# C©u 50(QID: 292. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Dung dịch sau 
điện phân hòa tan được Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể chứa 
A. H2SO4. 
B. NaOH. 
*C. H2SO4 hoặc NaOH. 
D. Kết quả khác. 
# C©u 51(QID: 293. C©u hái ng¾n) 
 Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình: 
H2O → 
2
1
O2 + 2H+ + 2e 
Vậy anot có thể được làm bằng 
A. Zn. 
B. Cu. 
*C. Pt. 
D. Fe. 
# C©u 52(QID: 294. C©u hái ng¾n) 
 Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình: 
Cu → Cu2+ + 2e 
Vậy anot có thể được làm bằng 
A. Zn. 
*B. Cu. 
 14 
C. Pt. 
D. Fe. 
# C©u 53(QID: 295. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phương trình sau: 
2MCln 
đpnc
2M + nCl2 
2AgNO3 + H2O 
đpdd
2Ag + 
2
1
O2 + 2HNO3 
2MOH 
đpnc
 2M +H2 + O2 
Các phương trình viết đúng là: 
A. (1), (2), (3). 
B. (2), (3), (4). 
C. (1), (2), (4). 
*D. (1), (3), (4). 
# C©u 54(QID: 296. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân các dung dịch chứa các chất tan sau đây với điện cực trơ, màng ngăn xốp. 
(1) KCl 
(2) KNO3 
(3) CuSO4 
(4) CuCl2 
(5) Na2SO4 
(6) ZnSO4 
(7) Na2CO3 
(8) NaOH 
2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH 
đpdd 
Có màng ngăn 
 15 
Sau khi điện phân, những dung dịch có môi trường bazơ là 
A. (1), (4), (8). 
*B. (1), (7), (8). 
C. (2), (4), (6). 
D. (3), (6), (7). 
# C©u 55(QID: 297. C©u hái ng¾n) 
 Muốn thu được nước Gia – ven, ta có thể điện phân 
A. Dung dịch NaCl có màng ngăn, điện cực trơ. 
B. Dung dịch CaCl2 có màng ngăn, điện cực trơ. 
*C. Dung dịch NaCl không có màng ngăn, điện cực trơ. 
D. Dung dịch CaCl2 không có màng ngăn, điện cực trơ. 
# C©u 56(QID: 298. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết 
luận nào sau đây không đúng? 
A. Thứ tự điện phân là CuCl2, HCl, NaCl, H2O. 
B. Trong quá trình điện phân CuCl2, pH không đổi. 
*C. Trong quá trình điện phân HCl, pH giảm. 
D. Trong quá trình điện phân H2O, pH tăng. 
# C©u 57(QID: 299. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M với điện cực trơ, trong 2 giờ với cường độ dòng điện là 
5A. Khối lượng Cu thu được sau quá trình điện phân là: 
*A. 0,2 g. 
B. 0,4 g. 
C. 0,3 g. 
D. 0,5 g. 
# C©u 58(QID: 300. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phát biểu sau: 
 16 
Đối với bình điện phân: catot là cực âm, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực dương, xảy ra quá 
trình oxi hóa. Đối với bình điện phân: catot là cực dương, xảy ra quá trình khử; còn anot là 
cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa. 
Đối với pin điện: catot là cực âm, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực dương, xảy ra quá trình 
oxi hóa. 
Đối với pin điện: catot là cực dương, xảy ra quá trình khử; còn anot là cực âm, xảy ra quá trình 
oxi hóa. 
Những phát biểu đúng là: 
A. (1), (2). 
B. (1), (3). 
*C. (1), (4). 
D. (2), (4). 
# C©u 59(QID: 301. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phát biểu sau: 
Điện phân là quá trình oxi hóa – khử phát sinh dòng điện. 
Phương pháp điện phân điều chế được kim loại tinh khiết hơn so với phương pháp nhiệt luyện 
hay thủy luyện. 
Có thể dùng phương pháp điện phân dung dịch CuSO4 để điều chế H2SO4. 
Thực chất điện phân dung dịch K2SO4 là sự điện phân của H2O. 
Những phát biểu đúng là 
A. (1), (2), (3). 
*B. (2), (3), (4). 
C. (1), (2), (4). 
D. (1), (3), (4). 
# C©u 60(QID: 302. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Dung dịch sau 
điện phân hòa tan được Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể chứa 
A. H2SO4. 
B. NaOH. 
*C. H2SO4 hoặc NaOH. 
 17 
D. Kết quả khác. 
# C©u 61(QID: 303. C©u hái ng¾n) 
 Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình: 
H2O → 
2
1
O2 + 2H+ + 2e 
Vậy anot có thể được làm bằng: 
A. Zn. 
B. Cu. 
*C. Pt. 
D. Fe 
# C©u 62(QID: 304. C©u hái ng¾n) 
 Khi điện phân dung dịch CuSO4, ở anot xảy ra quá trình: 
Cu → Cu2+ + 2e 
Vậy anot có thể được làm bằng: 
A. Zn. 
*B. Cu. 
C. Pt. 
D. Fe 
# C©u 63(QID: 305. C©u hái ng¾n) 
 Cho các phương trình sau: 
2MCln 
đpnc
2M + nCl2 
2AgNO3 + H2O 
đpdd
2Ag + 
2
1
O2 + 2HNO3 
2MOH 
đpnc
 2M +H2 + O2 
Các phương trình viết đúng là: 
A. (1), (2), (3). 
2NaCl + 2H2O H2 + Cl2 + 2NaOH 
đpdd 
Có màng ngăn 
 18 
B. (2), (3), (4). 
C. (1), (2), (4). 
*D. (1), (3), (4). 
# C©u 64(QID: 306. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân các dung dịch chứa các chất tan sau đây với điện cực trơ, màng ngăn xốp. 
(1) KCl 
(2) KNO3 
(3) CuSO4 
(4) CuCl2 
(5) Na2SO4 
(6) ZnSO4 
(7) Na2CO3 
(8) NaOH 
Sau khi điện phân, những dung dịch có môi trường bazơ là 
A. (1), (4), (8). 
*B. (1), (7), (8). 
C. (2), (4), (6). 
D. (3), (6), (7). 
# C©u 65(QID: 307. C©u hái ng¾n) 
 Muốn thu được nước Gia – ven, ta có thể điện phân 
A. Dung dịch NaCl có màng ngăn, điện cực trơ. 
B. Dung dịch CaCl2 có màng ngăn, điện cực trơ. 
*C. Dung dịch NaCl không có màng ngăn, điện cực trơ. 
D. Dung dịch CaCl2 không có màng ngăn, điện cực trơ. 
# C©u 66(QID: 308. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân một dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2 với điện cực trơ, có màng ngăn. Kết 
luận nào sau đây không đúng? 
 19 
A. Thứ tự điện phân là CuCl2, HCl, NaCl, H2O. 
B. Trong quá trình điện phân CuCl2, pH không đổi. 
*C. Trong quá trình điện phân HCl, pH giảm. 
D. Trong quá trình điện phân H2O, pH tăng. 
# C©u 67(QID: 309. C©u hái ng¾n) 
 Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M với điện cực trơ, trong 2 giờ với cường độ dòng điện là 
5A. Khối lượng Cu thu được sau quá trình điện phân là: 
*A. 0,2 g. 
B. 0,4 g. 
C. 0,3 g. 
D. 0,5 g. 
# C©u 68(QID: 310. C©u hái ng¾n) 
 Bản chất của sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học giống nhau ở chỗ 
A. Có sự hình thành dòng điện trong quá trình ăn mòn. 
*B. Là quá trình oxi – khử. 
C. Xảy ra ngoài không khí. 
D. Xảy ra sự khử các ion kim loại. 
# C©u 69(QID: 311. C©u hái ng¾n) 
 Vật bị ăn mòn điện hóa trong trường hợp nào sau đây? 
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có sự hiện diện của khí clo. 
B. Thiết bị kim loại ở lò đốt. 
C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt. 
*D. Ống dẫn hơi nước bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất. 
# C©u 70(QID: 312. C©u hái ng¾n) 
 Điểm chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là 
A. Có phát sinh dòng điện. 
B. Electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng. 
*C. Nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh. 
 20 
D. Đều là các quá trình khử kim loại. 
# C©u 71(QID: 313. C©u hái ng¾n) 
 Để một vật làm bằng hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm, quá trình xảy ra ở cực âm là 
*A. Zn → Zn2+ + 2e. 
B. Cu → Cu2+ +2e. 
C. 2H+ + 2e → H2. 
D. 2H2O + O2 + 4e → 4OH-. 
# C©u 72(QID: 314. C©u hái ng¾n) 
 Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép người ta thường gắn những lá kim loại ngoài vỏ tàu (phần ngâm trong 
nước biển). Nên dùng kim loại nào sau đây? 
*A. Al. 
B. Sn. 
C. Pb. 
D. Cu. 
# C©u 73(QID: 315. C©u hái ng¾n) 
 Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong không khí ẩm. Nếu có những vết xây sát sâu đến bên trong thì 
vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình này xảy ra ở cực dương là: 
A. Zn → Zn2+ + 2e. 
B. 2H+ + 2e → H2. 
C. Fe → Fe2+ + 2e. 
*D. 2H2O + O2 + 4e → 4OH-. 
# C©u 74(QID: 316. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Trong cốc A có bọt khí thoát ra từ: 
A. Đáy cốc. 
 21 
B. Dung dịch H2SO4. 
*C. Bề mặt đinh sắt. 
D. Bề mặt dung dịch. 
# C©u 75(QID: 317. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Trong cốc A, theo thời gian bọt khí thoát ra: 
A. Nhanh dần. 
B. Không đổi. 
*C. Chậm dần. 
D. Không đều. 
# C©u 76(QID: 318. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Phản ứng xảy ra trong cốc A là 
*A. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 
B. Fe + H2O → FeO + H2 
C. 2H2O → 2H2 + O2 
D. Tất cả đều sai. 
# C©u 77(QID: 319. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Trong cốc B có bọt khí thoát ra từ 
A. Bề mặt đinh sắt. 
B. Từ dung dịch H2SO4. 
*C. Từ tinh thể Cu bám trên bề mặt đinh sắt. 
D. Từ các phân tử CuSO4 thêm vào. 
 22 
# C©u 78(QID: 320. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Phản ứng tạo H2 ở cốc B là 
A. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2. 
B. Cu + H+ → Cu2+ + H2. 
C. Cực âm (Cu): 2H+ + 2e → H2. 
$*D. A và C đều đúng. 
# C©u 79(QID: 321. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Đinh sắt ở cốc B tan nhanh hơn ở cốc A là do 
A. Sắt tác dụng với hai chất CuSO4 24 và H2SO4. 
B. Có chất xúc tác là CuSO4. 
C. Không có cản trở của bọt khí H2. 
*D. Đinh sắt bị ăn mòn điện hóa. 
# C©u 80(QID: 322. C©u hái ng¾n) 
 Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một đinh sắt. Nhỏ thêm vào cốc B 
vài giọt dung dịch CuSO4. 
Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? 
A. Trong cốc B có một dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện. 
B. Trong cốc A có bọt khí H2 sinh ra bám lên bề mặt làm cản trở sự hòa tan của Fe2+ nên bọt khí 
H2 thoát ra chậm dần. 
C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu2+ nên đã khử Cu2+ thành Cu bám trên bề mặt đinh sắt tạo 2 cực 
của nguồn điện. Hai cực tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li H2SO4 nên 
đã đủ điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa. 
$*D. Tất cả đều đúng. 
# C©u 81(QID: 323. C©u hái ng¾n) 
 23 
 Hợp kim của magie và sắt được dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chưng cất và crackinh dầu 
mỏ. Có các nhận xét sau: 
(1) Anot hi sinh để bảo vệ kim loại. 
(2) Ion Mg2+ nhận electron để thành Mg. 
(3) Tăng độ bền của hợp kim so với sắt nguyên chất. 
(4) Làm xúc tác cho phản ứng crackinh. 
(5) Tăng tuổi thọ của tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. 
Những vai trò của mangie trong hợp kim này là: 
A. (1), (2), (3). 
*B. (1), (3), (5). 
C. (2), (3), (5). 
D. (3), (4), (5). 
# C©u 82(QID: 324. C©u hái ng¾n) 
 Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa học là 
A. Có điện cực khác nhau. 
B. Điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. 
C. Điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. 
*D. Phải có 3 điều kiện trên thì ăn mòn điện hóa học mới xảy ra. 
# C©u 83(QID: 325. C©u hái ng¾n) 
 Điều kiện nào sau đây không đúng với hợp kim của sắt và cacbon (gang, thép) khi tiếp xúc với 
không khí ẩm? 
*A. Không bị ăn mòn điện hóa học vì chỉ có một điện cực là Fe, C là phi kim nên không là điện 
cực được. 
B. Tinh thể sắt là cực âm, tinh thể C là cực dương. 
C. Khi tiếp xúc với không khí ẩm có hòa tan CO2, O2,  sẽ tạo ra dung dịch chất điện li phủ ngoài 
kim loại gây ra ăn mòn điện hóa học. 
D. Ở cực dương xảy ra các quá trình: 
 24 
# C©u 84(QID: 326. C©u hái ng¾n) 
 Để chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp bảo vệ bề mặt thì điều kiện của lớp bảo vệ là 
A. Phản ứng được với môi trường thay cho kim loại cần được bảo vệ. 
*B. Bền vững với môi trường, cấu tạo đặc khít không cho không khí và nước thấm qua. 
C. Lớp bảo vệ này bị hư hỏng, kim loại cũng không bị ăn mòn. 
D. Làm cho kim loại được bảo vệ trơ về mặt hóa học nên không bị ăn mòn. 
# C©u 85(QID: 327. C©u hái ng¾n) 
 Điều kiện để một kim loại được chọn để bảo vệ kim loại khác chống ăn mòn điện hóa là 
A. Có tính khử mạnh hơn kim loại cần được bảo vệ. 
B. Có tính khử yếu hơn kim loại cần được bảo vệ. 
C. Kim loại nào cũng được trừ kim loại kiềm, kiềm thổ. 
*D. Có tính khử mạnh hơn kim loại cần được bảo vệ, trừ kim loại kiềm, kiềm thổ. 
# C©u 86(QID: 328. C©u hái ng¾n) 
 Một sợi dây bằng sắt có hai đầu A và B. Nối đầu A vào một sợi dây bằng nhôm và nối đầu B vào 
một sợi dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong không khí ẩm thì ở các chỗ nối, thép bị ăn 
mòn điện hóa học ở đầu nào (Xem hình vẽ)? 
A. Đầu A. 
*B. Đầu B. 
C. Ở cả hai đầu. 
D. Không có đầu nào bị ăn mòn. 
# C©u 87(QID: 329. C©u hái ng¾n) 
 Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại có tính khử mạnh 
hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Phát biểu đúng là: 
A. Phương pháp này dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài. 
 25 
B. Phương pháp này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế kim loại có tính khử yếu. 
*C. Phương pháp này dùng trong công nghiệp để điều chế những kim loại có tính khử trung bình 
và yếu. 
D. Phương pháp này không thể dùng để điều chế Fe. 
# C©u 88(QID: 330. C©u hái ng¾n) 
 Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để điều chế những kim loại cần độ tinh 
khiết cao? 
A. Phương pháp thủy luyện. 
B. Phương pháp nhiệt luyện. 
*C. Phương pháp điện phân. 
D. Nhiệt phân muối nitrat. 
# C©u 89(QID: 331. C©u hái ng¾n) 
 Cho các đặc điểm sau: 
Điều chế

File đính kèm:

  • pdfCHUONG_5__DAI_CUONG_VE_KIM_LOAI_20150726_100532.pdf