Bài tập Tiếng việt 9

Bài 8:

 Sáng hè đẹp lắm em ơi

 Đầu non cỏ lục mặt trời vừa lên

 Da trời xanh ngắt thần tiên

 Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ

 Trường Sơn mây núi lô xô

 Quân đi sóng lượn nhấp nhô bụi hồng

a. Tìm các tính từ:

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Tiếng việt 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Từ loại tiếng việt
Bài 1: 
	Tố Hữu viết: Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
	Nguyễn Đình Thi viết: Việt Nam đất nước ta ơi!
a. Trong hai câu thơ trên, từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn có phải là những từ đồng nghĩa không?
..........................................................................................................................................................
b. Nhận xét cách dùng từ Tổ quốc, đất nước của hai nhà thơ ở mỗi câu?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: 
	Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn
	Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn
	Gác mái ngư ông về viễn phố
	Gõ sừng mục tử lại cô thôn
	Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
	Dặm liễu sương sa khách bước dồn
	Kẻ chống Chương Đài người lữ thứ
	Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.
	(Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan)
a. Xác định và giải thích các từ Hán Việt trong bài thơ?
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Phân tích giá trị biểu đạt của những từ già, xưa, cũ trong những câu thơ sau:
	- Mỗi năm hoa đào nở
	 Lại thấy ông đồ già
	- Năm nay đào lại nở
	 Không thấy ông đồ xưa,
	 Những người muôn năm cũ
	 Hồn ở đâu bây giờ?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 4: Trong Tiếng Việt, những từ Hán Việt thường có rất nhiều nghĩa. Hãy chỉ ra các nét nghĩa của các từ sau và cho ví dụ cụ thể: 
	- Di - Phi 
	- Thiên - Phong 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5: Trong di chúc, lúc đầu Bác Hồ viết: Khi người ta đã ngoài 70 tuổi. Sau đó Bác sửa chữ tuổi thành chữ xuân. Cách thay từ như vậy hay ở chỗ nào?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 6: Nhận xét cách dùng từ trong các ví dụ sau:
- Bây giờ chồng thấp vợ cao
Như đôi đũa lẹch so sao cho bằng
- Thân thể ở trong lao 
Tinh thần ở ngoài lao
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 7: Xác định từ loại trong đoạn văn sau:
	Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi NT như sau: "gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay làm đẹp cho nước từ xưa chưa có bao giờ". NT không phải là một ông tiên. NT là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời VN, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lý tưởng cao quý. NT là khí phách dân tộc, là tinh hoa dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của NT là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. NT rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối hận nghìn năm của NT.
Bài 8: Chỉ ra ý nghĩa của tình thái từ:
a, Con người đáng kính ấy giờ cũng phải theo gót Binh Tư để có cải ăn ư?
.........................................................................................................................................................
b, Em bé đáng thương thay!
..........................................................................................................................................................
c, Em bé đáng thương thay!
..........................................................................................................................................................
Bài 8: 
	Sáng hè đẹp lắm em ơi
	Đầu non cỏ lục mặt trời vừa lên
	Da trời xanh ngắt thần tiên
	Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ
	Trường Sơn mây núi lô xô
	Quân đi sóng lượn nhấp nhô bụi hồng
a. Tìm các tính từ: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Tìm các từ láy và giải thích nghĩa:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 9: Tìm các trường từ vựng trong đoạn sau:
	Cũng nhơ tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như những con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 10: Xác định nghĩa của từ ngọt:
a. Em ạ, Cu Ba ngọt lịm đường
..........................................................................................................................................................
b. Anh đà có vợ hay chưa
Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào
..........................................................................................................................................................
c. Con dao này cắt rất ngọt. 
Bài 11: Chữa lỗi dùng từ
 Nguyễn Trãi làm rực rỡ dân tộc ta. Ông có những phẩm chất tuyệt đối khiến cho chúng ta khuất phục. Ông còn là nhà thơ, nhà văn lớn, tác gia của những vần thơ, bài văn muôn đời chói sáng.
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bài 12: Chữa lỗi lặp:
a. Trong bài thơ Hãy nhớ lấy lời tôi, nhà thơ Tố Hữu với một cảm xúc chân thành đã xây dựng được một hình tượng đẹp về người thanh niên mới. Đó là anh Nguyễn Văn Trỗi - con người đã trở thành tấm gương cho thế hệ thanh niên những năm dân tộc ta chiến đấu, hy sinh vì đọc lập tự do. Cuộc sống của anh khiến ta kính trọng và cái chết giữa tuổi thanh niên của anh để lại trong ta niềm tiếc thương sâu xa.
b. Bài thơ Khi con tu hú được trích từ tập thơ Từ ấy. Nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài này khi bị giam cầm trong nhà tù thực dân.
c. Qua các đoạn trích như Chị em TK, MGS mua Kiều, Kiều ở lầu Ngưng Bích, chúng ta từng biết đến tài năng miêu tả nhân vật chính diện của ND. Nhưng ngòi bút tài hoa của ND không chỉ vẽ những con người đẹp mà ND còn thần tình trong việc khắc họa những nhân vật phản diện. Có thể thấy rõ điều đó khi ta tìm hiểu Truyện Kiều.
Bài 13: Tìm từ Hán Việt:
a.	Nền phú hậu, bậc tài danh
	Văn chương nết đất, thông minh tính trời
b. Suối Côn Sơn, sông Bawchj Đằng, cửa Đại An, núi Yên Tử, biển Vân Đồn, núi Dục Thúy...trăm nghìn sông núi mĩ lệ và kỳ vĩ của Tổ quốc đều hiện lên trong thơ Ưc Trai. 
c. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quan chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.
Bài 14: Tìm hiểu tính nhiều nghĩa của từ:
a. Chân trời:
- Cỏ non xanh tận chân trời...
- Nhắn ai góc bể chân trời...
- Những chân trời kiến thức mới đang mở ra trước mắt chúng ta.
b. xuân:
	Mùa xuân là Tết trồng cây
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
c. quê: 
- Buồn trông phong cảnh quê người...
- Lời quê cóp nhặt dông dài...
Bài 15: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy
a. Xanh xanh bãi mía bờ dâu
 Ngô khoại biêng biếc
 Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
 Sao xót xa như rụng bàn tay
b. Sách vở ích gì cho buổi ấy
 áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già
c. Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có ngững đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

File đính kèm:

  • docbai_tap_tieng_viet_9_20150725_032141.doc
Giáo án liên quan