Bài tập ôn tập Toán 6 - Trường THCS Nhuận Phú Tân

III.Vận dụng thấp(Đáp án trắc nghiệm là các câu có gạch chân)

Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách rồi biểu diễn chúng trên tia số.

Câu 2: Cho tập hợp A={x N/14

a.Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp.

b. Hai tập hợp A và Q có bằng nhau không?

Câu 3: Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

a. A là tập hợp các tháng có 30 ngày trong năm dương lịch

b. C là tập hợp các chữ số có trong số 2001

c. D là tập hợp các chữ cái có trong cụm từ “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”

Câu 4: Viết tập hợp sau và cho biết có bao nhiêu phần tử:

a. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20.

b. tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 10

Câu 5: Tổng các số tự nhiên có hai chữ số nhỏ nhất với số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là:

A.10 B.99 C.109 D.100

Câu hỏi 3.6: Cho tập hợp A= {0}, Ta có thể nói A là tập hợp rỗng được không?

ĐÁP ÁN:

1. A={x N/ 5

A= {6;7;8;9}

2. A={x N/14

a/ A= không có phần tử nào

Q={0}có 1 phần tử

b/ Hai tập trên không bằng nhau.

3.a/ A={tháng 3,tháng 6,tháng 9,tháng 10,tháng 12}

b/C = {2;0;1}

c/ D= {C,O,N,G,H,A,X,I,U,V,E,M}

4.a/ m = {0;1;2; ;20} có 21 phần tử

b/N= không có phần tử nào.

5. Không

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập Toán 6 - Trường THCS Nhuận Phú Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác số tự nhiên chẳn, B là tập hợp các số tự nhiên lẻ. 
A	B. B	C.	D.N
Câu 5: Hãy chọn kết quả đúng khi viết số 14 viết thành số La Mã :
 A. XIIII B. VIX	C. XVI 	 D. XIV
Câu6: Cho tập hợp A ={BÚT, SÁCH, VỞ}.Cách ghi nào sau đây là sai:
A. BÚTA 	B.{BÚT}A 	C. BÚTM 	D.{SÁCH, VỞ}A
Câu 7: Cho tập hợp A = {2;4;6}
Tập hợp nào sau đây được gọi là tập hợp bằng tập hợp A
M={1;2;4}	B.N={2;4;7}	C.H={1;2;4;6}	D.K={6;2;4}
Câu 8: Số La Mã XXIX được viết dưới hệ thập phân là:
A.29 	 B.31 	C.24 	D. 30
Câu 9: 23 có kết quả là:
A. 5 	 B.6 	C.8 	D.9
Câu 10: Trong các số sau đây số nào chia hết cho cả 2 và 5:
A. 24578 	B. 24570	C. 24577 	D. 24575
Câu 11: Trong các số sau đây mà khi thay vào dấu* để được số chia hết cho cả 3 và 9:
A.2 	 B.3 	 C.4 	 D.5
Câu 12: Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là:
{ } -> [ ] -> ( )
{ } -> ( ) -> [ ]
[ ] -> { } -> ( )
( ) -> [ ] -> { }
Câu 13 :Trong các số sau đây số nào chia hết cho cả 2;3;5;9:
 	A. 723 	B.725 	C.729 	 D.720
Câu 14:Tổng sau đây 1.2.5.4+78 chia hết cho số nào :
A.2 	B. 3 	 C.5 	 D.9
Câu 15:Hiệu sau đây 15 -3 chia hết cho số nào sau đây:
A.3 	B.5 	 C.7 	 D.9
Câu 16: Số 16 được viết dưới dạng lũy thừa là:
A. 24 	 B.44 	C.82 	 D.8 .2
Câu 17: Trong các cách viết sau, cách viết nào là đúng?
a.0= a
a.0=0
a:a=0
a.1=1
Câu 18: Kết quả của phép tính 0:a (a≠0) là:
A.0 	B.a 	C.1 	D. kết quả khác
Câu 19:Trong các số sau 7 là ước của số nào?
A.17 	B.27 	C.49 	D.59
Câu 20:Trong các số sau số 12 là bội của số nào ?
 A/ 3 	B .5 	C.7 	 D.9
Câu 21: Trong các số sau , số nào là số nguyên tố nhỏ nhất?
A.2 	B.3 	C.5 	 D.7
Câu 22:Trong tập hợp M có hai chữ số giống nhau là bội của 11 nhưng nhỏ hơn 55 là :
A.M ={00;11;22;33;44}	B.M= {00;11;22;33;44;55}
C.M = {11;22;33;44;55}	D.M={11;22;33;44}
Câu 23:Trong các cặp số sau đây cặp số nào là cặp số nguyên tố cùng nhau:
A/3 và 9 	B.3 và 12 	C.3 và 4 	 D.3 và 15
Câu 24 Trong các số sau, số nào không phải là số nguyên tố?
A.1 	 B.2 	 C.3 	 D.5
Câu 25: Trong các số sau đây, số nào là số nguyên tố:
A.76 	B.77 	 C.78 	 D.79
Câu 26: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các số nguyên tố:
A.{13;15;17;19}	B.{3;5;7;11}	C.{3;10;7;13}	D.{1;2;5;7}
Câu 27: Trong các số sau , số nào được gọi là số nguyên âm:
A/ -8 	B/ 8 	 C/ 0 	D/ -1,2
Câu 28: Trong cách ghi sau cách ghi nào là đúng:
A/5,1 Z 	B/ -2N	C/-1 Z 	D/ 0 N*
Câu 29 Trong các cách viết sau cách viết nào biểu diễn đúng tập hợp số nguyên:
A/Z= {1;2;30;-1;-2;-3.}	B/Z={-1;-2;-3;0;1;2;3}
C/ Z={.-3;-2;-1;0;1;2;3.}	D/Z={.-1;1;-2;2;0;-3;3}
Câu 30:Trong các số sau số nào là số đối của (-8):
A/-8 	 B/8 	C/8 và -8 	D/0
Câu 31:Trong các số sau số nào là giá trị tuyệt đối của (-5):
A.5 	 B.-5 	C.-10 	D.10
Câu 32:Trong các số sau số sau số nào bé hơn -7:
A.-8 	B.7 	C-1 	D. 0
Câu 33: Trong các số sau, số nào được gọi là số nguyên âm:
A.-5 	B.0 	C. – 8,5 	D.1
Câu 34: Trong các cách ghi sau, cách ghi nào là đúng?
1 N
-1 N
1,2 N
-1,2N
Câu 35: Trong các cách viết sau, cách viết nào là đúng?
A.NN*	B.Z N	C.ZN*	D.NZ
Câu 36: 
·B Cho hình vẽ bên, 
· A d d
Hãy điền vào chỗ . cho đúng 
a) Điểm .. nằm trên đường thẳng d
b) Điểm  nằm ngoài đường thẳng d
Đáp án:
A
B
Câu 37
 Cho hình vẽ bên, 
Ta nói:
a)A vừa thuộc đường thẳng a vừa thuộc đường thẳng b
b)B thuộc đường thẳng a và thuộc đường thẳng b
c)C thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b
d) D thuộc đường thẳng a nhưng không thuộc đường thẳng b 
Câu 38. Cho hình vẽ: 
Ta nói đường thẳng a:
Đi qua 2 điểm B và C, không đi qua A.
Đi qua 2 điểm A và B, không đi qua C
Đi qua 2 điểm A và C, không đi qua B
Đi qua 3 điểm A, B, C.
	Câu 39: Ta nói điểm B và C
A.Cùng thuộc đường thẳng b
B.Cùng thuộc đường thẳng a
C.Cùng thuộc 2 đường thẳng a và b
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 40: 
Nhìn hình sau, chọn khẳng định đúng.
Ba điểm A,B,C là: 
A. Ba điểm thẳng hàng 
 B. Ba điểm không thẳng hàng 
C. Điểm C nằm giữa A và B 
Câu 41:
Chọn câu đúng hoặc sai trong các phát biểu sau:
A.3 điểm M, N, H cùng thuộc 1 đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng.(Đ)
B.3 điểm M, N, H thẳng hàng thì ta nói M nằm giữa N và H.(S)
C.3 điểm M, N, H thẳng hàng thì không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.(S)
 D. 3 điểm M, N, H thẳng hàng sẽ có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. (Đ) 
II.Thông hiểu(Đáp án trắc nghiệm là các câu có gạch chân)
 	Câu 1: Hãy cho biết \số phần tử của tập hợp các chữ cái trong cụm từ “NHA TRANG”
A. 5 	 B. 6 	C. 7 	 D.8
Câu 2: Cho tập hợp M={xN/3<x<10}. Số phần tử của tập hợp M là:
A. 5 	B. 6 	C. 7 	 D.8
Câu 3: Số phần tử của tập hợp B={50;51;52;;90} là:
A. 50 	B. 40	C. 41 	D. 90
Câu 4: Hãy tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 :
A.17 	B.18 	 C.19 	D.20
Câu 5: Cho tập hợp M gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 100 và tập hợp B các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100, ta có:
M N
NM
Số phần tử của hai tập hợp trên không bằng nhau.
Số phần tử của hai tập hợp trên bằng nhau.
Câu 6: số liền sau số 429 là:
430	B.425	C.439	D.529
Câu 7: ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần bắt đầu từ 239 là:
A.239,240,241	B.239,238,237	C.1139,2318,2317	D.239,339,439
Câu 8: Số 2572 có các chữ số là :
Ba chữ số
Bốn chữ số
Năm chữ số
Một chữ số
Câu 9: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đố chia hết cho 3.
A. 12345 B. 11112
C. 10002 D. 10000
Câu 10: Kết quả phép tính 32 + 5 là:
A.11 B.4 C.14 D.21
Câu hỏi 2.3: Kết quả phép tính 23 + 50 là:
A.13 B.19 C.6 D.9
Câu 11: Tổng của số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số với số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số.
A/10099 B/10009
C/10099 D/19999
Câu 12: Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số với số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số.
A.9999 B/9998
C.9898 D.9899
Câu 13: Kết quả nào sau đây không bằng 36
A.3.35
B.32.34
C.33.33
D.32.38
Câu 14: Trong các số sau 327; 628;310;115 số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5?
A.327 B. 628 C.310 D.115
Câu 15: Thay chữ số vào dấu * để được số 35* chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2
A.* = 0
B.* {0; 2} 
C.* {5; 0}
D.* {0;2;4;6} 
Câu 16: Một số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2 và khi chia cho 5 có số dư là 3. Số đó là:
A.88 B.66 C.44 D.22
Câu 17: Trong các số sau: 621; 2205; 327; 6345 có bao nhiêu số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
1 B.2 C.3 D.4
Câu 18: Tổng 42 + 45 chia hết cho số nào sau đây:
3 B.5 C.7 D.9
Câu 19:Hiệu 80 – 18 chia hết cho số nào sau đây?
A.8 B.2 C.5 D.6
Câu 20:Tổng 14 + 35 + 70 chia hết cho : 
A.2 B.5 C.7 D.10
Câu 21: Hiệu 1.2.3.5 – 28 chia hết cho số nào sau đây:
 A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 22: Kết quả nào sau đây là số ước của 14 :
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 23:Trong cách viết số a= 52 ,ta có tập hợp các các ước của a là :
A.{5} B.{1;5} 
C.{1;25} D.{1;5;25}
Câu 24:Trong các kết quả sau khi phân tích số 100 ra thừa số nguyên tố ta được :
A.100= 4.52
B.100=22.25
C.100=22.52
D.100=10.10
Câu 25: Trong các kết quả sau , số nào là kết quả của tổng các số nguyên tố nhỏ hơn 10:
A.17 B.18 C.19 D.20
Câu 26:Trong các số sau số nào là ƯCLN (12,6)
A.12 B.6 C;4 D.3
Câu hỏi 2.6:Trong các số sau số nào là BCNN(2,3,4)
A.6 B.12 C.8 D.24
Câu 27: Trong các số sau đây, số nào là ước của 12:
A.8 B.6 C.24 D.36
Câu 28: Trong các số sau đây, số nào là bội của 24:
A.48 B.4 C.2 D.6
Câu 29: số 48 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A.8.6 B. 24 .3
C.16.3 D. 24 .32
Câu 30: Để 2* là số nguyên tố, thì * là chữ số :
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 31: Trong các số sau số nào có GTTĐ lớn:
A.-5 B.-6 C.-7 D.-8
Câu 32:Trong các số sau số nào là số đối của |-3|
A.-3 B.3 C.|3 | D.6
Câu 33:Trong các cách viết sau cách viết nào biểu diễn các số nguyên theo thứ tự giảm dần:
A/{1;-1;2;-2;3;-3;0}
B/{1;2;3;-1;-2;-3;0}
C/{{3;-3;2;-2;1;-1;0}
D/{3;2;1;0;-1;-2;-3}
Câu 34: Trong các cách viết sau cách viết nào biểu diễn các số nguyên theo thứ tự tăng dần : 
A/{-7;-3;-2;0;1;2}
B/{0;1;-2;2;-3;-7}
C/{-2;-3;-7;0;1;2}
D{0;1;2;-2;-3;-7}
Câu 35: Trong các số sau, số nào là số đối của
 (-12): 
A. – 12 B. 12
C. 12 và - 12 D.0
Câu 36: Trong các số nguyên sau, số nào bé hơn -5 :
– 6 B. -5
C.– 4 D.0
Câu 37: Trong các số nguyên sau, số nào lớn hơn -7 :
A.-6 B.-8 C.-9 D.-10
Câu 38: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
A.5;-7;10;-18;19;-20
B.-7;-18;-20;5;10;19
C.-20;-18;-7;5;10;19
D.19;10;5;-7;-17;-20
Câu 39 Trong các số nguyên sau, số nguyên nào được gọi là số nguyên âm lớn nhất?
– 1 B. – 2 
C.- 3 D. – 4 
Câu 40: Số liền trước của số -25 là :
A.26 B.-26 C.24 D.-24
Câu 41. Kết quả của phép cộng: - 6 + 11 là:
A. 17 B. -17 C. 5 D. -5
Câu 42. Thực hiện phép cộng
(-14) + 7 ta được: 
21 B. -7 C. -21 D. 7
Câu 43 Kết quả của phép cộng: 
-11+ (-3) là: 
A. 14 B. -14 C. 8 D. – 8
Câu 44: 
Tổng (-25) + 25 có kết quả là:
A.50 B.-50 C.0 D.10
Câu 45: Kết quả của phép tính (-a)+ 0 là;
A.0 B.a C.(-a) D.không tính được
Câu 46: Biết x + 3 = 4
Giá trị của x là:
A.1 B. -1 C.7 D.-7
Câu hỏi 2.8: Biết y – 7 = 12
Giá trị của y là:
A.-19 B.19 C.38 D.-38
Câu 47. Cho hình vẽ sau, điền kí hiệu hoặc vào ô trống cho đúng
A.C £ a 	 B.E £ a C.K £ a 	 D.H £ a 
Đáp án:
A. Ca B. Ea
C. Ka D. Ha 
Câu 48: hãy vẽ 3 điểm A, B, C và 3 đường thẳng a, b,c
Đáp án
Câu 49
chọn khẳng định đúng
Nếu hai đường thẳng không có điểm chung nào, thì ta nói chúng: 
 A. trùng nhau 
 B. song song nhau 
 C. cắt nhau 
 D. song song hoặc trùng nhau 
Câu 50
chọn khẳng định đúng
Nếu hai đường thẳng có nhiều điểm chung, thì ta nói chúng: 
 A. trùng nhau 
 B. song song nhau 
 C. cắt nhau 
 D. trùng nhau hoặc song song
III.Vận dụng thấp(Đáp án trắc nghiệm là các câu có gạch chân)
Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách rồi biểu diễn chúng trên tia số.
Câu 2: Cho tập hợp A={xN/14<x<15} và Q={0}
a.Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp.
b. Hai tập hợp A và Q có bằng nhau không?
Câu 3: Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a. A là tập hợp các tháng có 30 ngày trong năm dương lịch
b. C là tập hợp các chữ số có trong số 2001
c. D là tập hợp các chữ cái có trong cụm từ “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”
Câu 4: Viết tập hợp sau và cho biết có bao nhiêu phần tử:
a. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20.
b. tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 10
Câu 5: Tổng các số tự nhiên có hai chữ số nhỏ nhất với số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là:
A.10 B.99 C.109 D.100
Câu hỏi 3.6: Cho tập hợp A= {0}, Ta có thể nói A là tập hợp rỗng được không?
ĐÁP ÁN: 
1. A={xN/ 5 <x<10}
A= {6;7;8;9}
2. A={xN/14<x<15}
a/ A= không có phần tử nào
Q={0}có 1 phần tử
b/ Hai tập trên không bằng nhau.
3.a/ A={tháng 3,tháng 6,tháng 9,tháng 10,tháng 12}
b/C = {2;0;1}
c/ D= {C,O,N,G,H,A,X,I,U,V,E,M}
4.a/ m = {0;1;2;;20} có 21 phần tử
b/N= không có phần tử nào.
5. Không
Câu 6: Thực hiện các phép tính sau:
1/ 25.125.4.23.8
2/ 27.72 + 27.27 + 27
3/ 341.16+341.67+659.83
4/ 150+[-149 – (25-52)2]
5/ 
ĐÁP ÁN:
Câu 6
1/ 25.125.4.23.8=
=(25.4).(125.8).23
=100.1000.23=2300000
2/ 27.72 + 27.27 + 27=
=27(72+27+1)=27.100=
=2700
3/ 341.16+341.67+659.83
=341.(16+67)+659.83
=341.83+659.83
=83.(341+659)
=83.1000=83000
4/ 150+[149 – (25-52)2]
=150+[149- 49]
=150 +100 =250
5/ ===3
Câu 7: Tìm xN, biết:
1/ 34 : (x-5) = 17
2/ x- (24:12)=12
3/ 7x + 5x = 156
4/ 12x + 3x – 5x = 250
ĐÁP ÁN:
Câu 7: Tìm xN, biết:
1/ 34 : (x-5) = 17
 x-5 = 2
 x= 7
2/ x- (24:12)=12
 x – 2 = 12
 x = 14
3/ 7x + 5x = 156
 12x = 156
 x = 13
4/ 12x + 3x – 5x = 250
 10x = 250
 x = 25
Câu 8 Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, biết 136<n<182
ĐÁP ÁN:
Câu 8: Số n chia hết cho 2, cho 5 là
n{140,150,160,170,180}
Câu 9Tính nhanh
a)36.28+36.82+64.69+64.41
b)2.31.12+4.6.42+8.27.3
ĐÁP ÁN:
Câu 9.Tính nhanh
a)36.28+36.82+64.69+64.41
= 36(28+82) + 64(69+41)
=36.110 + 64.110
=110(36+64)
=110.100
=11000
b)2.31.12+4.6.42+8.27.3
=24.31+24.42+24.27
=24(31+42+27) = 24.100= 2400
Câu 10 kết quả của phép tính 25 + (35 – 10 :5) là:
A.10 	B.30 	C.48 	 D.58
Câu 11: kết quả của phép tính 120 – 80 : 5 – 1 là:
A.103 	 B.100 	C.10 	D.7
Câu 12: Kết quả của phép tính 25 + 5 2 là:
A.77 	 B.73 	C.1010 	 D.57
Câu 13:Tìm ƯCLN của các số sau:
 a/8 và 9
 b/45 và 126
 c/ 60 và 280
d.24 ,60, 168
Câu 14: Tìm BCNN của các số sau 
 a/2,3,5
 b/12,21,28
 c/180 ,240
 d.420 ,700
Câu 15:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6
Viết tập hợp B các số tự nhiên là bội của 9 và nhỏ hơn 40. Gọi M là giao của 2 tập hợp. Hãy viết tập hợp M.
Câu 16:Tìm ước chung của 12 và 20
Câu 17 Tìm x BC (4,5) và 20 < x <70
ĐÁP ÁN : 
 Câu 13:
 a/8 và 9
ƯCLN(8,9) = 1
 b/45 và 126
ƯCLN(45,126)=9
 c/ 60 và 280
ƯCLN(60,280)=20
 d./24 ,60, 168
ƯCLN(24,60,168)=12 
Câu 14: 
 a/2,3,5
BCNN(2,3,5)=30
 b/ 8 , 9
BCNN(8,9)= 72
 c/12,21,28
BCNN(12,21,28)=84
 d/180 ,240
BCNN(180,240)=720
Câu 15:
A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}
M= AB = {0;18;36}
Câu 16: 
12= 22.3
20=22.5
UCLN(12,20) = 22=4
UC(12,20)= U(4)= {1;2;4}
Câu 17: x BC (4,5) và 20 < x <70
BCNN(4,5)= 20
BC(4,5) =B(20) = {0;20;40;60;80}
Kết luận 
x{40;60}
Câu 18:Hãy so sánh các số nguyên sau : 
a/ -5 và -8
b/ -5 và 0
c/ 7 và 5
d/ 0 và -3
Câu 19: Tìm số đối của các số sau :
-2 ;-1 ;3 ; 5 rồi biểu diễn chúng trên trục số.
Câu 20:Tính giá trị các biểu thức sau 
a/ |-12 | - | -8 |
b/|-5 | + |-4 |
c/ |20 | : | -4 |
d/ |10| . | 2|
ĐÁP ÁN:
Câu 18:
a/ -5 > -8
b/ -5 < 0
c/ 7 > 5
d/ 0 > -3
Câu 19: Số đối của các số :-2;-1;3;5
lần lượt là: 2;1;-3;-5. Biểu diễn chúng trên trục số như sau:
Câu 20:Tính giá trị các biểu thức sau 
a/ |-12 | - | -8 |=
= 8 - 4 = 4
b/|-5 | + |-4 |=
= 5 + 4 = 9
c/ |20 | : | -4 | =
= 20 : 4 = 5
d/ |10| . | 2| 
=10 . 2 = 20
Câu 21: kết quả của phép tính 
| - 27 | + 3 = 
– 24 	 B. 24	C.30 	D. – 30
Câu 22 Thực hiện phép tính: 
(- 5) + ( -123)
 + 
(-28)+ 27
279+ (-113)
12357 + (-12357)
Đáp án: a) -128 b) 38
c) -1 d) 166 e) 0
Câu 23 So sánh 
2014 + (-1) và 2015
( -59)+ (-11) và -59
– 8 + và 39
Đáp án 
a) 2014 + (-1) < 2015
b)( -59)+ (-11) < -59
– 8 + = 39
Câu 24. Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là 
-70C. Nhiệt độ tại đó là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 60C.
Đáp án -130 C
Câu 25. Tính và so sánh.
47 + (-37) và (-37) + 57 
Đáp án 
47 + (-37) < (-37) + 57 
Câu 26.. Tính nhanh
456 + 7 + ( -456)
126 + (-26) + (-100)
Đáp án 
7 b) 0
Câu hỏi 3.5: Kết quả nào sau đây là đúng?
5 + (-7) = (-7)+5 = -2
5 + (-7) = 7 – 5 = 2
5 + (-7) = - 7 – 5 = -12
5 + (-7)= 7 + 5 = 12
Câu 27: Tổng của tất cả các số nguyên x biết 
-5 <x<6 là:
A.11 B.5 C. -5 D.-11
Câu 28: Tính nhanh:
( -25) + 35 + 25
75 + 100 +(-75) + (-50)
18 + (-20)+ (-18)+40
Câu 29: Tìm x:
Biết
x – 3 = - 8
x – 7 = 12
Đáp án:
Câu 28: Tính nhanh:
a)( -25) + 35 + 25 = 35
b)75 + 100 +(-75) + (-50)
=50
c)18 + (-20)+ (-18)+40= 20
Câu 29: Tìm x:
Biết
a)x – 3 = - 8
 x = -5
b)x – 7 = 12 
 x = 5
Câu 30:1 Tính:
a) -10 – ( -3) 
b) 13 – 30 - 17 
c) (-31) – ( - 39) 
Câu 31: Tính :
8 – ( 9 – 7 )
(-5 )– (9 - 12)
27 – (-17 – 13)
(-3) + (4 – 6)
Câu 32 Tính tuổi thọ của nhà bác học Acimet biết rằng ông sinh năm - 287 và mất năm -212.
Đáp án 
Câu 30 
a) -7 b) -17 c) 8
Câu 31: Tính :
8 – ( 9 – 7 )= 6
(-5 )– (9 - 12)= -2
27 – (-17 – 13)=57
(-3) + (4 – 6)= -5
Câu 32 
Tuổi thọ của nhà bác học Acimet là -212- (-287)= 75 tuổi.
Câu 33: Tính nhanh:
( 2014 - 122) - 2014
(b) ( - 3321) – (- 112- 3321)
Đáp án 
a)-122 b) 112
Câu 34. 
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Vẽ: M d và P d
Đáp án: 
 ·M 
 · P d
Câu 35:
Vẽ đường thẳng m đi qua 2 điểm A và D
Vẽ tiếp 2 điểm I và K thuộc đường thẳng m
Vẽ tiếp 2 điểm R và T không thuộc đường thẳng m.
Đáp án
Câu 36: 
 Vẽ ba điểm A,B, D sao cho A nằm giữa B và D 
Đáp án:
Câu 37: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C nằm giữa A và B, sau đó vẽ điểm D không thẳng hàng với bất kì 2 điểm nào trong 3 điểm đó.
Đáp án
Câu 38 Lấy 4 điểm M, N, P, Q sau cho M, N, P thẳng hàng và điểm Q nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt? viết tên các đường thẳng đó.
Đáp án (Vẽ hình)
Có 3 đường thẳng : MQ, NQ, PQ
Câu 39 Lấy 4 điểm A, B, C, D không thẳng hàng, vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm có tất cả bao nhiêu đường thẳng? kể tên.
Đáp án ( vẽ hình)
Có 6 đường thẳng là AB, AC, AD, BC, BD, CD.
IV.Vận dụng cao
Câu 1: Cho A={1;2;3;4}.
Hãy viết tất cả các tập hợp con của A có 2 phần tử.
Câu 2:
Cho 2 tập hợp A={95;248;22;a;n}
B={22;95;a}
a)Dùng kí hiệu thích hợp để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp A và B.
b) Viết các tập hợp con của A có 2 phần tử, có 3 phần tử.
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
{1;2} ,{1;3} , {1;4} ,
{2;3} , {2;4} , {3;4
Câu 2:
BA
Tập hợp con của A có 2 phần tử là(10 tập hợp)
Tập hợp con của A có 3 phần tử là (8 tập hợp)
Câu 3:
Dùng ba chữ số 9,6,0 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2 ( mỗi chữ số chỉ lặp lại một lần). Tính tổng của các số đó.
Câu 4:Tìm số tự nhiên x biết:
a)2n = 16
b)4n = 64
c)2.x – 138 = 23.32
Câu 5: Tính 
54 : 25
16: 24
ĐÁP ÁN:
Câu 3
960 + 906 + 690=
2556
Câu 4:
a)2n = 16
 2n = 24
Kết luận n= 4
b)4n = 64
 4n = 43
Kết luận n = 3
c)2.x – 138 = 23.32
2x= 72+138
 x= 210 : 2
 x= 105
Câu 5: Tính 
54:25=54 : 52 =52=25
16: 24 = 16:16=1
Câu 6: Tìm số tự nhiên x biết :
112 x, 140 x và 10 < x <20
Câu 7: Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau .Mỗi công nhân đội một phải trồng 8 cây . Mỗi công nhân đội hai phải trồng 9 cây.Tính số cây mỗi đội phải trồng , biết rằng số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200.
Câu 8: Biết lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60.
ĐÁP ÁN:
Câu 6: 112 x,
 140 x và 10 < x <20
Ta có: 112 x và 
140 x 
xƯC(112,140)
112 = 24.7
140 = 22.5.7
ƯCLN(112,140)=28 ƯC(112,140)=UC(28)=(1;2;4;7;4;28}
Mà 10 < x <20
Kết luận : x = 14
Câu 7: Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng. xBC(8,9)
BCNN(8,9) = 72
BC(8,9) = B(72)= ={0;72;144;216;}và 100 < x < 200
 Kết luận : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây
Câu 8: Gọi x là số học sinh lớp 6C
xBC(2,3,4,8)
Ta có BCNN(2,3,4,8)= 24
BC(2,3,4,8) = B(24) = {0;24;48;72;}
Mà 35 x = 48
Kết luận số học sinh lớp 6C là 48
Câu 9 : Cho A = {5;-3;7;-5} 
a/ Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng ?
b/ Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và cácGTTĐ của chúng?
Câu 10: Tìm số liền trước của số đối của ( - 28) 
Câu 11: Tìm số đối của:
15 + 6 
21 – 3 
2.5
18 : 2
ĐÁP ÁN:
 Câu 9
a/ B ={5;-3;7;-5;3;-7}
b/ C = {5;-3;7;-5;3}
Câu 10
Số đối của – 28 là 28
Số liền trước của 28 là 27
Câu 11
15 + 6 = 21
Số đối của 21 là -21
21 – 3 = 18
Số đối của 18 là – 18
2.5 = 10
 Số đối của 10 là -10 
18 : 2 = 9
Số đối của 9 là -9
Câu 12. Viết các số dưới đây dưới dạng tổng hai số nguyên bằng nhau: 
a) -22 b) – 104
Câu hỏi:4.2 . Viết số dưới đây dưới dạng tổng ba số nguyên bằng nhau: - 72
Câu 13. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp
296 + ( - 5*2) = -206
Câu 14. Tính giá trị biểu thức -671 +b biết b = - 112
Câu 15.Tính nhanh
217 + 43 + (-217) + ( - 43) + 111
Câu 16.
Tính tổng các số nghuyên x thỏa mãn.
– 9< x < 9
– 6 < x < 5
Câu 17 Thực hiện phép tính 
- 3 + 8 – 11
7 – ( - 9) -13
Đáp án 
a) – 6 b) 3
Câu 18.Tính giá trị biểu thức: 
x + 8 – x – 36 
– x + a – 14 –a 
cho x = - 14 
Đáp án 
a) -28 b) 0
Câu 19 Tìm số nguyên x biết:
13 + x = - 11
x - = 8 
(-15)+x = (-14)- (-57)
(2x + 24).53 = 4.53 (x N)
(2x + 1)3 = 27 (x N)
Đáp án 
a) – 24 b) 22 c)58
d)(2x + 24).53 = 4.53 (x N)
 2x + 24 = 4.53 : 53
 2x + 24 = 4.52 
 2x+ 16 = 100
 2x = 84
 x = 42
e)(2x + 1)3 = 27 (x N)
 (2x + 1)3 = 33
 2x + 1 = 3
 2x = 3 – 1 = 2
 x = 1
Câu 20.Bỏ dấu ngoặc rồi tính
( 18 + 29) – ( - 1209 + 18 + 29) 
Đáp án 1209
Câu 21: Cho 3 điểm M, N, K thẳng hàng, có mấy trường hợp xảy ra?
Đáp án: có 3 trường hợp xảy ra
a)M nằm giữa N, K(vẽ hình)
b)N nằm giữa M, K (Vẽ hình)
c) K nằm giữa M, N(vẽ hình)
Câu 22:
Khẳng định nào sau đây là đúng.? Nếu có : K

File đính kèm:

  • docBài tập toán 6.doc
Giáo án liên quan