Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Phần: Oxit - Axit

1. Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Khối lượng Cu và Pb thu được là:

A. 2,3g. B. 2,4g. C. 3,2g. D. 2,5g.

2. Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dd sau K2SO4, H2SO4, HCl.

A. Quỳ tím và dd BaCl2.

B. Phenolphtalein và dd AgNO3.

C. Dd BaCl2 và dd NaCl. D. B và C.

3. Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:

A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g

4. Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:

A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.

5. Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là: A. Ca. B. Ba. C. Na D. K

6. Cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối. A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập môn Hóa học Lớp 9 - Phần: Oxit - Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP OXIT - AXIT
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:
Mg.	B. Fe.	C. Cu.	D. Ca.
Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):
22,4 l.	B. 2,24 l.	C. 5,04 l.	D. 1,12 l.
Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là: 
A.64,2g.	B.64g.	 C. 60g D.65g.
Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O
Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi đktc.chất con dư sau pứ và khối lượng chất đc tạo thành lần lượt là: 
A. O2, 15,2g	 B. P; 1,25g	 C. P; 11,5g. D. O2; 15,2g.
Hòa tan 155g Na2O vào 145g H2O để tạo thành dd.nồng độ % dd thu đc 
A. 60%	B. 22,56%.	C.66,66%	D.74%
5,6g sắt tan hoàn toàn trong dd có chứa 0,2mol H2SO4. Thể tích H2 thu đc là:
 A.2,24 lít B. 5,04 lít.	C.3 lít	D. 7,72 lít
Cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 lít khí H2 .Cô cạn dd thu đc bao nhiêu g muối: A. 51,3g. 	 B. 34,2g	 C. 48,1g.	 D.41,8g
Oxi hóa hoàn toàn m g kim loại R thu đc 6 g oxit. Hòa tan oxit đó trong dd Hcl dư thu đc 10,125g muối. Vây kim loại R là: A. Na.	B. Mg. 	C. Cu.	 D. Fe 
Các oxit axit là:
CO2, SiO2.	B. SO2, CO.	C. P2O5, Na2O.	D. CuO, Fe2O3.
Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
0,05M.	B. 0,01M.	C. 0,1M.	D. 1M.
Thể tích dd HCl 2M cần dùng để hòa tan hết 8g CuO là:
A.100ml.	B. 200ml.	C. 500ml	D. 400ml.
Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:
HCl, H2SO4.	B.HCl,H2O.	 C. NaOH, H2SO4. D. Na2O, K2SO4.
Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:
CuO.	 B. CaO.	 C. MgO	 D.FeO.
 Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .
Na2O, BaO, SO2, SO3.	C. SO2, P2O5, CaO, NO.
Na2O,MgO, BaO, CaO.	D. MgO, SO2, P2O5, CuO.
Oxit axit có những tính chất nào? 
Tác dụng với nước tạo dd bazơ .
Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
Làm đổi màu quỳ tím.
A và B đúng.
Cho sơ đồ phản ứng sau :
	ABDCuO
A là :
Cu.	B. CuO.	C. Cu(OH)2.	D. CuSO4.
Thể tích dd HCl 0,5M cần dùng để trung hòa 80ml dd NaOH 1M là :
170ml.	B. 160ml.	C. 210ml.	D. 180ml.
Để hòa tan hết 3,6g một oxit sắt cần 50ml dd HCl 2M. Công thức của oxit là: 
FeO.	B. Fe2O3.	C. Fe3O4.	D. không xác định.
Trung hòa 100ml dd H2SO4 1,5M bằng dd NaOH 1,7%. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 0,2g.	B. 0,4g.	C. 2,04g.	D. 0,204g.
Cho dd axit H2SO4 có số mol bằng số mol H2O có trong dung dịch. Nồng độ % H2SO4 là:
48,84%.	B. 84,48%.	C. 80,48%.	D. 48%.
Nung 150g CaCO3 được 22,4 dm3 CO2 đktc. Hiệu suất phản ứng là: 
66,67%.	B. 33,33%.	C. 50%.	D. 83,33%.
Để làm khô khí SO2 ẩm có thể dẫn mẫu khí này qua :
NaOH.	B. H2SO4đ. 	C. CaO.	D. Ca(OH)2.
Na2O và Fe2O3 cùng phản ứng được với :
H2O. 	B. H2SO4.	C. NaOH.	 D. NaCl.
Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết 3 dd sau: H2SO4, BaCl2, NaCl ở ngay lần thử đầu tiên.
Bột kẽm.	B. Giấy quỳ tím.	C. Dd Na2CO3.	D. Tất cả đều đúng.
Nung 100g CaCO3 được 11,2 lít CO2 đktc. Hiệu suất của phản ứng là:
11,2%.	B. 50%.	C. 56%.	D. 44%.
Khử hoàn toàn 40g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần 15,65 lít khí CO đktc. Thành phần % mỗi oxit trong hỗn hợp lần lượt là:
2,08% và 97,92%.	C. 20,8% và 79,2%.	
26,7% và 73,3%.	D. 30% và 70%.
Cho 8g SO3 tác dụng với nước tạo 500ml dd. Nồng độ mol dd thu được là: 
0,1M.	B. 0,15M.	C. 2M.	D. 0,2M.
hòa tan 8,1 g ZnO trong 500ml dd H2SO4 2M. Khối lượng axit đã tham gia phản ứng là:
9,7g.	B. 9,8g.	C. 8g.	D. 11,2g.
Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa. Khối lượng Cu và Pb thu được là:
2,3g.	B. 2,4g.	C. 3,2g.	D. 2,5g.
Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dd sau K2SO4, H2SO4, HCl.
Quỳ tím và dd BaCl2.
Phenolphtalein và dd AgNO3. 
Dd BaCl2 và dd NaCl. D. B và C.
Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:
27,75g 	B. 13,5g	C. 15,3g	D. 25,77g
Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là: 
A. 73g. 	B. 36,6g.	C. 68,4g.	D. 64g.
Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là: A. Ca.	B. Ba.	 C. Na	D. K
Cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối. A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.
PHẨN TỰ LUẬN
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
(1)
a/ CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO 
(5)
 Ca(NO3)2
b/ BaCO3 BaO BaCl2 Ba(NO3)2 BaSO4 
c/ Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4
 Na2SO4 Na3PO4
d/ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
 (4) CaCl2
e/ SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® SO2 ® Na2SO3 ® SO2
Al2(SO4)3
2/ Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
a) Magie và axit sunfuric loãng	b) Bari oxit và nước
c) Natri oxit và lưu huỳnh trioxit	d) Canxi hiđroxit và axit nitric
e) Sắt (III) oxit và axit clohiđric	f) Kali sunfit và axit sunfuric
g) Barioxit vaø Đi nitơ penta oxit g. Axit nitric và dồng(II)hidroxit 
h. Bạc và axit Clohidric f Đồng và Axit Sunfuric đặc nóng
3/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 
a) CO2 + NaOH → ? + ? b) P2O5 + H2O → ?
c) K2O + H2SO4 → ? + ? d) Al(OH)3 + HCl → ? + ?
 e) Fe + H2SO4 → ? + ? f) P2O5 + NaOH → ? + ?
g) Fe2O3 + HCl → ? + ? h) KOH + H2SO4 → ? + ?
4/ Có những oxit sau: SO2; FeO; CO; P2O5; K2O 
 Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với 
Nước?
Axit Clohiđric 
DungdịchNatrihiđroxit . Hãy viết các PTHH xảy ra.
5/ Cho các chất sau: Al, ZnO, BaCl2, Cu, CuO, Fe(OH)3. Chất nào tác dụng được với dung dich axit sunfuric tạo thành:
Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy với ngọn lửa xanh nhạt.
Dung dịch có màu xanh lam
Dung dịch có màu vàng nâu
Kết tủa trắng không tan trong nước và axit
Dung dịch không màu
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
6/ Trung hòa hoàn toàn 150 ml dung dịch axit sunfuric 0, 75 M bằng một lượng dung dich natri hidroxit 0,45M
Viết phương trình phản ứng.
Tính thể tích và khối lượng của dung dịch natri hidroxit đã dùng, biết khối lượng riêng của dung dich này là 1,12 g/ml.
Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
 ( Na=23; Cl=35,5 ; H=1; O=16 )
7/ Hòa tan 32g Sắt (III) oxit vào 400 g dung dịch HCl 14,6% a.Viết phương trình hóa học b.Tính khối lượng muối sau phản ứng 
c.Tính nồng đô phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng?
	(Fe:56, O:16, H:1, Cl:35,5)
 8/ Trung hòa 100ml dung dich natri hidroxit 2M với một lượng dung dịch H2SO4 9,8 %
 ( phản ứng xảy ra hoàn toàn) 
	a) Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng và thể tích của dung dịch H2SO4 đã dùng (biết khối lượng riêng của dung dich này là 1,14 g/ml.
1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
 	A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2 C. CaO D. dung dịch HCl 
2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?
 	A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl
 	C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl 
3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ?
 	A. CaO 	B. Ba C. SO3 D. Na2O
4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
 	A. Fe B. Fe2O3 	C. SO2 D. Mg(OH)2 
5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu?
 	A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 22,4 lit
6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2
 	A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng 
 	C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4 
7. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
	a. CaO, CuO	 b. CO, Na2O c. CO2, SO2	 d. P2O5, MgO
8. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
	a. Na2SO3 và H2O	b. Na2SO3 và NaOH	 c. Na2SO4 và HCl	d. Na2SO3 và H2SO4
9. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống
	a. CaCO3	b. NaCl c. K2CO3	 d. Na2SO4
10. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
	a. Hóa hợp	b. Trung hòa c. Thế	 d. Phân hủy
11. Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn
	a. 1 b. 2 c. 3	 d. 4
12. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:
	a. SO2	b. CaO c. Fe2O3	 d. Al2O3
13. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?
	a. Zn + HCl	b. ZnO + HCl c. Zn(OH)2+ HCl	 d. NaOH + HCl
14. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:
	a. Na2O + NaOH	b. Cu + HCl c. P2O5 + H2SO4 loãng d. Cu + H2SO4 đặc, nóng
15. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa
	a. HCl	b. Na2SO4 c. NaCl	 d. Ca(OH)2
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1:(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có 
 S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 
Câu 2(3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 10% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.
a. Tính % khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng 
c. Tính C% của muối thu được sau phản ứng. 
( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)

File đính kèm:

  • docxBai 5 Luyen tap Tinh chat hoa hoc cua oxit va axit_12679118.docx
Giáo án liên quan