Bài tập ôn tập Hình 6 Chương 2

Bài 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho

a)Tính

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao?

Bài 4:Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 600.

a) Tính số đo góc yOz.

b)Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zOt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập Hình 6 Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ÔN TẬP HÌNH 6 CHƯƠNG 2
DẠNG 1: VẼ HÌNH
Bài 1: Vẽ và nêu cách vẽ tam giác ABC biết : AB = 3cm ; BC = 4cm ; AC = 5cm. 
Bài 2: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết = 118o.Tính ? 
Bài 3. Cho AOB=1400, gọi OC là tia phân giác của AOB. Tính AOC.
Bài 4 Cho hình vẽ bên. Hãy:
	a/ Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d.
	b/ Đoạn thẳng AM có cắt đường thẳng d không? 
Vì sao?
Bài 5:
	Cho hình vẽ bên. Hãy cho biết :
	a/ Hình bên có bao nhiêu góc? 
	b/ Viết bằng kí hiệu các góc ở hình bên.
Bài 6.Vẽ hình theo diễn đạt sau: 
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ góc bẹt xOy, góc vuông xOD,
 góc nhọn xON bằng 650
	a/ Kể tên cặp góc phụ nhau.
	b/ Kể tên cặp góc kề bù.
Bài 7
a/ Vẽ góc ABC bằng 1400
b/ Vẽ tia phân giác Bx của góc ABC. Tính số đo góc ABx.
Bài 8
	Vẽ tam giác MNP, biết MN = 3cm; MP = 5 cm; NP = 4cm. 
	Lấy O là trung điểm của MP. Vẽ dường tròn (O;OM)
Bài 9 Cho hình vẽ bên:
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Có tất cả mấy tam giác. Nêu tên các tam giác có trong hình. 
Bài 10
a) Vẽ góc AOB có số đo bằng 900, góc mAn có số đo bằng 1200, góc tUv bằng 400
b) Trong các góc trên góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù ?
DẠNG 2: BÀI TOÁN
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. So sánh và 
c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?
d. Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính ; 
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox xác định hai tia Oy và Ot sao cho :
 = 300 ; = 700 . 
 a/ Tính ? Tia Oy có là tia phân giác không ? Vì sao ? 
b/Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính .
c/Gọi tia Oa là tia phân giác của . Tính ?
Bài 3: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
a)Tính 
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao?
Bài 4:Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 600.
a) Tính số đo góc yOz.
b)Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zOt.
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x. Vẽ tia 0y và 0z sao cho = 500, = 1000
a/ Trong ba tia 0x, 0y và 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ Tính số đo y0z ?
c/ Tia 0y có là tia phân giác của góc x0z không? Vì sao?
Bài 6. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho 
a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b. Vẽ Om là tia phân giác của . Tính 
Bài 7 : Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .
Bài 8:Cho hai góc kề bù và biết = 600 .
 a/ Tính ?
 b/ Gọi Om , On lần lượt là tia phân giác của và . Tính ?
 c/ Vẽ Oz là tia đối của tia OB . So sánh và ?
Bài 9: Cho góc bẹt . Vẽ tia Oz sao cho = 600 . a/ Tính ?
 b/ Vẽ Om,On lần lượt là tia phân giác của và . Chứng tỏ hai góc zOm và zOn phụ nhau ?
c/ Gọi Ot là tia đối của tia On so sánh và mà không cần tính giả trị cụ thể của hai góc đó ?
Bài 10: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, Gọi Ot và Ot’ lần lượt là tia p/g của góc xOy và góc yOz. Tính góc tOt’.
Bài 11. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 700
a) Tính góc zOy?
b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 1400. Chứng tỏ tia Oz là tia p/g của góc xOt?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 12: Cho góc xOy có số đo bằng 800 Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot.
a)Tính góc xOm
b)So sánh góc xOm và Góc yOm
c)Om có phải là tia phân giác của góc xOy không?

File đính kèm:

  • docOn_tap_phan_Hinh_hoc.doc
Giáo án liên quan