Bài tập ôn tập chương II Hình học Lớp 7

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?

 A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800 B. Hai góc nhọn bằng nhau

 C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có thÌ

A. 700 B. 1100 C. 900 D. 500

Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

 A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm

 C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm

Câu 4. Góc ngoài của tam giác lớn hơn:

 A. Mỗi góc trong không kề với nó; B. Góc trong kề với nó.

 C. Tổng của hai góc trong kề với nó; D. Tổng ba góc trong của tam giác.

 

docx5 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập ôn tập chương II Hình học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG II HÌNH HỌC LỚP 7
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
	A. Tổng hai góc nhọn bằng 1800	B. Hai góc nhọn bằng nhau	
	C. Hai góc nhọn phô nhau	 D. Hai góc nhọn kề nhau .
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có thÌ 
A. 700	B. 1100	C. 900	D. 500
Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
	A. 1cm ; 2cm ; 3cm	 	B. 2cm ; 3cm ; 4cm 
	C. 3cm ; 4cm ; 5cm 	D. 4cm ; 5cm ; 6cm
Câu 4. Góc ngoài của tam giác lớn hơn:
	A. Mỗi góc trong không kề với nó; B. Góc trong kề với nó. 
	C. Tổng của hai góc trong kề với nó; D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 5: Chọn câu sai.
	A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
	B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
	C. Tam giác cân là tam giác đều.
	D. Tam giác đều là tam giác cân. 
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
	A). AB2 = BC2 + AC2	B). BC2 = AB2 + AC2
	C). AC2 = AB2 + BC2	D). Cả a,b,c đều đúng 
Câu 7: Hãy điền dấu x vào ô trống mà em đã chọn :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Tam giác vuông có một góc bằng là tam giác vuông cân


2
Tam giác cân có một góc bằng là tam giác đều


3
Nếu là một tam giác đều thì là tam giác cân


4

Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 



Câu 8: Hãy điền dấu x vào ô trống mà em đã chọn :
.
Câu
Đúng
Sai
a).Tam giác vuông có hai góc nhọn.


b). Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác đều.


c). Trong một tam giác có ít nhất một góc nhọn.


d). Nếu một tam giác có một cạnh bằng 12cm, một cạnh bằng 5cm và một cạnh bằng 13 cm thì tam giác đó là tam giác vuông.



Câu 9: 
1. Cho vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
 A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm
2. Cho cân tại A, biết thì bằng : 
 A. B. C. D. Đáp án khác 
Câu 10 . Cho tam giác ABC ta có: 
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 11: ABC = DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
A. AB = DE; ; BC = EF 	B. AB = EF; ; BC = DF
C. AB = DE; ; BC = EF	D. AB = DF; ; BC = EF
Câu 12. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong 
C. Góc kề với nó; 	 D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 13: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác đều là tam giác cân.
D. Tam giác cân là tam giác đều.
Câu 14: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Cho tam giaùc ABC ta coù : 
A. 	 B. 	 C. 
 D. 
Câu 16: Cho . Tìm các cạnh bằng nhau giữa hai tam giác ?
AB = MP; AC = MN; BC = NP.
AB = MN; AC = MN; BC = MN.
AB = MN; AC = MP; BC = NP.
AC = MN; AC = MP; BC = NP.
Câu 17: Nối nội dung ở cột a với cột b để được câu đúng:
Cột A
Nối
Cột B
1) thì là
1 - 
a. Tam giác vuông
2) AB = AC, thì là
2 - 
b. Tam giác vuông cân
3) thì là
3 - 
c. Tam giác đều
Câu 18: Cho tam giác ABC ta có: 
A. 	 B. 	 C. D. 
Câu 19 Nếu tam giác ABC vuông tại A thì:
	a) 	b) 	c) d) 
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC vậy tam giác ABC là: 
	a) Tam giác cân.	b) Tam giác đều.	c) Tam giác vuông.	
	d) Tam giác vuông cân.
Câu 21: Tam giác DEF là tam giác đều nếu:
	a) DE = DF	b) DE = EF 	c) DE = DF và 	d) DE = DF = EF
Câu 22: Tam giác ABC có AB = AC và góc A = 1000 thì:
	a) 	b) 	c) d) 
Câu 23: Tam giác vuông cân là tam giác có:
	a) Một góc bằng 600	b) Một góc nhọn bằng 450	
	c) Tổng hai góc nhọn nhỏ hơn 900	d) Cả 3 câu đều sai.	
Câu 24: Tam giác MNP có góc ngoài tại P bằng:
	a) 600 	b) 1200 	c) 200 	d) 1800
Câu 25: Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng:
	a) 	b) 	c) 	d) 	
Câu 26. Góc ngoài của tam giác bằng:
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong 
C. Góc kề với nó; 	D. Tổng ba góc trong của tam giác.
Câu 27: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác đều là tam giác cân.
D. Tam giác cân là tam giác đều.
Câu 28: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Cho tam giác ABC có thì 
A. 700	B. 1100	C. 900	D. 400
Câu 30: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: 
A. 3cm ; 5cm ; 7cm	 	B. 4cm ; 6cm ; 8cm 
C. 5cm ; 7cm ; 8cm 	D. 3cm ; 4cm ; 5cm
Câu 31: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32. Em hãy đánh chữ “S” vào câu phát biểu sai, và chữ “Đ” vào câu phát biểu đúng
TT
Nội dung
Đúng 
Sai
1
Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.


2
Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong kề với nó.


3
Trong một tam giác có ít nhất là hai góc nhọn.


4
Nếu là góc ở đáy của một tam giác cân thì 



Câu 33 .Cho ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:
A. 600	B. 900	C. 450	D. 1200
Câu 34. Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là:
A. 2,3,4	B. 3,4,5	C. 4,5,6	D. 6,7,8
Câu 35. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:
A. 1000	B. 1100	C. 850	D. 1200
TỰ LUẬN.
Câu 1:
 	Cho tam giác cân ABC c©n t¹i A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
	a) Chứng minh .
	b) Chứng minh BE = CD. 
	c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh cân tại K.
	d) Chứng minh AK là tia phân giác của 
Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ = CR.
Chứng minh AQ = AR
Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : 
Câu 3. Cho tam giac ABC cân tại A. Kẻ , I BC.
a) CMR: I là trung điểm của BC.
b) Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng:IEF là tam giác cân.
c) Chứng minh rằng: EBI = FCI.
Câu 4: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (AOx), NB vuông góc với Oy (B Oy)
 a. Chứng minh: NA = NB.
 b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
 c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE.
 d. Chứng minh ONDE
Câu 5: Cho góc nhọn xOy và K là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ KA vuông góc với Ox (AOx), KB vuông góc với Oy ( BOy)
 a. Chứng minh: KA = KB.
 b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
 c. Đường thẳng BK cắt Ox tại D, đường thẳng AK cắt Oy tại E. Chứng minh: KD = KE.
 d. Chứng minh OKDE
Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I.
Chứng minh 
So sánh góc IBE và góc ICD.
AI cắt BC tại H. Chứng minh tại H.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_chuong_ii_hinh_hoc_lop_7.docx