Bài tập môn Tiếng Anh Khối 7 - Trường THCS Bình Lợi

Choose the most suitable word in the box to fill the blank: (1.5 pts)

The food we eat affects our whole life. There is sugar in many kinds of food. It adds (11) . to food. Sugar is not an unhealthy food. We need sugar to live. In (12) .amounts, it is good for you. It gives you (13) and you feel less hungry. But we must remember to eat (14) . We should eat a balanced diet. It means you eat a variety of foods (15) . eating too much of anything. Don’t forget to do exercise (16) .! We all need exercise. Follow these guidelines and enjoy the food you eat- that is the key to a healthy lifestyle.

11. A. taste B. smell C. notice D. feelings

12. A. balance B. moderate C. guideline D. advantage

13. A. energy B. diet C. life D. care

14. A. carefully B. hopefully C. sensibly D. strictly

15. A. with B. in C. on D. without

16.A. neither B. too C. so D. either

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập môn Tiếng Anh Khối 7 - Trường THCS Bình Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÌNH LỢI TRUNG JUNIOR HIGH SCHOOL
PRACTICE ENGLISH ONLINE (GRADE 7)
Các em hs khối 7 tham khảo thêm bài học tại ĐÂY nhé. ( Bấm giữ CTRL + Click chuột trái)
REVIEW TEST 3
Multiple Choice : Choose the best answer (2.5pts)
1.	Television is one of the best means of ___________.
 	A. transportation	B. production	C. transport	D. communication
2.	__________ do you watch TV? 	-Every night.
	A. How	B. When	C. How long	D. How often
3.	A person who takes part in a contest is a __________. 
	A. viewer 	B. present 	C. contestant	D. character
4.	Remember to follow ________ all signs at the swimming pool.
	A. strict	B. strictly	C. careful	D. careless
5.	______, many teenagers said that they liked table tennis.
	A. Surprising 	B. Surprise	C. Surprised	D. Surprisingly
6.	Walking is a fun, easy, and inexpensive ________.
	A. act	B. activity	C. game	D. sports
7.	I didn’t meet Lan yesterday. _______ Nam.
	A. Neither did	B. Neither does	C. Either did	D. So did
8.	A “balanced diet” means we eat a variety of foods without eating _______ of anything.
	A. More	B. too much	C. a little	D. little
9. ___________ to join in the table tennis champion with us ?
 A. Let’s	B. Would you like	C. Can you	D. Why don’t we
10. This sign says:
A. Don’t move.
B. Go on moving.
C. Don’t take anyone along.
D. Run fast.
Choose the most suitable word in the box to fill the blank: (1.5 pts)
The food we eat affects our whole life. There is sugar in many kinds of food. It adds (11). to food. Sugar is not an unhealthy food. We need sugar to live. In (12).amounts, it is good for you. It gives you (13) and you feel less hungry. But we must remember to eat (14).. We should eat a balanced diet. It means you eat a variety of foods (15) . eating too much of anything. Don’t forget to do exercise (16).! We all need exercise. Follow these guidelines and enjoy the food you eat- that is the key to a healthy lifestyle.
11. A. taste 	B. smell	C. notice	D. feelings
12. A. balance	B. moderate	C. guideline	D. advantage
13. A. energy	B. diet	C. life	D. care
14. A. carefully	B. hopefully	C. sensibly	D. strictly
15. A. with	B. in	C. on	D. without
16.A. neither	B. too	C. so	D. either
Read the passage and answer True or False (1pt.)
Mr. Thanh went to see his family doctor because he had a stomachache. For lunch, he ate rice, stir-fried beef and spinach, soup, then he drank a glass of watermelon juice. His mother didn’t stay at home, so he had to make lunch. He washed the spinach carelessly . Vegetables often have dirt from the farm on them. The dirty can make him sick. So remember to wash vegetables well with sterile water before eating.
Mr. Thanh caught a stomachache.
He cooked lunch with his mom. 
He got sick because the spinach had some dirt.
He didn’t wash the spinach.
Read the passage again and choose the best answer ( 0,5 pt)
The word “ make” in line 3 refers to _______________.
take	B. cook	C. eat	D. have
The passage is about __________
Carelessness in washing vegetables	B. Diet with vegetables
C. Sickness from vegetables	D. Cooking with vegetables
Supply the correct form of the word in the brackets: (1pt.)
23. You have to follow _____________ the rules of swimming pool. ( strict )
24. My brother is a skillful ______________. ( cycle )
25. ____________, they won the champion. (Surprising)
26. Besides a scientist, Jacques Cousteau was a famous ___________. ( invent ) 
Write the sentences with the cues given (1.5pt)
27. practices with / Nam Anh / his balls / skillfully . //
28. and neither / durians / Jane and Jully / don’t like / do I // 
Rewrite the sentences (1,5 pts)
 My sister runs slowly.
My sister _____________________________. 
Nga and Mai love tomatoes and spinach. 
Nga loves _______________________________. 
Nowadays, we can dive underwater longer and longer with special breathing equipment.
Nowadays, we are able _________________________.
Make questions for the underlined words or phrases (1.5 pts )
32. 	
à Hoa could use the computer regularly.
33. 	
à Our drama school club will rehearse a play for the anniversary next week. 
	34. ____________________________________________________________________________
	à TV viewers now like games shows.
NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD 7 TỪ 13/04 ĐẾN 17/04/2020 
BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiết 2) 
I. Thông tin, sự kiện:(SGK)
II.Nội dung bài học:
3. Bộ máy nhà nước bao gồm:
- Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp
- Cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp.
- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương và Tòa án quân sự
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự
4. Trách nhiệm:
- Nhà nước: 
+ Bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
+ Giữ gìn và nâng cao đời sống của nhân dân.
+ Bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh.
- Công dân:
+ Giám sát, góp ý kiến các hoạt động của cơ quan nhà nước
+ Thực hiện tốt chính sách, Pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ cơ quan nhà nước, giúp đỡ cơ quan nhà nước thi hành công vụ.
Bài tập: Em hãy kể một số việc mà bản thân hay gia đình em đến cơ quan nhà nước để giải quyết ?
3. Dặn dò:
 - Các em chép nội dung bài học vào tập và làm bài tập 
 - Chuẩn bị bài 18:Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
NỘI DUNG SỬ 7 (13/4 - 17/4)
Củng cố kiến thức bài 25
Học sinh xem lại nội dung bài đã ghi trong tập và kết hợp với kiến thức trong SGK để làm phần luyện tập ở cuối mỗi bài. Yêu cầu:
Câu 1: Chỉ ghi lại những từ cần điền
Câu 2: Trả lời theo nội dung câu hỏi
Câu 3: Trả lời theo nội dung câu hỏi
PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 7
Tuần 24- Tiết 47
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN
1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII
a. Tình hình xã hội:
- Chính quyền .. suy yếu, mục nát
- Đời sống nhân dân . => khởi nghĩa
2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ:
a. Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ . 
b. Căn cứ: 
- Năm 1771 ở .(An Khê – Gia Lai) sau đó chuyển xuống .. (Bình Định) 
II / TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn
- Tháng 9/1773: hạ thành ..
- Giữa năm 1774 kiểm soát từ .. đến .. QuânTrịnh chiếm Phú Xuân.
=> Nguyễn Nhạc hòa với chúa Trịnh để dồn sức đánh chúa Nguyễn.
- Năm 1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy thoát. 
=> Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ ở Đàng Trong
2. Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân:
 - Tháng 7/1784, được . cầu cứu, hơn 5 vạn quân . kéo vào Gia Định 
b. Diễn biến:
- Tháng 1/ 1785 . kéo quân vào Gia Định 
- Chọn khúc sông Tiền đoạn từ . ..làm nơi quyết chiến
- Ngày 19/1/1785: Quân Xiêm lọt vào trận địa bị giết gần hết. .. thoát chết, sang Xiêm lưu vong
c. Ý nghĩa:
- Là một trong những trận .. lớn nhất trong lịch sử
- Đập tan âm mưu xâm lược của quân .
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân
------------------------------
LUYỆN TẬP: 
1. Em hãy đọc kĩ bài 25 phần I và II trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài học?
2. Những nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn ?
PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 7
Tuần 24- Tiết 48
BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
1. Hạ thành Phú Xuân. Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh:
- Tháng 6/1786 hạ thành .. giải phóng Đàng Trong.
- Giữa năm 1786 Nguyễn Huệ đánh ra , lấy danh nghĩa “ ” 
họ Trịnh bị lật đổ
* Ý nghĩa:
- Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.
- Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản. Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà:
-  mưu phản => Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh.
- Vũ Văn Nhậm mưu phản => Giữa năm 1788  ra Bắc để diệt Nhậm (Lê Chiêu Thống trốn)
*Ý nghĩa:
- Lật đổ chính quyền phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê
IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
1. Quang Trung đại phá quân Thanh 1789:
a. Kế hoạch:
- Tháng 12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là .. và tiến quân ra Bắc theo 5 đạo
b. Diễn biến:
- Đêm 30 Tết: Tiêu diệt địch ở sông Gián Khẩu
- Đêm mùng 3 tết: ta hạ đồn Hà Hồi
- Sáng mùng 5 Tết: ta đánh đồn Ngọc Hồi – Đống Đa -> Sầm Nghi Đống tự tử
- Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy về nước => quân Thanh đại bại
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
a. Nguyên nhân:
- Nhờ tinh thần ., đoàn kết của nhân dân ta. 
- Sự lãnh đạo tài tình của  và bộ chỉ huy nghĩa quân. 
b. Ý nghĩa:
- Lật đổ phong kiến .. => đặt cơ sở thống nhất đất nước
- Đánh tan quân . => bảo vệ độc lập dân tộc
LUYỆN TẬP
1. Em hãy đọc kĩ bài 25 phần III &IV trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung bài học?
2. Dựa vào phần II, III và IV, em hãy lập niên biểu về các giai đoạn phát triển của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789?
Thời gian
Sự kiện
Đầu năm 1771
Tháng 9-1773
Giữa năm 1774
Năm 1777
Tháng 1-1785
Tháng 6-1786
Ngày 21-7-1786
Giữa năm 1788
Ngày 22-12-1788
Năm 1789
Bài thực hành 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu
Bài 2 (trang 86 sgk Tin học lớp 7): Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu
    a) Mở bảng tính Cac_nuoc_DNA đã được tạo và lưu trong Bài thực hành 6.
    b) Sắp xếp các nước theo :diện tích, dân số, mật độ dân số tăng dần hoặc giảm dần
    c, Sử dụng công cụ lọc
Trả lời:
    a) Mở bảng tính Cac_nuoc_DNA đã được tạo và lưu trong Bài thực hành 6:
    Em mở thư mục lưu bảng tính Cac_nuoc_DNA và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp:
    b) Sắp xếp các nước theo
    1. Diện tích tăng dần
    - Bước 1: Kéo thả chuột chọn khối A6:G16 để chọn dữ liệu cần sắp xếp, chọn lệnh(Sort) trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp:
    Thực hiện các bước tiếp theo:
    → Kết quả:
    2. Dân số giảm dần
    - Bước 1: Kéo thả chuột chọn khối A6:G16 để chọn dữ liệu cần sắp xếp, chọn lệnh(Sort) trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp:
    Thực hiện các bước tiếp theo:
    → Kết quả:
    3. Mật độ dân số tăng dần
    - Bước 1: Kéo thả chuột chọn khối A6:G16 để chọn dữ liệu cần sắp xếp, chọn lệnh(Sort) trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp:
    Thực hiện các bước tiếp theo:
    → Kết quả:
    c) Sử dụng công cụ lọc để:
    1. Cho biết năm nước có diện tích lớn nhất.
    - Bước 1: Nháy chuột chọn một ô trong cột D (Diện tích), ví dụ chọn ô D10.
    Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data :
    - Bước 2: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:
    - Bước 3: Cửa sổ Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:
    → Kết quả:
    2. Cho biết ba nước có số dân ít nhất.
    - Bước 1: Nháy chuột chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để trả dữ liệu về trước khi lọc:
    - Bước 2: Nháy chuột chọn một ô trong cột E (Dân số), ví dụ chọn ô E10.
    Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data :
    - Bước 3: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:
    - Bước 4: Cửa sổ Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:
    → Kết quả:
    3. Cho biết ba nước có mật độ dân số cao nhất.
    - Bước 1: Nháy chuột chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để trả dữ liệu về trước khi lọc:
    - Bước 2: Nháy chuột chọn một ô trong cột F (Mật độ), ví dụ chọn ô F10.
    Chọn lệnhtrong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data :
    - Bước 3: Nháy chuột ở mũi tênở trên tiêu đề cột, nháy chuột chọn Number Filters, chọn Top 10:
    - Bước 3: Cửa sổ Top 10 AutoFilter hiện ra, em thiết đặt như sau và nháy chuột chọn OK:
    → Kết quả:
TOÁN 7
BÀI 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
Link bài giảng: https://youtu.be/Xq-kpyK_Kag
Bài tập: Tính tổng
BÀI 5: ĐA THỨC
Link bài giảng: https://youtu.be/esM6_waM-BE
Bài tập 1: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc của đa thức đó
Bài tập 2: Thu gọn, rồi tính giá trị của biểu thức sau:
 tại 
 tại 
 tại 
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI
KHỐI LỚP 7: TỪ 13/4 ĐẾN 17 /4
TUẦN
BÀI HỌC
NỘI DUNG
( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)
ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC
TUẦN 26
1.Sống chết mặc bay - _ Phạm Duy Tốn 
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH 
1. Tác giả :
- Là cây bút xuất sắc nhất viết về truyện ngắn những năm đầu TKXX.
- Là nhà văn có lòng nhân đạo sâu sắc.
2. Tác phẩm:
-Thể loại: Là truyện ngắn đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ.
- Xuất xứ: Sáng tác 1918, in trong “Truyện ngắn Nam phong”.
- Bố cục: Gồm 3 phần
- Phần 1: Từ đầu  “không khéo thì vỡ mất.”: Cảnh sắp đê vỡ. 
- Phần 2: Tiếp  “Điếu mày!”: Cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ.
- Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ và cảnh quan thắng bài
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Cảnh đê sắp vỡ:
- Thời gian: “gần một gời đêm”
- Không gian: “trời mưa tầm tã,nước sông Nhị Hà lên to”
- Địa điểm: “Khúc sông làng X,thuộc phủ X,hai ba đoạn đã thẩm lậu”
 ( miêu tả)
® Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm đê vỡ.
®Có ý nghĩa thắt nút ® tạo tình huống có vấn đề để từ đó các sự việc liên tiếp sẽ xảy ra.
2. Cảnh trên đê và cảnh trong đình trước khi đê vỡ
a. Cảnh vỡ đê
- Trời mưa tầm tã
- Nước sông dâng to cuồn cuộn, bốc lên
- Dân phu hàng trăm nghìn người cố hết sức hộ đê – tình cảnh thật bi thảm.
- Dân xao xác gọi nhau, tiếng trống,tiếng ốc thổi vô hồi – lo thay, nguy thay.
- Dân cố hết sức nhưng vô vọng, sức người không địch nổi sức trời.
Cụ thể: 
+ Hình ảnh: “Kẻ thì lướt thướt như chuột”
+ Âm thanh: “Trống đánh  xác gọi nhau”
( Nhiều từ láy tượng hình, ngôn ngữ biểu cảm )
® hối hả, chen chúc, nhếch nhác, thảm hại ® dựng lại cảnh dân đang chống chọi với nước, để đối lập với cảnh tượng trong đình
- Đê vỡ thật – dân rơi vào cảnh thảm sầu.
Þ Thiên nhiên đang đe doạ cuộc sốngà người dân trông thật thảm sầu
b.Cảnh trong đình
- Đình vững chãi, cao ráo, cách xa khúc đê xắp vỡ.
- Không khí tĩnh mịch, nghiêm trang, đèn thắp sáng trưng.
- Quan uy nghi, chiễm chệ, nhàn nhã, đầy đủ nghi thức, đầy đủ tiện nghi. Cụ thể: 
+ Chân dung: uy nghi, chễm chệ  mà gãi
+ Đồ vật: bát yến hấpđồng hồ vàng
- Quan đam mê tổ tôm “đê vỡ mặc đê”  không bằng nước bài cao thấp.
- Quan hù doạ, quát nạt: “đê vỡ rồi ông cách cổ chúng mày, bỏ tù chúng mày.”
® Là viên quan béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng thụ, hách dịch ® đối lập với thảm cảnh của người dân ® thể hiện ý nghĩa phê phán của truyện
- Quan:
+ Khi nghe tin đê vỡ: “Đê vỡ rồi Có biết không?”
+ Khi ù nước bài lớn: “Ù! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày!”
 ( sử dụng ngôn ngữ đối thoại, tương phản )
® khắc hoạ thêm tính cấch tàn nhẫn, vô lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm với mạng sống của con người.
Þ Tôn nghiêm trật tự, quan uy nghi, đường bệ, nhàn nhã với niềm vui phi nhân tính.
3. Cảnh đê vỡ
 “Khắp mọi nơi ngập hết”
 “Kẻ sống kể sao cho xiết”
 ( miêu tả)
® Vừa gợi tả được cảnh tượng lụt lội do đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán cảm thương của tác giả ® có vai trò mở nút, thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.
III. LUYỆN TẬP
Bài 1: Nhận xét ngôn ngữ,tính cách của quan phủ
Hướng dẫn: - Ngôn ngữ: vừa hách dịch, quát nạt, đe doạ, vừa vui vẻ mời chơi, giục giã thuộc hạ bằng những câu đặc biệt ngắn, cộc lốc.
- Tính cách: tàn nhẫn, thờ ơ, vô trách nhiệm, ham chơi bời, bài bạc, lối sống xa hoa, kiểu cách học đòi.
HS đọc sgk/79 
HS đọc văn bản 
Gạch chân sgk
HS gạch chân ý chính
HS làm bài tập
2. Luyện tập lập luận giải thích
( Học sinh tự học trong SGK trang87)
3. Trả bài viết TLV – bài KT tổng hợp.
Giáo viên đã sửa khi nhận bài học sinh gửi qua email.
 4.Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Học sinh tự học trong SGK trang 89- 92 
HS tự học cả bài
5.Liệt kê
I.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ
Vd: (sgk/104)
- bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút/ tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc
- trầu vàng / cau đậu / rễ tía
- nào ống thuốc bạc / nào đồng hồ vàng / nào dao chuôi ngà / nào ống vôi chạm
- ngoáy tai / ví thuốc / quản bút / tăm bông
® cấu tạo: mô hình kết cấu tương tự nhau
® ý nghĩa: cùng miêu tả những đồ vật xa xỉ, đắt tiền, lỉnh kỉnh tương tự, được bày biện xung quanh quan lớn
 ® Tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa không phù hợp với hoàn cảnh của viên quan đi hộ đê sắp vỡ, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. 
*) Ghi nhớ: (sgk/105)
II.CÁC KIỂU LIỆT KÊ
vd 1 (sgk/105)
a) tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải ® liệt kê không theo từng cặp
b) tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải ® liệt kê theo từng cặp
vd 2 (sgk/105)
a) tre, nứa, trúc, mai, vầu ® có thể đảo được ® liệt kê không tăng tiến
b) hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm ® không thể đảo trật tự ® liệt kê tăng tiến
*) Ghi nhớ: (sgk/105) 
III. LUYỆN TẬP 
BT1/106: Chỉ ra phép liệt kê trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:
Hướng dẫn: 
- nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn
 nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn
 nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước
- Bà Trưng / Bà Triệu / Trần Hưng Đạo / Lê Lợi / Quang Trung
- “Đồng bào ta ngày nay nồng nàn yêu nước”
HS đọc sgk/104
HS làm bài tập
 Lời dặn : Các em thân mến!
 Các bài điều chỉnh giảm tải được tô màu xanh
 Chép bài, học bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở 
 Tham khảo đường link GV chia sẻ : Bấm ctrl +click chuột trái 
 Soạn và chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập văn học
 Từ ngày 13/4 - 17/4/2020
 BÀI 25: HIỆU ĐIỆN THẾ
I. HIỆU ĐIỆN THẾ: 
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu là: U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là: V.
Đo hiệu điện thế nhỏ dùng đơn vị milivôn (mV), đo đơn vị hiệu điện thế lớn dùng đơn vị kilôvôn (KV): 
1V = 1000mV
1KV = 1000V.
- C1: 
Pin tròn: 1,5 V
Acquy của xe máy: .12 V
Giữa hai lỗ của ổ lấy điện trong nhà: 220 V.
II. VÔN KẾ: 
- Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế.
- Trên mặt vôn kế hình 25.2a,b có ghi chữ V. 
C2: Vôn kế hình 25.2a,b dùng kim, 
vôn kế hình 25.c hiện số. 
Vôn kế hình 25.2a có GHĐ: 300V và ĐCNN: 25V. 
- Vôn kế hình 25.2b có GHĐ: 20V và ĐCNN: 2,5V. 
- Các chốt nối dây có ghi dấu + (chốt dương ) và dấu – (chốt âm)
- Chốt điều chỉnh kim là vít ở trục kim.
III. ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI CỰC CỦA NGUỒN ĐIỆN KHI MẠCH HỞ: 
- C3: Số vôn ghi trên vỏ pin bằng số chỉ của vôn kế.
KẾT LUẬN :Khi mạch hở, số vôn ghi trên nguồn điện là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
IV. VẬN DỤNG: 
- C4: 
a) 2,5V = 2500mV
b) 6KV= 6000V
c) 110V= 0,11KV
d) 1200mV= 1,2V.
- C5: 
a) Dụng cụ là vôn kế, kí hiệu V cho biết điều đó.
b) GHĐ: 45V
ĐCNN: 1,5V.
c) Kim của dụng cụ ở vị trí (1) là 3V.
d) Kim của dụng cụ ở vị trí (2) là 42 V.
- C6: Dùng vôn kế có giới hạn đo 20V đo hiệu điện thế 12V. Dùng vôn kế có giới hạn đo 5V đo hiệu điện thế 1,5V. Dùng vôn kế có giới hạn đo 10V đo hiệu điện thế 6V 
 BÀI 26: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU
 DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
I. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BÓNG ĐÈN: 
1. Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện: 
Thí nghiệm 1: 
Mắc mạch điện như hình 26.1.
Trả lời C1 :
2. Bóng đèn được mắc vào mạch: 
Thí nghiệm 2: (SGK)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn.
- Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện là giá trị hiệu điện thế định mức.
- Dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức.
II. VẬN DỤNG: 
- C6: C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin được tháo rời khỏi pin.
- C7: A. Giữa hai điểm A và B.
- C8: Vôn kế trong sơ đồ hình 26.5c có số chỉ khác không.
VI .BÀI TÂP.
Dặn dò : HS ghi bài ,học bài và làm BT vào vở 

File đính kèm:

  • docTu hoc phan 9 Khoi 7_12796227.doc