Bài tập lý thuyết phần Hữu Cơ

VI. Bài Tập Cacbonhydrat (Gluxit)

 Câu 1: Trong phân tử amilozơ các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết

 A. α-1,6-glicozit B. α -1,4-glicozit và α-1,6-glicozit C. α-1,4-glicozit D. α-1,4-glicozit và β -1,6-glicozit

 Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa:

A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.

C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.

C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lý thuyết phần Hữu Cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Đối với Y : n(O2) : n(CO2) : n(H2O) = 1,5 : 2 : 1 
 Công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, Y là :
 A. HCHO và HOC– CHO B. HCOOH và HCHO C. CH3CHO và HCHO D. HCHO và C2H5CHO
 Câu 20: Xét các chất hữu cơ sau : (1) propanal ; (2) propan-2-on ; (3) propenal ; (4) prop-2-in-1-ol. Số chất khi tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, to) đều cho sản phẩm giống nhau là :A. 1 B. 3 . C. 4 D. 2
Câu 21: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: 
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. 
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 22: Cho dãy Chất: CH3OH, CH4, C2H2, C2H4, CH2Cl2, HCOOH. Số chất trong dãy chỉ bằng một phản ứng trực tiếp điều chế HCHO là. A. 2	B. 3	C. 1	D. 4
Câu 23: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X.Tên gọi của X là : A. metyl phenyl xeton. B. propanal. C. đimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton.
Câu 24 Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là: A.400 gam. B. 600 gam. C. 300 gam. D. 500 gam.
Câu 25. hydrat hóa 5,2gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit đun nóng.cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa.hiệu suất phản ứng hydrat hóa là?: A.92% B.80% C.70% D.60%
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau:
.
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây: A. p-HOOC-C6H4-COONH4. B. C6H5-COONH4. C. C6H5-COOH. D. CH3-C6H4-COONH4.
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá :
 C6H5-CºCH X Y Z
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH(OH)CH3. 	 D. C6H5COCH3.
đa:1c,2b,3b,4b,5a,6b,7b,8c,9a,10c,11a,12a,13a,14a,15a16d,17b,18c,19a,20b,21b,22d,23c,24c,25b, 26b,27d
IV.BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là 
A. C12H16O12. B. C6H8O6. C. C3H4O3. D. C9H12O9.
Câu 2: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HO-C6H4-COOCH3. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOH.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho a mol X tác dụng với Na dư, thu được a mol H2. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ với a mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo thoã mãn của X là
 A. 4.	 B. 5.	 C. 2.	 D. 3.
Câu 4. Axit cacboxylic X mạch hở chứa 2 liên kết p trong phân tử. X tác dụng với NaHCO3 (dư) sinh ra số mol CO2 bằng số mol X phản ứng, X thuộc dãy đồng đẳng của axit 
A. no, đơn chức. B. Không no có một nối đôi, đơn chức.	C. no,hai chức. D. không no có hai nối đôi, đơn chức.
Câu 5. Khi cho a (mol) một hợp chất X có chứa C, H, O phản ứng hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 đều sinh ra a(mol) khí. Chất X có thể là : A.Axit picric	B.Axit 3-hiđoxipropanoic C.Axit acrylic 	D.Axit ađipic
Câu 7 Cho sơ đồ: Etilen X1 X2 X3 X4
 X4 là 1 axit cacboxylic đơn chức. Vậy CTCT của X4 là:
A. CH3CH2COOH B. CH3COOH C. CH2=CHCOOH D. CH3CH=CHCOOH 
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:
+H2O
+HCN
H+ , to
(1)CH3CHO X1 X2
 + HCl
 + CO2
 + Mg
 ete
(2)C2H5Br Y1 Y2	Y3
Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là
A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic.	B. axit axetic và ancol propylic.
C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic.	D. axit axetic và axit propanoic.
Câu 9: Cho sơ đồ sau: C4H10 X1 X2 X3 X4 CH3COOH 
Biết rằng X1, X2, X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon và đốt cháy thu được CO2 và H2O. Vậy X1 ; X2 ; X3 ; X4 là :
A. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH=O B. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH2=CH-OH ; CH3-CH2OH
C. CH3-CH3 ; CH2=CH2 ; CH3-CH2Cl ; CH3CH2OH D. CH2=CH2 ; CH3-CH3 ; CH3-CH=O ; CH3CH2OH
xt,t0
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng 
xt,t0
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1 xt,t0
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
 Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
	A. anđehit acrylic	B. anđehit propionic	C. anđehit metacrylic	D. andehit axetic
Câu 11 Chỉ ra phát biểu đúng :
A. Giữa hai phân tử axit cacboxylic có thể có hai liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol.
B.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic có thể có 2 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol.
C.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit kém bền hơn của ancol.
D.Giữa 2 phân tử axit cacboxylic chỉ có 1 liên kết hiđro, liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol.
 Câu 12: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. 
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. 
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 13: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: 
 A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. 
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 14: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: 
 A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. 
 C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 17: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: 
A.(T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).
Câu 18: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: 
 A. (Y), (T), (Z), (X). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (T), (Y), (X), (Z).
Câu 19: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là: A. 2	 B. 3	 C. 4	 D. 5
Câu 20: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: 
 A. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. 
 C. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. D. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH
Câu 21 : Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22 Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, p-crezol và cumen. Trong các chất này, số chất có thể tác dụng được với dung dịch NaOH là:A. 6	B. 5	C. 4	D. 7
Câu 23: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
	A. Na, NaCl, CuO	B. Na, CuO, HCl	C. NaOH, Na, CaCO3	D. NaOH, Cu, NaCl
đs:1b,2c,3b,4b,5b,6c,7c,8c,9c,10a,11b,12c,13b,14d,17c,18a,19b,20c,21a,22c,23c
V. BÀI TẬP ESTE. 
Câu 1: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 
Câu 3: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là :A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 4: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A.5. B. 9. C. 4. D. 8.
Câu 5: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 6: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là : A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 7 Để phân biệt các đồng phân đơn chức của C3H6O2 cần dùng:
A. quỳ tím, dung dịch NaOH.	B. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3.
C. dung dịch AgNO3/NH3.	D. quỳ tím.
Câu 8: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là : A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 9: Đun nóng este E với dung dịch kiềm ta được 2 ancol X, Y. Khi tách nước: Y cho 3 olefin, còn X cho 1 olefin. E là: A. metyl butyl etanđioat	B. etyl isobutyl etanđioat
 C. etyl sec-butyl etanđioat	D. isopropyl propyl etanđioat
Câu 10: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: 
 A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. HCOOCH3, CH3COOH. C. CH3COOH, HOCH2CHO. D. HCOOCH , HOCH2CHO.
Câu 11: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là :A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. ClCH2COOC2H5. D. CH3COOCH(Cl)CH3.
Câu 12: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là 
A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3 . D. CH3COO-CH=CH2 .
Câu 13: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. 
 C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Câu 14: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5.
Câu 15: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol X. X không bị oxi hoá bởi CuO. E có tên là: A. tert-butyl axetat.	B. n-butyl axetat C. isopropyl axetat	D. isopropyl propionat
Câu 16: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) :
 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 18: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là : A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 19: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:A. 4	B. 2	C. 5	D. 3
Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl clorua. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:A. 4	B. 3	C. 5	D. 6
Câu 21 Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
	A. 4	B. 6	C. 5	D. 3
Câu 22: Cho các chất: axetanđehit(1), axit acrylic(2), axeton(3), metylaxetat(4), metylmetacrylat(5), metylfomat(6). Dãy gồm các chất đều có khả năng làm mất màu nước brom là:
A. (2), (4), (5), (6).	B. (1), (2), (3), (5).	C. (1), (2), (5), (6).	D. (2), (3), (5), (6).
Câu 23: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tíchhơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16) 
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. 
 C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
Câu 24: Mệnh đề không đúng là: 
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. 
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. 
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. 
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 25: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịchthu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịchNH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là 
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH . D. CH3COOCH=CH-CH2 .
Câu 26: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. 
 C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là 
A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. 
C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. D. HCOOCH2CH2CH2OH.
Câu 28: Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; 
CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 29: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là 
A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Để phân biệt benzen,toluen và stiren(ở điều kiện thường)bằng phương pháp hóa học,chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
B.Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C.Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol.
Câu 31: Thuỷ phân hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (hợp chất X) trong môi trường kiềm thu được các sản phẩm trong đó có 2 chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCHCl-CH3. B. HCOOCH2-CH=CHCl. C. HCOOCH=CH-CH2Cl. D. HCOOCHCl-CH2-CH3.
Câu 32: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là 
A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO.
C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
Câu 33: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y có công thức là C5H8O2Br2. Đun nóng Y trong NaOH dư thu được glixerol, NaBr và muối cacboxylat của axit Z. 
Vậy công thức cấu tạo của X là :
A. HCOOCH(CH3)-CH=CH2 B. CH3-COOCH=CH-CH3 C. CH2=CH-COOCH2CH3 D. CH3COOCH2-CH=CH2
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T 
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 
Chất E và chất F theo thứ tự là 
A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. B. HCOONH4 và CH3COONH4. 
C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và CH3CHO. 
Câu 35: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
	A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.	B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
	C. CH2=CH-COO-CH2-CH3.	D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 36: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
	A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).	B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
	C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.	D. CH3OOC–COOCH3.
Đa:1b,2c,3d,4d,5a,6b,7b,8d,9b,10a,11c,12d,13d,14d,15a,16d,17a,18d,19a,20a,21c,22c,23a,24a,25b,26d,27b,28d,29b,30d,31a,32a,33d,34c,35b,36d
VI. Bài Tập Cacbonhydrat (Gluxit)
 Câu 1: Trong phân tử amilozơ các mắt xích glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết 
 A. α-1,6-glicozit	B. α -1,4-glicozit và 	α-1,6-glicozit	 C. α-1,4-glicozit	D. α-1,4-glicozit và	β -1,6-glicozit	
 Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây khi tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư đều tạo ra sản phẩm là kết tủa:
A. Fructozơ, anđehit axetic, mantozơ, xenlulozơ. B. Glucozơ, metyl fomat, saccarozơ, anđehit axetic.
C. Đivinyl, glucozơ, metyl fomat, tinh bột. D. Vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomiat, axit fomic
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH. 
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 5: Một phân tử saccarozơ có 
A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. 
C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 6: Cho các tính chất sau:1. Polisacarit	2. Khối tinh thể không màu 	3. khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ 4. Tham gia phản ứng tráng gương	5. Phản ứng với Cu(OH)2. 
Những tính chất đúng của Sacarozo là: A. 1,2,3,4	B. 2,3,5	C. 3,4, 5.	D. 1,2,3,5
Câu 7: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? 
A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ. 
C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. D. Ancol etylic và đimetyl ete.
Câu 8: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: 
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. glixerol, axit axetic, glucozơ. 
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
Câu 9: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là :
 A.Glucozo. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. glucozơ accarozơ .
Câu 10: Phát biểu không đúng là 
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. 
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. 
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. 
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 11: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. kim loại Na. 
 C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
Câu 12: Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). 
C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. 
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
Câu 13: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là :A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
 Câu 14: Phương pháp nào nhận biết không đúng?
A. Để phân biệt được mantozơ và fructozơ ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Để phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch Cu(OH)2
C. Để phân biệt strren và toluen ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom
D. Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom
Câu 15: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là 
A.saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.
Câu 16: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: 
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. 
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccaroz

File đính kèm:

  • docBAI_TAP_LI_THUYET_HOA_HUU_CO_TONG_HOP_20150726_100808.doc
Giáo án liên quan