Bài tập hóa học lớp bồi dưỡng Hóa THCS
1. Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ?
O và 0,8b mol ZnO phản ứng theo PTHH : FeO + CO Fe + CO2 (1) 0,8a mol 0,8a mol ZnO + CO Zn + CO2 (2) 0,8b mol 0,8b mol Như vậy chất rắn sau p/ ứng gồm 0,8a molFe , 0,8b molZn , 0,2 molFeO dư và o,2 moZnO dư Theo đề bài ta có : 72a + 81b = 15,3 0,8a . 56 + 0,8b . 65 + 0,2a . 72 + 0,2b . 81 = 12,74 Giải ra : a = b = 0,1 . Thành phần phần trăm của các chất :%FeO == 47% : %ZnO = 100 – 47 = 53 % b/ Hỗn hợp sau phản ứng gồm : 0,8 a = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol sắt ; 0,8 b = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol kẽm 0,2 a = 0,2 . 0,1 = 0,0 mol sắtoxit ; 0,2 b = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol kẽm oxit PTHH : Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 (3) Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2 (4) FeO + 2HCl " FeCl2 + H2O (5) ZnO + 2HCl " ZnCl2 + H2O (6) Theo (3) , (4) , (5) , (6) nHCl = 2nFe + 2nZn + 2nFeO + 2nZnO = 2 .0,08 + 2 .0,08 + 2 .0,02 + 2 .0,02 = 0,4 ( mol) Thể tích dung dịch HCl cần : 0,4 : 2 = 0,2 (lít) Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau Phần 1 : cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe Phần 2 : ngâm trong dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ? HD :Gọi a , b lần lượt là số mol Fe , Fe2O3 có trong mỗi phần Phản ứng ở phần 1 : Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 b mol 2b mol Số mol sắt thu được sau phản ứng là a + 2b mol Phản ứng ở phần 2: Fe + 2HCl " FeCl2 + H2 # a mol 2a mol a mol Fe2O3 + 6HCl " 2FeCl3 + 3H2O b mol 6b mol Theo đề bài ta có : 2b + a = = 0,2 a = = 0,1 a b = 0,05 Khối lượng của sắt và sắt (III) oxit : mFe= 56 . 0,1 = 5,6 (g) ; mFeO= 160 . 0,05 = 8 (g) %Fe = 100 = 41,1% ; % FeO= 100 – 41,1 = 58,9 % VI/ Toán tăng , giảm khối lượng : Nhúng một thỏi sắt 100 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 101,6 gam . Hỏi khối kim loại đó có bao nhiêu gam sắt , bao nhiêu gam đồng ? Cho một bản nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 80,7 gam . Tính khối lượng đồng bám vào bản nhôm ? Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3 . Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng 0,76 gam . Tính số gam đồng đã tham gia phản ứng ? Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ? Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng ở trên là 210 gam có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác định nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 ? Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước được dung dịch D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dịch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ? Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ? Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu . Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn. Tính mồng độ M các muối có trong dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi ? HD : Giả sử có a mol kẽm tác dụng với Pb(NO3)2 theo phản ứng : Zn + Pb(NO3)2 " Zn(NO3)2 + Pb a mol a mol a mol a mol Theo đề bài ta có : 207a – 65a =2,84 a a = 0,02 Lượng chì bám vào lá kẽm :207a = 207 . 0,02 = 4,14 (g) Số mol Pb(NO3)2 ban đầu : 0,5 . 2 = 1 (mol) Số mol Pb(NO3)2 sau phản ứng : 1 – a = 1 – 0,02 = 0,98 (mol) Số mol Zn(NO3)2 sau phản ứng : a = 0,02 (mol) Nồng độ mol của Pb(NO3)2 : CM = 0,98 : 0,5 = 1,96 (M) Nồng độ mol của Zn(NO3)2 : CM = 0,02 : 0,5 = 0,04 (M) VII/ Toán hỗn hợp muối axit – muối trung hòa : & Gơi ý phương pháp giải : CO2 + NaOH " NaHCO3 CO2 + NaOH " Na2CO3 + H2O a Với a = CO2 dư không có chất dư NaOH dư Muối axit 1 2 loại muối 2 muối trung hòa CO2 + Ca(OH)2 " Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2 " CaCO3 + H2O b Với b = CO2 dư không có chất dư Ca(OH)2 dư Muối axit 0,5 2 loại muối 1 muối trung hòa & Lưu ý : Có thể thay CO2 bằng SO2 , SO3 ; thay NaOH bằng KOH ; thay Ca(OH)2 bằng Ba(OH)2 Dùng 30 gam NaOH để hấp thụ 22 gam CO2 Có những muối nào tạo thành Tính khối lượng các muối tạo thành . Cho 9,4 gam K2O vào nước . Tính lượng SO2 cần thiết để phản ứng với dung dịch trên để tạo thành : Muối trung hòa . Muối axit Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 1 Dung dịch A chứa 8 gam NaOH Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung dịch A Tính thể tích SO2 cần thiết để khi tác dụng với dung dịch A tạo ra hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 ? Tính thể tích CO2 cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dịch NaOH 10% tạo thành: Muối trung hòa ? Muối axit ? Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 3 ? Dùng 1 lít dung dịch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO3 Có những muối nào tạo thành ? Tính khối lượng các muối tạo thành ? VIII/ Xác định CTHH : Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ? Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 2,19 gam HCl . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Cho dung dịch HCl dư vào 11,6 gam bazơ của kim loại R có hóa trị II thu được 19 gam muối . Xác định tên kim loại R ? Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại đó / Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat của một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A . Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau . Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí ở đktc Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa trắng . a. Tìm CTHH của 2 muối ban đầu b. Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ? HD : Gọi - CTHH các muối trên là M2SO4 và M2CO3 - a , b lần lượt là số mol của 2 muối trên có ở mỗi phần của dd A * Phản ứng ở phần 1: M2CO3 + H2SO4 " M2SO4 + H2O + CO2 # b mol b mol * Phản ứng ở phần 2: M2SO4 + BaCl2 " BaSO4$ + 2HCl a mol a mol M2CO3 + BaCl2 " BaCO3 $ + 2MCl # b mol b mol Theo đề bài ta có : a (2M+96) + b (2M + 60) = =24,8 b = =0,1 233a + 197b = 43 a a = 0,1 và M = 23 Vậy đó là Na2SO4 và Na2CO3 Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 80 ml dung dịch HCl 1M . Xác định kim loại kiềm đã dùng ? HD : Gọi A là tên kim loại và a là số mol kim loại đã dùng Ta có PTHH : A + H2O " AOH + H2 # a mol a mol AOH + HCl " ACl + H2O A mol a mol a a . A = 1,84 a = 0,08 . 1 = 0,08 a A = 23 vậy kim loại đã dùng là Na Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 ( M là kim loại kiềm ) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) . Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M Xác định 2 muối ban đầu Tính % về khối lượng của mỗi muối trên ? HD : a/ Gọi a , b lần lượt là số mol M2CO3 và MHCO3 đã dùng , có : nHCl= 0,5 . 1 = 0,5 (mol) PTHH : M2CO3 + 2HCl " 2MCl + CO2 + H2O a mol 2 a mol a mol MHCO3 + HCl " MCl + CO2 + H2O b mol b mol b mol Giả sử còn dư c molHCl ta có phản ứng trung hòa : HCl + NaOH " NaCl + H2O c mol c mol a a ( 2M + 60) + b ( M + 61 ) = 27,4 a + b = = 0,3 Giải ra ta được : a = 0,1 ; b = 0,2 ; c = 0,1 2a + b + c = 0,5 và M = 23 c = 0,05 . 2 =0,1 Vậy đó là Na2CO3 và NaHCO3 b/ %NaCO = = 38,6% và %NaHCO= 100 – 38,6 = 61,4 % Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của kim loại hóa trị II . Hòa tan hoàn toàn 18 gam X . bằng dung dich HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,36 lít CO2 (đktc) Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ? Nếu biết trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị I gấp 2 lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị II là 15 đvC. Tìm CTHH 2 muối trên ? HD : a/Gọi CTHH của 2 muối trên là A2CO3 và BCO3 và a , b lần lượt là số mol của chúng Ta có : A2CO3 + 2HCl " 2 ACl + CO2 + H2O a mol 2 a mol 2 a mol a mol BCO3 + 2HCl " BCl2 + CO2 + H2O b mol 2b mol b mol b mol a a ( 2A + 60 ) + b ( B + 60 ) = 18 (1) a + b = = 0,15 (2) Từ (1) : 2a .A + 60a + bB + 60b = 18 2aA + bB + 60 (a+b) = 18 2aA + bB = 18 – 60 (0,15) 2aA + bB = 9 (3) Số gam hỗn hợp muối khan thu được : 2a (A + 35,5) + b ( B + 71) = 2aA + 71a + bB + 71b = 2aA + bB + 71 (a + b) = 9 + 71 (0,15 ) = 19,65 (g) b/ Theo (2) và (3) và đề bài ta có : a + b = 0,15 2aA + bB = 9 a = 2b A = B + 15 Giải ra ta có : a = 0,1 ; b = 0,05 ; A = 39 ; B = 24 Vậy A kà kali ; B là magie nên 2 muối đã cho là : K2CO3 và MgCO3 Lưu ý : Có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI trang ) Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 3M Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt . Xác định CTHH của sắt oxit . HD :CTHH của sắt oxit có dạng FexOy . Gọi a là số mol của FexOy ở mỗi phần PTHH : FexOy + 2yHCl " xFeCl2y + y H2O a mol 2 a y mol FexOy + yCO " xFe + yCO2 a mol ax mol a 2ay = 0,15 . 3 = 0,45 (1) Lấy (2) chia (1) : = = ax = 8,4 : 56 = 0,15 ( 2) Vậy x = 2 ; y = 3 nên CTHH của sắt oxit là Fe2O3 Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm ACO3 và BCO3 (A , B là 2 kim loại hóa trị II) cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M . Sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc) và d/dịch A . Cô cạn dung dịch A thu được 30,1 gam muối khan Xác định m ? Tìm V ? HD : Cách 1 : a/ Ta có nHCl =0,3 . 1 = 0,3 (mol) Gọi a , b lần lượt là số mol của ACO3 và BCO3 đã dùng PTHH : ACO3 + 2HCl " ACl2 + CO2 + H2O a mol 2 a mol 2 a mol a mol BCO3 + 2HCl " BCl2 + CO2 + H2O b mol 2b mol b mol b mol a 2a + 2b = 0,3 (1) A(a + 71) + b (B + 71) = 30,1 (2) Từ (1) a a + b = 0,15 Từ (2) a aA + bB = 19,45 a m = (A + 60)a + (B + 60) = aA + bB + 60(a+b) = 19,45 + 60.0,15 = 28,45 (g) b/ Ta có : V = 22,4 (a+b) = 22,4 . 0,15 = 3,36 (lít) Cách 2 : a/ Vì 2 muối có tính chất tương tự như nhau nên ta có thể dùng một muối CO3 đại diện cho 2 muối ACO3 và BCO3 . Gọi a là số mol hỗn hợp 2 muối , a cũng là số mol của CO3 . Ta có PTHH : CO3 + 2HCl " Cl2 + CO2 + H2O a mol 2 a mol a mol a mol a nHCl = 2a = 0,3 . 1 = 0,3 (mol) a a = 0,15 a (+ 71) = 30,1 a a= 30,1 – 71a = 30,1 – 71 . 0,15 = 19,45 a m = số gam CO3 = a (+ 60) = a+ 60a = 19,45 + 60 . 0,15 = 28,45 (g) Cách 3 : Có thể áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI trang ) Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trị II) thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng . Để hòa tan hết 2 oxit trên cần 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch có 2 muối . Cho NaOH vào dung dịch muối này thu được một kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại a.Viêt các PTPU xảy ra ? b. Xác định m ? HD : Cách 1 : a/ Gọi a , b là số mol A , B đã dùng . Ta có PTHH : 2A + O2 " 2AO (1) 2B + O2 " 2BO (2) a mol a mol b mol b mol AO + 2 HCl " ACl2 + H2O (3) BO + 2 HCl " BCl2 + H2O (4) a mol a mol a mol b mol b mol b mol ACl2 + 2 NaOH " A(OH)2$ + 2NaC l(5) BCl2 + 2 NaOH " B(OH)2$ + 2NaCl (6) a mol a mol b mol b mol Từ (1) , (2) , (3) , (4) , (5) , (6) ta có : m = a (A + 34) + b ( B+ 34) aA + bB = 8 = aA + bB +17 (2a + 2b) 2a + 2b = 0,15 .1 = 0,15 = 8 + 17 . 0,15 = 10,55 (g) Cách 2 : a/ Vì 2 kim loại có tính chất tương tự như nhau nên ta có thể dùng một kim loại đại diện cho 2 kim loại A và B . Gọi a là số mol hỗn hợp A và B , a cũng là số mol của . Ta có PTHH : 2 + O2 " 2O a mol a mol O + 2HCl " Cl2 + H2O a mol 2a mol a mol Cl2 + 2NaOH " (OH)2$ + 2NaCl a mol a mol b/ Suy ra ta có a= 8 2a = 0,15 .1 = 0,15 Vậy m = a ( + 34) = a + 17 . 2a = 8 + 17 . 0,15 = 10,55 (g) A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1 : 2 . B là một oxit khác của nitơ . Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2 . Tìm công thức phân tử của A và B ? HD : Gọi CTHH của A là NxOy Ta có : 14x + 16y = 92 y = 2x x=2 ; y = 4 vậy A có CTPT là N2O4 Gọi CTHH của B là NnOm . Vì 1 lít khí B nặng bằng 1 lít CO2 tức là khối lượng phân tử của B bằng khối lượng phân tử của CO2 và bằng 44 . Do đó ta có PT : 14 n + 16 m = 44 Ta có bảng biện luận : m 1 2 n 2 0,86 Vậy CTPT của B là N2O Kết luận N2O loại Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M . Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M , Xác định tên kim loại ? HD : Gọi R là KHHH của kim loại hóa trị II Số mol của H2SO4 : 0,25 . 0,3 = 0,075 Số mol của NaOH : 0,06 . 0,5 = 0,03 PTPU : R + H2SO4 " RSO4 + H2 # (1) a mol a mol a mol H2SO4 + 2 NaOH " Na2SO4 + H2O (2) ( 0,075 – a) mol 2 ( 0,075 – a) mol Theo (1) và (2) ta có: 2 (0,075 – a) = 0,03 a a = 0,06 Khối lượng mol của R là : 1,44 : 0,06 = 24 đó là Magie Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A ( chưa rõ hóa trị ) thu được 1,68 gam oxit . Xác định CTHH của muối ? Nếu hòa tan hoàn toàn 8 gam muối trên bằng V lít dung dịch HCl 2M . Tính V ? HD : PTPU : A2(CO3)n A2On + n CO2 Biện luận A là Ca => thể tích dd HCl : 0,16 : 2 = 0,08 (l) IX/ Chứng minh chất tác dụng hết : Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu ? Tính thể tích dung dịch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? HD : a/ Gọi a , b lần lượt là số mol Mg và Al đã dùng a 24a + 27b = 3,87 Ta có : 24a + 24b < 24a + 27b hay 24(a + b) < 3,87 vậy a + b < 3,87 : 24 = 0,16 (1) Số mol HCl đã dùng : 0,5 . 1 = 0,5 (mol) Giả sử a , b phản ứng hết với HCl theo các PT : Mg + 2 HCl " MgCl2 + H2# (1) a mol 2a mol a mol 2Al + 6 HCl " AlCl3 + 3H2# (2) b mol 3b mol 1,5 mol Ta thấy số mol HCl tiêu tốn ở 2 phương trình trên là 2a + 3b (mol) Nhưng : 2a + 3b < 3a + 3b hay 2a + 3b < 3(a + b) Theo (1) : 2a + 3b < 3(a + b) < 3 . 0,16 vậy 2a + 3b < 0,48 Vậy số mol HCl tiêu tốn nhỏ hơn 0,48 mol , trong khi số mol HCl theo đề bài là 0,5 mol , nên HCl còn dư . b/ Theo đề bài ta có : 24a + 27b = 3,87 Giải ra : a = 0,06 a + 1,5b = 4,368 : 22,4 = 0,195 b = 0,09 vậy khối lượng của Mg là : 24 . 0,06 = 1,44 (g) khối lượng của Al là : 27 . 0,09 = 2,48 (g) c/ Số mol HCl đã tham gia phản ứng : 2a + 3b = 2 . 0,06 + 3 . 0,09 = 0,39 (g) Số mol HCl còn dư : 0,5 – 0,39 = 0,11 (mol) Giả sử dùng V lít dd chứa đồng thời 2 bazơ trên . V lít này chứa 2V mol NaOH và 0,1V mol Ba(OH)2 . Các PTPU trung hòa xảy ra : NaOH + HCl " NaCl + H2O (3) 2V mol 2V mol Ba(OH)2 + 2HCl " BaCl2 + 2 H2O (4) 0,1V mol 0,2V mol Theo (3) và (4) ta có : 2V + 0,2V = 0,11 a V = 0,05 . Vậy phải dùng 0,05 lít dd chứa đồng thời 2 bazơ trên để trung hòa hết lượng axit còn dư Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào nước được dung dịch A . Cho toàn bộ dung dịch A tác dụng với 500 ml dung dịch Na2CO3 2M thấy xuất hiện một lượng kết tủa Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ? Nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 53,4 gam kết tủa . Xác định % về khối lượng mỗi muối đã dùng ban đầu ? HD : a/ Gọi a , b lần lượt là số mol BaCl2 và CaCl2 đã dùng . Nên 208a + 111b = 31,9 Mà 111a + 111b < 208a + 111b 111(a + b) < 31,9 a a + b < 31,9 : 111 = 0,28 Số mol Na2CO3 đã dùng : 0,5 . 2 = 1(mol) Để lượng kết tủa thu được là tối đa thì BaCl2 và CaCl2 phải phản ứng hết với Na2CO3 theo các phương trình phản ứng : BaCl2 + Na2CO3 " BaCO3 $ + 2NaCl a mol a mol a mol CaCl2 + Na2CO3 " CaCO3 $ + 2NaCl b mol b mol b mol Số mol Na2CO3 phải dùng để thu được kết tủa tối đa là (a + b) mol Vậy số mol Na2CO3 phải dùng để tạo kết tủa tối đa là nhỏ hơn 0,28mol . Mà theo đề bài số mol Na2CO3 là 1 mol chứng tỏ BaCl2 và CaCl2 phải phản ứng hết nghĩa là lượng kết tủa sẽ tối đa . b/ Các phản ứng xảy ra : BaCl2 + 2 AgNO3 " Ba(NO3)2 + 2AgCl $ a mol 2 a mol CaCl2 + 2 AgNO3 " Ca(NO3)2 + 2AgCl $ b mol 2 b mol Ta có : 208a + 111b = 31,9 2a + 2b = 57,4 : 143,5 = 0,4 Giải hệ trên ta được a = b = 0,1 Vậy %BaCl= = 65,2 % ; %CaCl=100 – 65,2 = 34,8 % Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu Tính thể tích đồng thời của 2 dung dịch KOH 0,5 M và Ba(OH)2 1M cần dùng để trung hòa hết lượng axit còn dư ? Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch H2SO4 1M Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ? Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z . Hỏi dung dịch Z có dư axit không ? Cho vào dung dịch Z một lượng NaHCO3 dư thì thể tích CO2 thu được là 2,24 lít . tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X ? HD : Số mol HCl : 0,8 . 1 = 0,8 (mol) & Cách 1: a/ Phương trình phản ứng : MgCO3 + 2HCl " MgCl2 + H2O + CO2 # (1) x mol 2x mol x mol x mol CaCO3 + 2HCl " CaCl2 + H2O + CO2 # (2) y mol 2y mol y mol y mol Dung dịch Z gồm MgCl2 và CaCl2 Khi dd Z không còn axit thì 2( x + y) = 0,8 84x + 100y = 31,8 Nếu x = 0 thì y = 0,318 Nếu y = 0 thì x = 0,379 Vậy 0,318 < x +y < 0,379 Mà 2(x + y) < 2 . 0,379 < 0,8 nên HCl còn dư b/ Khí CO2 thu được trong khoảng : 0,318 < x + y < 0,379 c/ Khi cho dd Z tác dụng với NaHCO3 : NaHCO3 + HCl " NaCl + H2O + CO2 nHCl dư= nCO= = 0,1 (mol) Ta có : 0,8 – 2 (x+y) = 0,1 a x +y = 0,35 Kết hợp với phương trình : 84x + 100y = 31,8 a x = 0,2 và y = 0,15 Vậy khối lượng của MgCO3 là : 0,2 .84 = 16.8 (gam) Khối lượng của CaCO3 là : 0,15 .100 = 15 (gam) & Cách 2: a/ Gọi x , y lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3 Ta có : 84x +100y = 31,8 Mà 84x +84y < 84x +100y Hay 84(x +y) < 31,
File đính kèm:
- CAC_BAI_TAP_HOA_HOC_NANG_CAO_20150726_101952.doc