Bài tập Hóa học 8 Nâng cao
Bài tập 2. Trộn lẫn 100ml dung dịch dung dịch NaHSO4 1M với 100ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được hỗn hợp những chất nào?
Bài giải:
- tìm số mol NaHSO4: n = CM . V = 1mol/l . 0,1 lít = 0,1 mol
- tìm số mol NaOH: n = CM . V = 02mol/l . 0,1 lít = 0,2 mol
Phương trình hóa học: NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O
1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol
Dựa vào phương trình hóa học, ta thấy NaOH dư 0,1 mol
→ khối lượng NaOH dư: m = n.M = 0,1mol.40g/mol = 4g
Khối lượng muối Na2SO4 thu được: m = n.M = 0,1mol.142g/mol = 14,2g
BÀI TẬP NÂNG CAO Bài tập 1. Cho hỗn hợp hai kim loại Zn và Na (dư) vào a gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% thì thấy tạo ra 0,05a gam khí H2. Xác định nồng độ C%. Bài giải: Gọi x là khối lượng của H2SO4 Các phương trình hóa học: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 98g 2g 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 98g 2g 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 36g 2g (a-x)g Ta có: → Bài tập 2. Trộn lẫn 100ml dung dịch dung dịch NaHSO4 1M với 100ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được hỗn hợp những chất nào? Bài giải: - tìm số mol NaHSO4: n = CM . V = 1mol/l . 0,1 lít = 0,1 mol - tìm số mol NaOH: n = CM . V = 02mol/l . 0,1 lít = 0,2 mol Phương trình hóa học: NaOH + NaHSO4 → Na2SO4 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol Dựa vào phương trình hóa học, ta thấy NaOH dư 0,1 mol → khối lượng NaOH dư: m = n.M = 0,1mol.40g/mol = 4g Khối lượng muối Na2SO4 thu được: m = n.M = 0,1mol.142g/mol = 14,2g Bài tập 3. Cho 36g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị I và II vào 500ml dung dịch HCl 1,5M. Thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 (đktc) và a gam hỗn hợp muối. 1. Xác định a. 2. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl sau phản ứng. Bài giải: Gọi x, y lần lượt là số mol của M2CO3 và NCO3 M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O 1mol 2mol 2mol 1mol xmol 2xmol 2xmol xmol NCO3 + 2HCl → NCl2 + CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 1mol ymol 2ymol ymol ymol Bài tập 4. Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1, V2. Biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al2O3. Bài giải: - tìm số mol HCl: n = CM . V = 0,6mol/l . V1 = 0,6V1 mol - tìm số mol NaOH: n = CM . V = 0,4mol/l . V2 = 0,4V2 mol - tìm số mol Al2O3: Khi trộn NaOH với HCl sẽ xảy ra phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O (1) Nếu NaOH dư: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (2) Từ phương trình hóa học (2), ta thấy số mol NaOH dư là: 0,02 mol Và số mol NaOH đã phản ứng ở phương trình hóa học (1) là: 0,6V1 Ta có hệ phương trình: →V1 = 0,22 lít V2 = 0,38 lít Nếu HCl dư: 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O (3) Từ phương trình hóa học (3), ta thấy số mol HCl dư là: 0,06 mol Và số mol HCl đã phản ứng ở phương trình hóa học (1) là: 0,4V2 Ta có hệ phương trình: →V1 = 0,3 lít V2 = 0,3 lít Bài tập 5. Hòa tan hoàn toàn a gam R2O3 cần b gam dung dịch H2SO4 12,25% thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 15,36%. Xác định kim loại R. Bài giải: R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O (2R+48)g 3.98g (2R+3.96)g xg Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng: Giải ra ta được R = 52, R là crom (Cr) Bài tập 6. Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 400ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan. Hỗn hợp X có tan hết trong dung dịch HCl không. Bài giải: gọi x, y là số mol của hai kim loại M + nHCl → MCln + H2 1mol nmol 1mol xmol nxmol xmol N + nHCl → NCln + H2 1mol nmol 1mol ymol nymol ymol - Tìm số mol HCl: Theo phương trình hóa học ta có: (1) (2) Thế (1) vào (2): Do đó hỗn hợp A không tan hết trong dung dịch HCl Bài tập 7. Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 25,33 và một dung dịch Y. a. Hãy chứng minh axit còn dư. b. Tính C% các chất trong dung dịch Y. Bài giải: KHSO3 + HCl → KCl + H2O + SO2 1mol 1mol 1mol 1mol xmol xmol xmol xmol K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2 1mol 2mol 2mol 1mol ymol 2ymol 2ymol ymol a. giả sử chỉ có muối KHSO3 thôi nhỗn hợp 2 muối < < ndư = 0,8mol b. ta có hệ phương trình: giải ra ta được: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol → nHCldư = 0,8 mol – 0,5 mol = 0,3 mol mddHCl = 400g + 39,6g – (0,1mol.64g/mol + 0,2mol.44g/mol) = 424,4g - Tìm nồng độ dung dịch KCl sau phản ứng - Tìm nồng độ dung dịch HCl dư sau phản ứng Bài tập 8. Một nguyên tố R mà oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi theo khối lượng. Hợp chất khí của R với hidro có tỉ khối hơi so với không khí là 1,172. Xác định công thức oxit của R. Bài giải: Gọi n là hóa trị của kim loại R trong oxit cao nhất. Vậy hóa trị của R trong hợp chất với H là 8 – n. Theo đề bài ta có: → (1) → R + 8 – n = 34 (2) Từ (1) và (2) giải ra được R = 32, S = 32 (lưu huỳnh). Công thức hóa học oxit là SO3. Bài tập 9. Một hỗn hợp X gồm kim loại M ( M có hóa trị II và III) và oxit MxOy của kim loại ấy. Khối lượng hỗn hợp X là 27,2g. Khi cho X tác dụng với 0,8 lít HCl 2M thì hỗn hợp X tan hết cho dung dịch A và 4,48 lít khí (đktc). Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch A cần 0,6 lít dung dịch NaOH 1M. Xác định M, MxOy và %M, %MxOy (theo khối lượng) trong hỗn hợp X. Biết rằng trong hai chất này có một chất có số mol bằng 2 lần số mol chất kia. Bài giải: Tìm số mol khí H2: Tìm số mol NaOH: Tìm số mol HCl: M + 2HCl → MCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol Do HCl dư nên: HCl + NaOH → NaCl + H2O 1mol 1mol 1mol 0,6mol 0,6mol 0,6mol Số mol HCl phản ứng với M và MxOy: 1,6 mol – 0,6 mol = 1 mol Số mol HCl phản ứng với MxOy: 1 mol – 0,4 mol = 0,6 mol Do số mol chất này bằng 2 lần số mol chất kia nên: MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O 1mol 2ymol 0,6mol Nếu số mol MxOy = 0,1 mol → y = 3. Vậy công thức hóa học của oxit là M2O3 Ta có: 0,2M + 0,1(2M+48) = 27,2 → M = 56 (Fe) Nếu số mol MxOy = 0,4 mol → y = 0,75 (loại) Thành phần % của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp: Bài tập 10. Lấy hai thanh kim loại M (hóa trị II) - Thanh thứ nhất nhúng vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian khối lượng giảm 3,6%. - Thanh thứ gai nhúng vào dung dịch HgSO4, sau một thời gian khối lượng tăng 6,675% Nồng độ mol của hai dung dịch CuSO4 và HgSO4 giảm cùng một số mol như nhau. Xác định tên kim loại M. Bài giải: Gọi m là khối lượng của kim loại M lúc ban đầu Phương trình hóa học: M + CuSO4 → MSO4 + Cu 1mol 1mol xmol xmol → (1) M + HgSO4 → MSO4 + Hg 1mol 1mol xmol xmol → (2) Từ (1) và (2) ta có: → M = 112 (Cd) Bài tập 11. Nung hoãn hôïp goàm 2 muoái CaCO3 vaø MgCO3 thu ñöôïc 76 gam hai oxit vaø 66 gam CO2. Tính khoái löôïng hoã hôïp 2 muoái ban ñaàu. Bài giải: Phöông trình hoaù hoïc: 9000C 9000C CaCO3 CaO + CO2 MgCO3 CaO + CO2 Aùp duïng ñònh luaät baûo toaøn khoái löôïng ta coù: mCaCO3 + mMgCO3 = mCaO + mMgO + mCO2 76g + 66g = 142g Khoái löôïng cuûa hoãn hôïp 2 muoái ban ñaàu laø 142gam Bài tập 12. Laáy cuøng moät löôïng KClO3 vaø KMnO4 ñeå ñieàu cheá khí O2. Chaát naøo cho nhieàu khí O2 hôn? Vieát phöông trình phaûn öùng vaø giaûi thích. Bài giải: Giaû söû ta laáy a gam 2KClO3 → 2KCl + 3O 2mol 3mol 2KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 2mol 1mol Töø 2 phöông trình phaûn öùng ta coù: 0,0122.a mol > 0,00316.a mol Khi nhieät phaân cuøng moät löôïng, chaát cho nhieàu O2 hôn laø KClO3 Bài tập 13. Caàn bao nhieâu cacbon oxit tham gia phaûn öùng vôùi 160 taán Fe2O3? Bieát raèng sau phaûn öùng coù saét vaø khí cacbonic taïo thaønh. Bài giải: Phöông trình hoaù hoïc: t0 Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 160t 3.28t 160t xt Bài tập 14. Ngöôøi ta ñieàu cheá voâi soáng baèng caùch nung ñaù voâi CaCO3. Tính löôïng voâi soáng thu ñöôïc töø 1 taán ñaù voâi coù chöùa 10% taïp chaát. Giaûi Khoái löôïng CaCO3: 1.0,9 = 0,9t Phöông trình hoaù hoïc: CaCO3 → CaO + CO2 100t 56t 0,9t xt Bài tập 15. Khi phaân huyû 100g maãu quaëng keõm ZnS ta thu ñöôïc 32,5g keõm. Tính thaønh phaàn % cuûa ZnS trong quaëng ñoù. Bieát raèng Zn trong quaëng chæ ôû daïng sunfua ZnS. Giaûi Khoái löôïng mol cuûa ZnS = 97g/mol Trong 97g ZnS coù 65g Zn xg 32,5g x = 48,5g Nhö vaäy trong 100g quaëng coù 48,5g ZnS. Do ñoù % ZnS coù trong quaëng laø 48,5%.
File đính kèm:
- bai tap hoa 8 nang cao.doc