Bài tập Địa lí dân cư lớp 12

- DS nước ta tăng nhanh(50 năm tăng 2,8 lần).Tb 1 năm tăng1,1triệu người.Giai đoạn 1960-1985 tăng nhanh nhất.

- Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên giảm từ 1960 đến 2010 giảm liên tục, giảm 1,8% . Tỉ suất tăng dân số đã có xu hướng giảm xuống do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tuy nhiên tốc độ giảm chậm và tỉ suất tăng còn ở mức cao( cao hơn mức bình quân của thế giới)

-Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh. Do quy mô Ds nước ta hiện nay lớn hơn trước đây nhiều vì trước đây có hiện tượng bùng nổ dân số.Dân số trẻ nên số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Địa lí dân cư lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a)V ẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số nước ta.
b) Nhận xét, giải thích
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 1. Tình hình tăng dân số nước ta(đvtriệu người) 
Năm
1901
1936
1956
1960
1979
1999
2010
2013
Số dân
13
18,8
27,5
30,2
52,7
76,6
86,9
90,0
*Dàn y‎ NX:-Năm đầu năm cuối tăng? người, tăng ? lần, liên tục hay ko?
 -Thời gian tăng gấp đôi ngày càng giảm?.. (cm)
 -TB một năm tăng ?; với số dân tăng như vậy thì tương đương với 1 tỉnh có DS mức trung bình ở nước ta.
 Nếu bảng số liệu cho từ năm 1901 đến nay thì thêm:
 -Nửa đầu thế kỉ mỗi năm tăng trung bình ? người. Nửa cuối TK tăng TB ? người.
=> DS tăng nhanh.
a) vẽ BĐ đường
b)Nhận xét
-Từ 1901 đến 2013 dân số nước ta tăng khá nhanh và tăng liên tục. Hơn một thế kỉ dân số nước ta tăng thêm77 triệu người,tăng 6,9 lần. với số dân tăng như vậy thì tương đương với 1 tỉnh có DS mức trung bình ở nước ta.
-Thời gian tăng gấp đôi ngày càng rút gắn:
+Giai đoạn 1901 -1956: đân số tăng gấp đôi trong vòng 55 năm
+Giai đoạn 1956 - 1979: đân số tăng gấp đôi trong vòng 23năm
-Nửa đầu thế kỉ XX trung bình DS tăng 0,26triệu người /năm
-Nửa sau thế kỉ XX trung bình DS tăng 1,1 triệu người /năm, gấp 4,2 lần
=>Dân số nước ta tăng ngày càng nhanh
c)Giải thích:-Mức sinh còn cao và giảm chậm
-Mức tử đã giảm và tương đối ổn định, tuổi thọ TB tăng do đời sống được nâng cao ,y tế phát triển.
-Chưa thực hiện triệt để chính sách KHHGĐ. -Dân số trẻ nên số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao
- Ý thức của người dân với vấn đề DS chưacao.Tư tửơng truyền thống,quan niệm lạc hậu:trọng nam khinh nữ
-Dân số LĐ trong ngành NN là chủ yếu và phương tiên LĐ lạc hậu nên cần nhiều LĐ
a.Tính tỉ suất gia tăng DS tự nhiên nước ta qua các năm.
b.Vẽ BĐ thể hiện tỉ suất S tỉ suất T & tỉ suất gia tăng DS tự nhiên của nước ta.(Cách 2: yêu cầu Vẽ BĐ thể hiện tỉ suất sinh tỉ suất tử)
Bài 2: TỈ SUẤT SINH & TỈ SUẤT TỬ , GIAI ĐOẠN 1979-2009 ( Đơn vị : %o)
Năm 
1979
1989
1999
2009
2010
TỈ SUẤT SINH 
33,2
31,1
19,9
17,6
17,1
TỈ SUẤT TỬ 
7,2
8,4
5,6
6,7
6,8
c. Nhận xét về sự thay đổi tỉ suất sinh tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta. Giải thích
a.Tính tỉ suất gia tăng DS tự nhiên : Gia tăng DS tự nhiên(%) = ( tỉ suất sinh (%o ) – tỉ suất tử (%o ) ):10
Năm
1979
1989
1999
2009
2010
Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên
2,6
2,3
1,4
1,1
1,0
 b.Vẽ hai đường biểu diễn: 1đường biểu thị tỉ suất sinh, 1 đường biểu thị tỉ suất tử, khoảng cách giữa hai đường là tỉ suất gia tăng tự nhiên. Chú ý khoảng cách năm, có chủ giải, có tên biểu đồ.(Nếu yêu cầu vẽ BĐ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử thì vẽ mỗi năm 2 cột)
c. Nhận xét:Từ 1979 đến 2010 tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ,tỉ suất sinh ,tỉ suất tử có sự thay đổi:
- Tỉ suất sinh giảm liên tục, giảm 16,1%o (1,9 lần)
--Tỉ suất T giảm ko liên tục,giảm 0,4 %o (1,1lần). Giai đoạn 1979-1999 giảm 1,6 %o.,Giai đoạn 1999 -2010 tăng thêm 1,2 %o
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục, giảm 1,6 % (2,6 lần)
- GTDStự nhiên nước ta đã giảm mạnh nhất,nhưng vẫn còn cao( 1%), vì vậy vẫn phải tiếp tục giảm tỉ lệ GTDSTN 
d. Giải thích:
-GTDSTN giảm do S giảm nhanh,T giảm chậm. -Sgiảm nhanh do y tế pt nên có các biện pháp KHHGĐ hiệu quả. 
-Tgiảm chậm do đời sống của người dân được nâng cao, y tế pt nên sức khỏe ,tuổi tthọ tăng lên.
-Ýthức của người dân với vấn đề DS đã được nâng cao.
Bài 3: Tình hình dân số và tỉ suất gia tăng tự nhiên của nước ta thời kì 1921-2010
Năm
1960
1985
1989
1999
2005
a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số và tỉ suất gia tăng DS nước ta thời kì 1921-2005. 
 b) Nêu những nhận xét.
2010
Dân số (Triệu người)
30
60
64,4
76,3
83,0
83,1
Tỉ suất tăng dân(%)
3,1
2,3
2,1
1,7
1,35
1,3
a. Vẽ biểu đồ.
Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường ( sử dụng 2 trục tung)
- Vẽ cột trước để thể hiện dân số. - Vẽ đường sau thể hiện tỉ suất tăng dân.
- Chú ý lấy hai giá trị cao nhất của hai đại lượng (83 triệu và 3,1%) ngang nhau trên 2 trục tung để dễ thấy được mối tương quan. Phải tuân thủ tuyệt đối tỉ lệ khoảng cách giữa các năm.- Ghi giá trị đầy đủ trên các cột&các mốc.
b. Nhận xét.
- DS nước ta tăng nhanh(50 năm tăng 2,8 lần).Tb 1 năm tăng1,1triệu người.Giai đoạn 1960-1985 tăng nhanh nhất.
- Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên giảm từ 1960 đến 2010 giảm liên tục, giảm 1,8% . Tỉ suất tăng dân số đã có xu hướng giảm xuống do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tuy nhiên tốc độ giảm chậm và tỉ suất tăng còn ở mức cao( cao hơn mức bình quân của thế giới)
-Tỉ suất gia tăng DS tự nhiên đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh. Do quy mô Ds nước ta hiện nay lớn hơn trước đây nhiều vì trước đây có hiện tượng bùng nổ dân số.Dân số trẻ nên số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao 
*Bài 4: Tỉ số giới tính của trẻ em mới sinh ra ở nước ta trong giai đọan 1979-2010 (đv số bé trai/100 bé gái)
Năm
2005
2008
2009
2010
Vẽ BĐ và nhận xét, cho biết nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục
2011
số bé trai/100 bé gái
105,6
112,1
110,5
111,2
111,9
.a.Vẽ BĐ cột.
b, Nhận xét : Tỉ số giới tính của trẻ em mới sinh ra ở nước ta trong giai đọan 1979-2010 tăng ? tăng ko liên tục, Gđoạn tăng ? Gđoạn giảm ?....
c.Nguyên nhân : Tư tửơng truyền thống,quan niệm lạc hậu: trọng nam khinh nữ, thích con trai
-sự pt của kĩ thuật siêu âm, nên nhận biết được giới tính thai nhi sớm.
-Hiện nay ở nước ta vấn đề nạo phá thai được coi là hợp pháp.
d. Hậu quả : Mất cân bằng giới tính,gây xáo trộn trong xã hội như vấn đề kết hôn, vấn đề li hôn, tổ chức đời sống xã hội .Gia tăng tệ nạn XH và tội phạm như buôn bán phụ nữ
e. Biện pháp :-Các chính sách khuyến khích gia đình sinh con gái :VD chính sách ưu đãi về kinh phí nuôi dạy con cái cho các gia đình sinh con một bề là gái. Tuyên dương và hỗ trợ kinh phí cho các gia đình có con một bề là gái mà thành đạt. -Ưu tiên nữ giới trong các lĩnh vực LĐ và học tập.
-Cần có biện pháp thay đổi nhận thức của người dân bằng tuyên truyền, giáo dục.
-Pháp luật nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi dưới mọi hình thức.
Bài 5 : Thu nhập bình quân đầu người /tháng theo các vùng(đv : nghìn đồng)
Năm
1999
2002
a.Vẽ BĐ thích hợp thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng năm 2004.
b.Dựa vào bảng số liệu: So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người / tháng giữa các vùng qua các năm
a. vẽ BĐ thanh ngang.
2004
Cả nước
295
356,1
484,4
Trung du và miền núi BB
Đông Bắc
210
268,8
379,9
Tây Bắc
197,0
265,7
Đồng bằng sông Hồng
280,3
353,1
488,2
Bắc Trung Bộ
212,4
235,4
317,1
Duyên hải Nam Trung Bộ
252,8
305,8
414,9
Tây Nguyên
344,7
244,0
390,2
Đông Nam Bộ
527,8
619,7
833,0
Đồng băng sông Cửu Long
342,1
371,3
4711
*Trước khi nhận xét cần phải tính:- Sự chênh lệch TNBQ/ thángcủa các vùng và cả nước năm 2004/1999?lần
 -Sự chênh lệch TNBQ/ thángcủa các vùng so với cả nước năm 2004? lần
*Mức TNBQ đầu người / tháng của các vùng nhìn chung đều tăng từ năm1999 đến 2004.
-Xếp thứ tự :tăng nhanh nhất là vùng ?(số liệu ?lần) , thứ 2? thứ 3?... cuối cùng?
-Các vùng tăng nhanh hơn mức tăng cả nước?, các vùng tăng chậm hơn cả nước?
-Các vùng có mức biến động đáng kể qua các năm là:
+Tây Bắc (tăng giảm như thế nào?) +Tây Nguyên(tăng giảm như thế nào?)
*Mức chênh lệch TN giữa các vùng (1999-2004 chủ yếu NX năm 2004)
-Xếp thứ tự : cao nhất là vùng?(số liệu), thứ 2?..thứ 3? ....thấp nhất ?...
-Mức chênh lệch thu nhập năm 2004:
+Giữa vùng có mức TN cao nhất(vùng ?) và vùng có mức TN thấp nhất (vùng?) là ? lần.
+ Giữa vùng có mức TN cao nhất(vùng ?) và vùng có mức TN cao thứ 2(vùng?) là ? lần.
*Mức chênh lệch TN giữa các vùng với cả nước
-Các vùng có TN cao hơn TB cả nước? lần. -Các vùng có TN thấp hơn TB cả nước? lần. 
*KL: Sự chênh lêch của các vùng khá lớn. Thu nhập bình quân đầu người /tháng cuả nước ta vẫn còn thấp so với thế giới và một số nước trong khu vực.Hiện nay đang có xu hướng tăng lên,đời sống nhân dân được cải thiện rõ.Trong điều kiện kinh tế thị trường thì sự phân hóa giàu nghèo lại có xu hướng tăng (Đặc biệt ở khu vực KT phát triển) vì vậy cần có sự điều tiết của nhà nước.
*Giải thích:-ĐNB có tốc độ tăng trưởng cao, tổng thu nhập lớn nên mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước.Là vùng KT pt nhất nước ta.
-ĐBSH có mức tăng trưởng cao nhưng do DSđông nên mức thu nhập bình quân đầu người ko cao, chỉ đạt nhỉnh hơn mức TB của cả nước.
-ĐBSCL có mức tăng trưởng ko cao nhưng dân số ít nên vẫn đạt thu nhập tương đối khá. 
-Cácvùngcònlại trìnhđộ pt KTế còn chậm dogặp nhiều yếu tố kk nên mức TNBQ/ng thấphơn mức TB của cả nước

File đính kèm:

  • docBai_Tap_DIA_12_DAN_CU1_20150726_042414.doc