Bài tập bồi dưỡng Hóa 8

Bài 10: Hỗn hợp X gồm CO2 và chất hữu cơ (CnH2n + 2). Trộn 1,344 lít X với lượng dư O2 sau đó đem đốt cháy hoàn toàn. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 và bình (2) chưa dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16g và bình (2) xuất hiện 119,7g kết tủa.

a) Tìm công thức của A

b) Tính % theo thể tích? Tính % theo khối lượng các chất trong X

Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp X gồm hai muối A2CO3 và BCO3 bằng lượng dd HCl vừa đủ thu được dd Y và 3,36 lít CO2 (đktc)

a) Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan

b) Nếu trong X số mol A2CO3 gấp đôi số mol BCO3 và NTK của A lớn hơn NTK của B là 15 đvC. Tìm công thức hai muối trên.

 

docx2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập bồi dưỡng Hóa 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HÓA 8
*Dạng bài xác định tên nguyên tố và lập công thức hóa học
Bài 1: Một hợp chất oxit có dạng XaOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Biết tỉ lệ khối lượng giữ X và oxi là 1 : 1,29. Xác định tên nguyên tố X? Công thức oxit.
Bài 2: Một hợp chất oxit có dạng RaOb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Biết tỉ lệ khối lượng giữ R và oxi là 2,625 : 1. Xác định tên nguyên tố R? Công thức oxit.
Bài 3: Cho 2,4g một kim loại hóa trị II tác dụng với lượng dư dd HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 6,9g kim loại M vào nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại M
Bài 5: Cho 5,4g một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 thu được 26,7g muối. Xác định tên kim loại.
Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một kim loại có hóa trị II và nước thu được 0,74g một hydroxit, đồng thời giải phóng khí H2. Dẫn lượng hidro trên qua ống nghiệm chứa bột đồng (II) oxit dư đung nóng phản ứng kết thúc thu được 0,64g đồng.
Xác định tên kim loại và tính lượng đồng (II) oxit bị khử .
Bài 7: a) Biết PTK một oxit kim loại là 232 đvC trong đó thành phần khối lượng kim loại chiếm 72,41%. Xác định công thức oxit và gọi tên.
b) Để khử 4,64g oxit trên cần dùng bao nhiêu lít cacbon oxit. Biêt hiệu xuất phản ứng là 80%
Bài 8: Để hòa tan 7,8g kim loại A cần dùng x mol axit HCl thu được 2,688 lít H2 (đktc). Mặt khác để hòa tan 6,4g oxitcaur kim loại B cũng pahir dùng vừa đủ x mol axit HCl. Xác định A và B.
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp gồm CuO và một oxit của kim loại hóa trị II cần dùng hết 10,95g axit HCl.Biết tỉ lệ mol của hai oxit là 1 : 2.
Xác đinh công thức oxit.
Tính % khối lượng mỗi oxit trong hợp chất
Bài 10: Hỗn hợp X gồm CO2 và chất hữu cơ (CnH2n + 2). Trộn 1,344 lít X với lượng dư O2 sau đó đem đốt cháy hoàn toàn. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 và bình (2) chưa dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 2,16g và bình (2) xuất hiện 119,7g kết tủa.
Tìm công thức của A
Tính % theo thể tích? Tính % theo khối lượng các chất trong X
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 18g hỗn hợp X gồm hai muối A2CO3 và BCO3 bằng lượng dd HCl vừa đủ thu được dd Y và 3,36 lít CO2 (đktc)
Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan
Nếu trong X số mol A2CO3 gấp đôi số mol BCO3 và NTK của A lớn hơn NTK của B là 15 đvC. Tìm công thức hai muối trên.
Bài 12: Hỗn hợp A chứ Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M với Fe trng hỗn hợp A là 2:3. Chia A làm 3 phần đều nhau.
_Dốt cháy hết phần trong oxi được 66,8g hỗn hợp Fe3O4 và oxit của M
_Cho phần 2 vào dd HCl dư sinh ra 26,88 lít hidro (đktc)
_Phần 3 tác dụng vừa đủ với 33,6 lít khí Clo (đktc)
Xác định tên kim loại M và khối lượng của A?
Bài 13: Hỗn hợp X gồm M2CO3 và YCO3. Cho 18g X vào dd HCl vừa đủ thu được dd A và 3,36 lít CO2 (đktc)
Đem A cô cạn sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan?
Nếu trong hh số mol M2CO3 gấp đôi số mol YCO3 đồng thời (M-Y=15). Hãy xác định tên 2 kim loại M và Y
Bài 14: Hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Tỉ lệ số mol của M: Fe trong A là 1:3
_Cho 19,2g hh A tác dụng hết với dd HCl sinh ra 8,96 lít khí H2 (đktc)
_Cho 19,2g hh A tác dụng hết với 12,32 lít Clo (đktc)
Xác định tên kim loại M? % khối lượng các kim loại trong hh A
Bài 15: Cho lượng dư khí CO qua ống sứ chứa m gam bột FexOy đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ khí sinh ra qua dd chứa 0,1 mol Ba(OH)2 thu được 9,85g chất rắn không tan. Mặt khác toàn bộ lượng sắt thu được vào dd HCl vừa đủ phản ứng xong đem dd cô cạn được 12,7g muối khan
Xác định công thứ oxit sắt
Tính m
Bai 16: Cho 8,12g một oxit của kim loại M vào ống đun nóng sau đó cho khí CO đi qua đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hòa tan hết lượng kim loại sinh ra trong dd HCl dư được 2,352 lít H2 (đktc). Mặt khác dẫn lượng khí sinh ra ở phản ứng trên vào bình đựng lượng dư dd Ba(OH)2 tạo ra 27,85g chất rắn không tan
Xác định kim loại M và công thức oxit
Bài 17: Để hòa tan hết 3,9g kim loại X cần dùng một lượng dd chứa m(g) HCl thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Mặt khác để hòa tan 3,2g oxit của kim loại Y cũng cần dùng lượng axit HCl như trên
Xác định kim loại X và Y

File đính kèm:

  • docxBAI_TAP_BOI_DUONG_HOA_8.docx
Giáo án liên quan