Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 5

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS củng cố bảng tính đơn vị đo độ dài

- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán liên quan

II. Đồ dùng

- GV kẻ bảng phụ bài tập 1

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc44 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn và đồ dùng cần thiết để nặn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
B. Bài mới
* Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
- Tổ chức học sinh quan sát trong tranh 
- HS quan sát 
- Con vật trong tranh là con gì ?
- Vịt, gà, sư tử
- Con vật có những bộ phận nào ?
- Đầu, mình, chân 
- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy nhảy thay đổi như thế nào ?
- HS nêu
- Em thích con vật nào nhất ? vì sao? 
- HS nêu 
- Miêu tả hình dáng, màu sắc con vật em định tả 
Hoạt động 2: Cách nặn 
- Cần chọn hình dáng con vật định nặn, chọn đất nặn các bộ phận rồi ghép lại. Hoặc thành rồi tạo dáng.
- GV thực hành nặn theo cả hai cách trên 
- HS quan sát
Hoạt động 3: Thực hành 
- Tổ chức hoạt động thực hành theo nhóm 
- HS nặn con vật giống nhau ngồi cùng nhóm 
- Có nhóm trưởng điều khiển nhóm nặn theo đàn
- GV quan sát, giúp đỡ các nhóm
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- GV cùng HS nhận xét đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt 
- Chọn một số bài đẹp 
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- NhËn xÐt bµi 
Thø t­ ngµy 29 th¸ng 09 n¨m 2010
TËp ®äc
Ê - MI – LI, CON...
I. MỤC TIÊU: 
1. Đọc lưu loát toàn bì, đọc đúng các tên riêng nước ngoài và một số từ ngữ dễ lẫn 
- Ê - mi - li, Mo - Ri - Xơ, Giôn Xơ, Pô - Lô - Mác, Oa – Sinh - Tơn
- Khôn lớn, khoái lạc, sáng loà .
- Nghỉ hơi giữa đúng các cụm từ, các dòng thơ trong bài viết theo thể tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 
3. Thuộc lòng khổ thơ 3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Ảnh minh hoạ trong SGK trang 50 (phóng to)
- Giấy khổ to ghi khổ thơ 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ 
- Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ 
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
a. Luyện tập 
- Đọc kỹ dòng thơ về xuất sứ bài thơ và toàn bài 
- 1HS đọc - lớp đọc thầm
- Bài thơ gồm 4 khổ thơ
+ Đọc lần 1: Kết hợp phát âm 
- GV ghi bảng các tên riêng phiên âm để học sinh luyện đọc 
Ê - mi - li, Mo - ri - xơ, Giôn xơn, Pô tô Mác, Oa - sinh - tơn
+ Đọc nối tiếp lần 2: 
- Giải nghĩa từ và đoc chú giải 
+ Em hiểu thế nào là Giôn xơn 
- Tổng thống Mĩ 
+ Tự thiêu: Tự sát bằng cách tẩm dầu vào người để đốt 
+ Linh hồn là gì ? 
- Phần vô hình thiêng liêng của người chết 
+ Sáng loà 
+ Nhà thương 
+ Đọc lần 3: Sửa lỗi ngắt nhịp 
- Đọc nối tiếp 4 em 
- Cho HS đọc theo cặp 
1,2 em (2 vòng)
- GV đọc toàn bài 
- Giọng đọc trầm ngâm phẫn nộ, đau thương, nghẹn ngào xúc động
b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 
- Khổ thơ 1 đọc với giọng như thế nào ?
- Giọng Mô - ri - xơn đọc với giọng trang nghiêm, nét xúc động giọng Ê - mi - li ngây thơ 
- Hãy kể những tội ác của đế quốc Mĩ đã gây ra cho nhân dân Việt Nam 
- 2,3 HS đại diện nhóm trình bày B 52, Napan, hơi đốt. Đốt nhà trường, trường học, giết trẻ em. 
- Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ ?
- Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo "Đốt bệnh viện trường học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh".
- Chú Mo - ri - xơn nói với con điều gì ?
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Cha dặn bé E - mi - li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ và cho cha nói với mẹ "cha đi vui xin mẹ đừng buồn" 
- Vì sao chú Mo - ri - xơn nói " cha đi vui xin mẹ đừng buồn 
+ Chú động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh thản tư nhiên tự nguyện vì chính nghĩa 
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo - ri - xơn
- Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả ấy.
- Chú Mo - ri - xơn là người giám xả thân vì chính nghĩa.
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo - ri xơn dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam 
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Đọc nối tiếp bài thơ 
- Nêu lại cách đọc đối với 4 khổ thơ
- 4 em đọc 
- KHổ thơ 1 đọc như thế nào ?
+ Khổ thơ 1: Đọc giọng trang nghiêm xúc động , giọng em bé ngây thơ hồn nhiên 
- Khổ thơ 2 đọc như thế nào ? 
+ Khổ thơ 2 : đọc giọng phẫn nộ đau thương 
- Khổ thơ 3 đọc như thế nào ? 
+ Khổ thơ 3: đọc giọng yêu thương nghẹn ngào, xúc động 
- Khổ thơ 4 đọc như thế nào ? 
+ Khổ thơ 4: đọc chậm, xúc động 
- HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng khổ thơ 3 , 4.
- 3 HS luyện đọc trước lớp 
- GV cho HS luyện đọc 3' 
- HS đọc thầm 
- GV cho HS thi đọc HTL hoặc cả bài 
- 3 - 4 HS thi đọc 
- Thi đọc HTL 
- HS thi đọc khổ thơ 3- 4 
- GV cùng HS nhận xét, khen HS đọc diễn cảm tốt.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- VÒ nhµ HTL c¶ bµi th¬ vµ chuÈn bÞ bµi 11.
Thø t­ ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2014
TOÁN
Tiết: 23
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài đo khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.
- Rèn kỹ năng làm bài toán có lời văn thành thạo.
- Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
- Tính toán trơn các số đo độ dài, khối lượng, giải bài toán cóliên quan . Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
II. Các hoạt động dạy-học:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ ?
- HS nêu , lớp nhận xét
- GV nhận xét
30’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài tập:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV HD HS giải
- HS nêu cách giải 
- GV yêu cầu HS giải vào nháp 
- 1 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét 
 Bài giải:
 Đổi 1 tấn 300 kg = 1300 kg 
 2 tấn 700 kg = 2700 kg 
 Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
 1700 kg+ 2700 kg = 4000 ( kg ) 
 4000 kg = 4 ( tấn ) 
4 tấn giấy vụn sản xuất được số cuốn vở là:
 5000 x 2 = 100000 ( cuốn )
Đáp số: 100000 cuốn
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài vào vở 
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng chữa 
- GV chấm 1 số bài nhận xét 
Bài giải:
Đổi 120 kg = 12000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000 Lần
Bài 3:
1 HS đọc yêu cầu bài 
- HD học sinh làm bài 
- Tính diện tích của từng hình rồi tính diện tích của mảnh vườn 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Lớp làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài 
- GV thu chấm điểm 1 số bài nhận xét 
Bài giải 
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84 (m2)
Diện tích mảnh đất hình vuông: 7 x 4 = 28 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 84 + 28 = 112 (m2)
- GV nhận xét chữa lại 
Đáp số: 112 m2
Bài 4:
- Tổ chức cho HS trao đổi bài toán; Nêu cách làm 
- Tính diện tích hình chữ nhật. Vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích như trên kích thước chiều dài và chiều rộng khác nhau 
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
 3x4 = 12cm
Nhận xét: 12 = 6 x 2 12 = 12 x 1
Vậy có thể vẽ hình chữ nhật MNPQ có chiều dài 6 cm, chiều rộng 2 cm hoặc có chiều dài 12 cm, chiều rộng 1 cm 
- Yêu cầu HS vẽ vào vở 
- HS vẽ hình 
- 2 HS lên vẽ 2 hình 
- GV nhận xét chung 
5’
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và làm bài tập 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết trình bày kết qủa thống kê theo bảng 
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC
- Phiếu học tập và bút dạ
1. Giới thiệu bài 
2. Bài tập 
Bài 1: 
- 1HS đọc bài 
- Tổ chức HS làm việc cá nhân vào nháp 
- HS tự làm bài theo yêu cầu 
- Trình bày theo hàng ngang 
- Nhiều học sinh nêu miệng 
- GV nhận xét chung 
VD: Điểm trong tháng 9 của em: Trần Thị Thuỳ Trang là:
- Số điểm dưới 5: 0
- Số điểm từ 5 -> 6: 0
- Số điểm từ 7 -> 8: 3
- Số điểm từ 9 -> 10: 5
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu 
- Tổ chức HS trao đổi bảng thống kê bài tập 1 để thu nhập đủ số liệu của các thành viên trong tổ .
- HS trao đổi theo nhóm kể 
- GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm 
- HS kẻ bảng mẫu 
- Trình bày bảng mẫu 
- 1 số nhóm dán phiếu lớp nhận xét 
- GV chốt bảng đúng
STT
Họ và tên
Số điểm
0-4
5-6
7-8
9-10
1
Nguyễn Văn Cường 
1
2
4
2
2
Hồ Văn Đông 
2
5
1
0
3
Đoàn Kiên Giang
0
5
5
4
4
Nông Thị Thu Huệ
0
6
7
2
5
Phạm Anh Tuyết
0
3
6
4
6
Đinh Thị Thu Trang
0
0
2
7
7
Nguyễn Thị Hải Yến
0
0
1
6
8
Phạm Hồng Quân
0
0
2
9
Tổng cộng
3
21
28
34
- GV phát phiếu và bút dạ cho từng tiểu 
- Từng HS đọc và tổ điền nhanh vào bảng thông tin 
- Trình bày 
- Dán phiếu và đại diện tổ nêu 
- Qua bảng số liệu em có nhận xét gì về kết quả học tập của tổ:
- GV nhận xét chung 
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Nªu b¶ng thèng kª ?
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- Ghi nhí c¸ch lËp b¶ng thèng kª 
- VÒ nhµ hoµn thµnh bµi tËp vµo vë 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
ĐỊA LÝ
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS 
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng nước ta biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước và có thể chỉ một số đặc điểm du lịch bãi biển nổi tiếng 
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Bài cũ
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ?
- HS nêu,lớp nhận xét, trao đổi 
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
B. Bài mới 
Giới thiệu bài 
1. Vùng biển nước ta 
- Tổ chức cho HS lược đồ SGK và từng cặp chỉ vị trí vùng biển nước ta 
- HS thực hiện 
- GV chỉ bản đồ 
- Em có nhận xét gì về vùng biển nước ta 
- Vùng biển nước ta rộng và thuộc biển Đông 
- Biển Đông bao gồm phần đất liền của nước ta ở phía nào ?
Phía Đông Nam và Tây Nam đất nước ta 
Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông 
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta 
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời 
- HS thực hiện 
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta 
- HS trả lời trên phiếu theo hàng ngang 
- ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất như thế nào ?
Đặc điểm của vùng biển nước ta 
ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất
- Nước biển không bao giờ đóng băng 
- Thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản 
- Miền Bắc và Miền Trung hay có gió bão 
- Gây nhiều thiệt hại cho tàu thuyền và ven biển 
- Hàng ngày nước biển có lúc dâng lên lúc hạ xuống 
- Lấy nước làm muối và khơi đánh bắt hải sản. 
3. Vai trò của biển 
Hoạt động 3: Làm theo nhóm 
- Tổ chức HS hoạt động nhóm 4
- Nhóm 4 trao đổi 
- Vai trò của biển đối với khí hậu ?
- Biển giúp ta điều hoà khí hậu 
- Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào ? Các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống sản xuất của nước ta. 
- Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối hải sản cho đời sống ngành sản xuất chế biển hải sản. 
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông nước ta 
- Biển là đường giao thông quan trọng 
- Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào ?
- Các bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch khí 
Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều nơi du lịch và nghỉ mát 
- Tổ chức chơi trò chơi 
-Chọn HS và chia thành 2 nhóm có số HS bằng nhau 
- Cách chơi N1 giơ ảnh N2 đọc đúng và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
- Đánh giá: Nhóm nào đọc đúng và chỉ đúng nhiều địa điểm thì nhóm đó thắng 
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- §äc néi dung bµi 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi 6
ThÓ dôc
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ tập hợp hàng ngang điểm số đi đều vòng phải, vòng trái đổi chân khi sai nhịp 
- Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô 
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: Cần chơi tập trung, đúng luật nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng khi chơi
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
- Sân trường, vệ sinh an toàn
- 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi
III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Đ/Lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10'
ĐHTT: x x x x
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học 
 x x x x 
- Đội hình so le 
- Khởi động: Xoay các khớp 
- Trß ch¬i: T×m ng­êi chØ huy 
- Dõng t¹i chç h¸t vµ vç tay 
2. PhÇn c¬ b¶n 
18 – 22'
- ¤n tËp hµng ngang dãng hµng, ®iÓm sè ®i ®Òu vßng tr¸i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp 
§HTL x x x x
 x x x x
- GV ®iÒu khiÓn HS tËp 
- Chia tæ tËp, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn 
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ 
- Khen tæ tËp tèt 
b. Trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc 
7 - 8'
- GV nªu tªn trß ch¬i, chia tæ ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i quy ®Þnh ch¬i, ch¬i thö vµ thi ®ua 
- GV nhËn xÐt, khen tæ cã ý thøc ch¬i tèt 
3. PhÇn kÕt thóc
4 - 6'
- §HKL
- §i th¶ láng thµnh hµng 
 x x x x x
- GV cïng HS hÖ thèng bµi 
 x x x x x
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc
 x x x x x
- VÒ nhµ tËp luyÖn 
Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2014
TOÁN 
Tiết: 24
ĐỀ – CA – MÉT VUÔNG. HÉC – TÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp học sinh hình thành biểu tượng ban đầu về đề ca mét vuông, héc tô mét vuông .
- Biết đọc, viết các số đo diện tích tính theo đơn vị đề ca mét vuông, héc tô mét vuông 
- Nắm được mối quan hệ giữa đề ca mét vuông, giữa héc tô mét và đề ca mét vuông, biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (ở những trường hợp đơn giản)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam, 1hm (thu nhỏ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng 
- Mỗi em viết 1 số đo thích hợp vào chỗ chấm 
5 km = 50hm 
250 hm = 25 km 
 - Em hãy viết số đo diện tích đã học 
+ km2, m2,dm2, cm2
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh 
B. Dậy bài mới 30’
1. Giới thiệu bài 
2. Giới thiệu đơn vị đo về đề ca mét vuông 
a. Hình thành biểu tượng về đề ca mét vuông 
- Mét vuông lấy đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? 
- Cạnh dài 1 m 
- Ki lô mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ?
- Cạnh dài 1km 
- Vậy đề ca mét vuông là đơn diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu
- Có cạnh dài 1 dam 
- Đọc: Đề ca mét vuông 
- Nhiều HS đọc 
Viết: Dam 
b. Mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và mét vuông 
- GV giới thiệu hình đã chuẩn bị cho HS quan sát 
- HS quan sát 
- Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ 
- HS lên nối 
- Nêu số đo diện tích của mỗi hình vuông nhỏ 
- 1m2
- Có bao nhiêu hình vuông nhỏ? Nêu cách tính 
- Có 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1m2 
- Hình vuông 1dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2 
- Gồm 100 hình vuông 100 m2
1 dam2 = ? m2 
1 dam2 = 100m2 
1 dam2 gấp bao nhiêu lần 1m2 
- 1 dam2 gấp 100 lần 1 mét vuông 
1 m2 bằng bao nhiêu dam2
- 1m2 = dam2
3. Giới thiệu héc tô mét vuông 
Tương tự như phần trên ghi bảng 
1hm2 = 100 dam2
1 hm2 gấp bao nhiêu lần dam2
+ hm2 gấp 100 lần dam2 
- HS nêu 
- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa dam2 , m2, giữa hm2 và dam2 
1 dam2 = 100 m2 
1 hm2 = 100 dam2
1 dam2 = hm2
4. Luyện tập 
Bài tập 1: 
- Gọi 2HS đọc bài 
- GV cho HS đọc thầm các số đo diện tích 
a. Đọc: Lần lượt HS đọc 
Bài 2: 
- GV đọc yêu cầu HS viết bảng con 
- 1 số HS lên bảng viết 
a. 271 dam2
c. 603 hm2
b. 18954 dam2
d. 34620 hm2
- Bài 2: Củng cố kiến thức gì ? 
- Các só đo diện tích
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- HS đọc đề 
- HS lên bảng làm 
- GV cùng HS nhận xét chữa bài 
2 dam2 = 200 m2
30 hm2 = 3000 dam2
12 dam2 5 dam2 = 1205 dam2
b.1m2= dam2
1 dam2 = hm2
3 m2 = dam2
8 dam2 = hm2
27m2 = dam2
15 dam2 = hm2
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc hiểu và nêu yêu cầu bài tập 
- Đổi số đo diện tích viết từ 2 tên đơn vị đo sang số có tên 1 đơn vị đo là dam2 viết dưới dạng hỗn số 
- HD mẫu 
5 dam2 23m2= .. dam2
5 dam2 23m2 = 5 dam2 + dam2 
= 5 dam2
- HS làm bài vào vở 2 HS làm bảng ép trình bày trước lớp 
(chữa bài nhận xét bổ xung)
IV. Củng cố dặn dò : 5’
Hãy nhắc lại tên các đơn vị đo diện tích đã học, nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích vừa học nhận xét đánh giá giờ học 
Luyện từ và Câu
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghiã của các từ đồng âm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động . Có tên gọi giống nhau.
1. Giới thiệu bài 
2. Phần nhận xét 
* Bài tập 1,2: 
- Viết bảng các câu 
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc câu văn 
+ Ông ngồi câu cá
+ Đoạn văn này có 5 câu 
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp 
- HS trao đổi theo cặp 
- Chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ câu 
- Dòng1: Câu nghĩa là câu ( cá ) bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ ( thường có mồi ) 
- Dòng 2: Câu (văn) đơn vị của lời nói diễn đạt một ý chọn vẹn .
- Em có nhận xét gì về 2 từ " câu" ? 
- Từ ( câu ) phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa hoàn toàn khác nhau.
- Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là gì ? 
- Gọi là từ đồng âm khác nghĩa.
- GVcho HS nêu ví dụ 
- Tranh .
VD: cái bàn - bàn bạc 
- Đọc giống nhau tranh ( tranh ) 
 Lá cây - lá cờ 
- Nghĩa khác nhau : Tranh ( nhau ) bức tranh 
 Bàn chân - chân bàn 
- Vải : 
- Đọc giống nhau là vải ( vải ) 
- Đọc khác nhau quả vải, mét vải 
+ Gv chốt lại: Những từ đó cũng gọi là từ đồng âm khác nghĩa.
3. Ghi nhớ: Cho HS ®äc Sgk 
- 2 - 3 em ®äc 
4. Luyện tập: 
* Bài tập 1: 
- 1 HS đọc bài 
- Bài tập này nêu yêu cầu gì ?
- Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong các cụm từ.
- HS trao đổi theo cặp 
- HS trao đổi cặp đôi 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng 
+ Đồng trong cánh đồng : khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt.
a. Cánh đồng - tượng đồng - một nghìn đồng 
+ Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ dễ dát móng và béo sợi thường dùng làm dây điện.và chế hợp kim.
+ Đồng trong một nghìn đồng: Là đơn vị tiền tệ Việt Nam 
b. Hòn đá - đá bóng
+ Đá bóng hòn đá: Chắc rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng mảng, từng hòn 
+ Đá trong đá bóng: Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương
c. Ba và má - ba tuổi 
+ Ba trong ba và má: bà là (bố, thầy) người sinh ra và nuôi dưỡng mình 
+ Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên
- Bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?
- Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm
Bài tập 2:
- 2 HS đọc bài
- HS tự làm bài vào vở 
- HS nêu miệng 
- Bài tập yêu cầu gì ? 
- Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Bàn, cờ, nước
- Nhận xét, kết luận các câu đúng 
+ Bố em mua bộ bàn ghế trông rất đẹp. Họ đang bàn về việc sửa đường. 
+ Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta, nhà cửa ở đây được xây dựng như ô bàn cờ.
+ Yêu nước là thi đua. Bạn đang đi lấy nước.
- GV có thể giải thích cho HS nghĩa của cặp từ đồng âm vừa đặt 
Bài tập 3: HS nêu miệng 
- 3em đọc đầu bài .
- HS đọc yêu cầu mẩu chuyện 
Lời giải đúng 
Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: Tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về quân địch).
Bài tập 4: Tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh
- HS đọc câu đố 
- HS thi giải đố nhanh 
a. Con chó thui (thịt được nướng chín)
b. Cây hoa súng và khẩu súng (khẩu súng được gọi là hoa súng)
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- VÒ nhµ bÞ bµi vµ häc bµi sau 
Khoa häc
THỰC HÀNH NÓI "KHÔNG" ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: 
- HS nhận ra. Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây ngay nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm không có ý thức tránh xa nguy hiểm 
- Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC :
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tác hại của rượu bia 
thuốc lá và ma tuý ? Lấy VD
- GV nhận xét chung, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thi

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc