Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 9

I. Mục tiêu

- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) .

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3) .

II. Đồ dùng : GV : Các phiếu ghi các bài tậo đọc từ tuần 1 – 8

 HS :SGK

III. Các hoạt động dạy học (35’)

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc , đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung ở đoạn đọc .
- Ghi lại các tên các sự vật được so sánh trong bài .
- 3 bạn làm bảng , cả lớp làm VBT
hồ nước- chiếc gương 
cầu Thê Húc – con tôm 
đầu rùa – trái bưởi
-Chọn các từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh
- HS làm bài theo nhóm đôi.
a)một cánh diều 
b) như tiếng sao
c) những hạt ngọc.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
---------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện 
Tiết 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (T2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II. Đồ dùng : GV : Các phiếu ghi các bài tậo đọc từ tuần 1 – 8
 HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Giới thiệu bài (1’)( GV giới thiệu )
B. Bài mới (32’)
a. HĐ1 : Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài mà GV đã chuẩn bị sẵn .
- GV nhận xét và ghi điểm.
b. HĐ2 : Làm các bài tập
* Bài 2 : Gọi HS đọc bài 
-GV nhận xét , bổ sung 
*Bài 3 
-Gọi HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để nhớ lại câu chuyện mà kể lại 
- Yêu cầu các nhóm thi kể chuyện .
- Yêu cầu nhận xét , bầu nhóm kể hay 
-GV nhận xét , bổ sung 
- HS bốc thăm các bài tập đọc , đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung ở đoạn đọc .
-Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm 
- 2 bạn làm bảng , cả lớp làm VBT
a) Ai là hội viên của của .... ?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ?
-Kể lại một câu chuyện trong 8 tuần đầu .
- HS kể chuyện theo nhóm .
- Đại diện nhóm thi kể chuyện .
- HS nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bài.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC:
 Tiết 9 CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN
I/ Mục tiêu: 
-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn .
-Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn .
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày .
*Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn .
 *Kĩ năng thể hiện sự cảm thông , chia sẻ khi bạn vui , buồn.
II/ Chuẩn bị: 
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động trên lớp: (35’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định: (1’)
2/ KTBC: (2’)Quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em .
Nhận xét.
3/ Bài mới: (30’)
a. GT bài: Ghi tựa.
b. Nội dung 
*Hoạt Động1: Thảo luận phân tích tình huống.
Cách tiến hành.
1/ Yêu cầu HS QS tranh tình huống và cho biết nội dung tranh
-GV GT tình huống: đặt câu hỏi.
?Nếu là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
GV kết luận .
Hoạt Động 2: Đóng vai:
 -Yêu cầu HS thảo luận , đóng vai theo tình huống:
a) Khi bạn có chuyện vui .
b) Thăm hỏi , giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn
GV kết luận: 
-Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui cùng bạn.
-Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Họat Động 3: Cách tiến hành:
GV lần lượt đọc từng ý kiến.
*GV kết luận: -Các ý kiến a, c, d, đ, e.là đúng.b là sai.
4/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-GD HS cần quan tâm giúp đỡ bạn khi gặp niềm vui hay nỗi buồn trong lớp, trong trường, và nơi ở.
-Về nhà sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, chia sẻ vui buồn với bạn.
-HS nêu được việc làm quan tâm chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em.
-HSQS và cho biết nội dung tranh.
-HS thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử.
 -Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn 
-HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm HS lên đóng vai.
-HS cả lớp rút kinh nghiệm.
-HS thảo luận về lí do, có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến.
----------------------------------------------------------
Chính tả
Tiết 17 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (T3)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?
- Hoàn thành đựơc đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã (theo mẫu) .
II. Đồ dùng : GV : Các phiếu ghi các bài tậo đọc từ tuần 1 – 8
 HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Giới thiệu bài (1’)( GV giới thiệu )
B. Bài mới (32’)
a. HĐ1 : Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài mà GV đã chuẩn bị sẵn .
- GV nhận xét và ghi điểm.
b. HĐ2 : Làm các bài tập
* Bài 2 : Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét , bổ sung
 *Bài 3 
-Gọi HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn và gọi từng HS điền từng nội dung
-GV nhận xét , bổ sung 
- HS bốc thăm các bài tập đọc , đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung ở đoạn đọc .
-Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- HS làm bài nối tiếp 
VD : Ba em là nông dân.
 - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã (theo mẫu)
- HS làm bài vào VBT
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
----------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 42 Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke.
A- Mục tiêu:
- Biết sử dụng ê-ke để KT nhận biết góc vuông và góc không vuông. Biết cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
B- Đồ dùng:
GV : Ê- ke; phấn màu
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức(1’)
2/ Luyện tập- Thực hành(33’)
* Bài 1: HD HS vẽ góc vuông đỉnh O:
- Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê-ke.. Ta được góc vuông đỉnh O.
- Tương tự với các góc còn lại.
* Bài 2:
- Mỗi hình có mấy góc vuông?
* Bài 3:Gọi HS quan sát và nêu :
- Hình A ghép được từ hình nào?
-Hình B ghép được từ hình nào?
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK
- KT, nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố:(2’)
- Vẽ hình tam giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vuông?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét 
 A
O 
 B
- HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông.
- Hình thứ hai có 2 góc vuông.
- HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình.
+ Hình A ghép được từ hình1 và 4
+ Hình B ghép được từ hình 2 và 3
-HS thực hành gấp
- HS thi vẽ hình
--------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 18 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (T4)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ?
- Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả : Tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15phút.
II. Đồ dùng : GV : Các phiếu ghi các bài tậo đọc từ tuần 1 – 8
 HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài (1’)( GV giới thiệu )
B. Bài mới (32’)
a. HĐ1 : Kiểm tra đọc
- HS bốc thăm các bài tập đọc , đọc bài và
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài mà GV đã chuẩn bị sẵn .
- GV nhận xét và ghi điểm.
b. HĐ2 : Làm các bài tập
* Bài 2 : Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét , bổ sung
 *Bài 3 : Nghe – viết bài “Gió heo may”
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết có mấy câu ?
Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?
- GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa trưa, gay gắt, ...
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS bốc thăm các bài tập đọc , đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung ở đoạn đọc .
-Đặt cho các bộ phận câu được in đậm .
- 2 HS làm bài .
a) ở câu lạc bộ , các em làm gì ? 
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào  ?
 - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xã (theo mẫu)
- HS làm bài vào VBT
- HS nghe , 1 HS đọc lại
- 3 câu
- Tiếng đầu câu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
-------------------------------------------------------------------
Thể dục 
Cô Hà dạy 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Tiết 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (T5)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật
II. Đồ dùng : GV : Các phiếu ghi các bài tậo đọc từ tuần 1 – 8
 HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Giới thiệu bài (1’)( GV giới thiệu )
B. Bài mới (32’)
a. HĐ1 : Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài mà GV đã chuẩn bị sẵn .
- GV nhận xét và ghi điểm.
b. HĐ2 : Làm các bài tập
* Bài 2 : Gọi HS đọc bài 
- Gọi HS làm .
-GV nhận xét , bổ sung 
*Bài 3 
-Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài nối tiếp 
-GV nhận xét , bổ sung 
- HS bốc thăm các bài tập đọc , đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung ở đoạn đọc .
- Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm .
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm VBT
(xinh xắn , tinh xảo , to lớn )
-Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?
- HS thi đặt câu nối tiếp.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
--------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 43 Đề- ca- mét. héc- tô- mét.
A- Mục tiêu:
- Biết tên gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét. Biết được mối quan hệ giữa dam và hm. Biết chuyển đổi từ dam, hm ra m.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng nhóm
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học (40’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (37’)
a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:
- Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét.
- GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam
- Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m
- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm
 - Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam.
c) HĐ 3: Luyện tập:
* Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét.
* Bài 2:
+GV HD: -1dam bằng bao nhiêu m?
- 4dam gấp mấy lần 1dam?
- Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4 = 40m.
- Nhận xét .
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
Chấm bài , nhận xét.
3/ Củng cố: (2’)
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Hát
- HS nêu: mm, cm, dm, m, km.
- HS đọc
- HS nghe- Đọc: dam.
- HS đọc: 1 dam = 10m
- HS nghe- Đọc: hm
- HS đọc: 1hm = 100m
 1hm = 10dam.
- Điền số vào chỗ chấm
- Làm miệng- Nêu KQ
1hm= 100m 1m = 10dm 1dam=10m
1hm = 10dam 1m = 100cm 
- 1dam = 10 m
- 4dam gấp 4 lần 1dam.
- Làm bảng nhóm
4dam = 40m 8hm= 800m
 7dam = 70m 7hm = 700m
9dam=90m 9hm = 900m
- Tính theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu
- Làm vở
3 dam + 55dam = 58dam
12hm + 29 hm = 41hm
100hm - 34hm = 66hm
235 dam - 155 dam = 80dam.
----------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
Tiết 9 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (T6)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài .
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
II. Đồ dùng : GV : Các phiếu ghi các bài tậo đọc từ tuần 1 – 8
 HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Giới thiệu bài (1’)( GV giới thiệu )
B. Bài mới (32’)
a. HĐ1 : Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài mà GV đã chuẩn bị sẵn .
- GV nhận xét và ghi điểm.
b. HĐ2 : Làm các bài tập
* Bài 2 : Gọi HS đọc bài 
- Gọi HS làm .
-GV nhận xét , bổ sung 
*Bài 3 
-Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài nối tiếp 
-GV nhận xét , bổ sung 
- HS bốc thăm các bài tập đọc , đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung ở đoạn đọc .
- Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm .
- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm VBT
(xanh non, trắng tinh ,vàng tươi, đỏ thắm )
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
 a) Hằng năm , cứ vào đầu tháng 9 , các trường lại khai giảng năm học mới.
b)Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy , gặp bạn .
c) Đúng 8 giờ , trong tiếng Quốc ca hùng tráng , lá cờ đỏ .
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
-----------------------------------------------------------------------
Anh văn 
Cô Thu dạy 
-------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 17 Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
 - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : Cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh.
II. Đồ dùng
	GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ (3’) Gọi HS trả lời
- Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ ? Đọc thời gian biểu 
B. Bài mới (30’)
a) Gới thiệu bài (1’)
b) Nội dung (29’)
Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
+ Bước 1 : Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- Cử HS làm giám khảo
?Chỉ trên sơ đồ và nói tên từng cơ quan trong tranh?
?Nêu chức năng của từng cơ quan?
?Để giữ vệ sinh nên làm gì và không nên làm gì?
+ Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
+ Bước 3 : Chuẩn bị
- GV HD các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép
+ Bước 4 : Tiến hành
- GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
- Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi
+ Bước 5 : Đánh giá tổng kết
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội
HS trả lời.
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi
- HS ngồi theo nhóm.
- 3HS làm giám khảo.
- HS quan sát .
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi để trả lời.
- HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ gõ thước xuống bàn.
- Đội nào gõ thước trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự gõ bàn.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS chơi trò chơi.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học
	- Nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Âm nhạc (tiết 9)
Ôn tập ba bài hát : Bài ca đi học, Đếm sao , Gà gáy.
I. Mục tiêu 
- Biết hát đúng theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. 
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị 
	Thuộc nội dung bài hát , SGK
III. Các hoạt động dạy –học (35’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A)Ổn định (1’)
B) Bài mới
vÔn tập bài hát: Bài ca đi học
1. Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày
2. Hát kết hợp vận động:
Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- GV chỉ định hai nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm 3 HS
Ôn tập bài hát: Đếm sao
1. Trình bày bài bằng cách hát đối đáp:
- Chia lớp thành hai nửa, mỗi bên hát một câu đối đáp cả hai lời.
- GV cho hai tổ hát đối đáp với nhau.
2. Trình bày bằng cách hát nối tiếp.
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu. Hát cả bài hai lần.
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu bằng một nguyên âm A – U - Ư - A.
3. Hát kết hợp vận động:
- Cả lớp đứng tại chổ trình bày bài hát, kết hợp bước chân theo nhịp 3. Động tác uyển chuyển, nhịp nhàng, mềm dẻo.
- GV chỉ định hai nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm 4 HS
Ôn tập bài hát: Gà gáy
1. Hát kết hợp gõ đệm:
- Hát kết hợp gõ theo phách:
 Cả lớp thực hiện rồi giáo viên chỉ định từng tổ trình bày.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
Cả lớp thực hiện rồi GV chỉ định một vài HS trình bày.
2. Hát kết hợp vận động:
 Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
GV chỉ định hai nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhúm 3-4 HS
C) Củng cố – dặn dò 
GV nhắc nhở HS về nhà tiếp tục tập 3 bài hát cho thành thục
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS thực hiện
HS tham gia hát theo tổ
HS hát theo nguyên âm 
HS thực hiện
HS trình bày
HS hát và gõ đệm
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS hát và vận động
HS trình bày
-HS ghi nhớ
------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 18 	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I.Mục tiêu
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc là , ma tuý , rượu qua việc vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị : SGK
III/ Các hoạt động dạy - học (35’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định: (1’)
2/ KTBC (2’)kiểm tra đồ dùng của HS 
3/ Bài mới: (30’)
Giới thiệu: Củng cố lại bài học này em sẽ vẽ tranh chủ đề con người và sức khoẻ.
- GV ghi tựa
Hoạt động 1: Vẽ tranh: 
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn 
-GV yêu cầu mỗi nhóm nhận nội dung để vẽ tranh vận động.
Bước 2: Thực hành:
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
4/ Củng cố – Dặn dò: (2’)
-Thu vở, nhận xét, đánh giá.
-Để đảm bảo sức khoẻ tốt, dụng các chất kích thích ảnh hưởng nhiều đến cơ quan thần kinh.
-HS nhắc lại 
-Nhóm1&2 đề tài vận động không hút thuốc lá.
-Nhóm chọn đề tài vận động không sử dụng ma tuý.
-Nhóm trưởng điều khiển 
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể bình luận góp ý.
-HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 44 Bảng đơn vị đo độ dài.
A- Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài.
- Biết mối quan hệ giữa cá đơn vị đo thông dụng (km và m , m và mm).
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học (35’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra: (33’)
 1hm = .....dam
 1dam = ....m
 1hm = ....m
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới: (33’)
a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin)
- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét.
- đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1: Làm miệng
- Nhận xét
Bài 2 : Làm bảng nhóm
Chia lớp làm 4 nhóm và làm bài vào 
bảng nhóm
- Nhận xét
* Bài 3:
- Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố: (2’)
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò: Ôn lại bài , làm các bài còn lại 
- Hát
- 3 HS àm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS nêu kết quả 
1km = 10hm 1m = 10 dm 1km = 1000m
1m=100cm 1hm = 10dam 1m=1000mm
HS thảo luận làm bài .
8 hm =100m 8m =80dm 9hm = 900m
7dam = 70m 6m =600cm 8 cm = 80mm
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào. HS trình bày vào vở
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
------------------------------------------------------------
Chính tả
 Tiết 18 Kiểm tra đọc hiểu – Luyện từ và câu 
Đề của nhà trường ra
--------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Cô Hà dạy
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 20

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan