Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 25

A- Mục tiêu

 - Nhận biết được về thời gian (thời điểm , khoảng thời gian ).

 - Biết xem đồng hồ ,chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã ).

Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS .

B- Đồ dùng

GV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.

HS : SGK

C- Các hoạt động dạy học

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường Tiều Học Lý Thường Kiệt - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người..
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật .
 II- Đồ dùng SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
Nêu ích chức năng và ích lợi của 1 số quả?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động 1 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 94,95, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Nhận xét về hình dạng, kích thước của các động vật ?
Chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn...khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2 
Bước 1: vẽ và tô màu
- Vẽ 1 con vật mà em yêu thích?
Bước 2: Trưng bày.
4- Củng cố- Dặn dò: (1’)
-GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học .
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
- Lắng nghe.
*Làm việc theo nhóm .
- Thực hành vẽ.
-HS trưng bày tranh của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010
Chính tả ( Nghe - viết )
 Tiết 49 Hội vật
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2 a/ b 
II. Đồ dùng.
	GV : Bảng lớp viết ND BT2
	HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc : xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Nêu những từ dễ viết sai chính tả ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 60
- Nêu yêu cầu BT 2a
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
+ HS nghe theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại
- Cản Ngũ, Quắm Đengiục giã, loay hoay..
- HS tập viết vào bảng con những tiếng dễ sai chính tả.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm các từ gồm hai tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa ....
- HS làm bài cá nhân, 3 em lên bảng
- trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
----------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
A- Mục tiêu
- HS biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
B- Đồ dùng
GV : 8 hình tam giác vuông- Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (38’)
a) HĐ 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* Bài toán 1: - Đọc bài toán.
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 1 can ta làm phép tính gì?
Tóm tắt: 7 can : 35l
 1 can : ....l?
+ Bước tìm số mật ong trong một can là bước rút về đơn vị.(Tìm giá trịcủa1phần)
* Bài toán 2:- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong trong 2 can trước hết ta phải tính gì?
- Làm thế nào tính được số mật ong trong một can?
- Làm thế nào tính được số mật ong trong hai can?
Tóm tắt:
7 can: 35l
2 can : ...l?
- Trong bài toán 2, bước nào là bước rút về đơn vị?
*KL: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị giải bằng hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau.
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau.
b) HĐ 2: Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt :
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: ....viên?
- Chấm bài, nhận xét.
- Bước rút về đơn vị là bước nào?
* Bài 2:- BT yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Tóm tắt
7 bao: 28 kg
5 bao: ...kg?
- Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố – dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
- Hát
- Đọc
- 35 lít mật, chia 7 can. Hỏi số mật 1can?
- phép chia 35 : 7
Bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5(l)
 Đáp số: 5 lít.
- Đọc
- 7 can chứa 35 lít mật ong.
- Số mật ong ở hai can.
- Tính số mật ong ở 1 can.
- Lấy số mật ong trong 7 can chia cho 7.
- Lấy số mật ong ở 1 can nhân 2
Bài giải
Số mật ong có trong một can là:
35 : 7 = 5( l)
Số mật ong có trong hai can là:
5 x 2 = 10( l)
 Đáp số: 10 lít
- Bước tìm số mật ong có trong 1 can.
- Đọc kết luận
- Đọc
- Tìm số viên thuốc trong 1 vỉ
- Làm phiếu HT
Bài giải
Một vỉ thuốc có số viên là:
24 : 4 =6( viên)
Ba vỉ thuốc có số viên là:
6 x 3 = 18( viên )
 Đáp số : 18 viên thuốc.
- Tìm số viên thuốc của 1 vỉ
- HS nêu
- Dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Làm phiếu HT
Bài giải
Số gạo của một bao là:
28 : 7 = 4( kg)
Số gạo của 5 bao là:
4 x 5 = 20( kg)
 Đáp số: 20 kg gạo.
Tự nhiên xã hội.
 Tiết 50 	Côn trùng.
I- Mục tiêu
 - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người .
 - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật .
 II- Đồ dùng dạy học: SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1 số động vật?
3-Bài mới: (28’)
Hoạt động 1
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 96,97, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Chỉ đâu là đầu, ngực, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân , cánh để làm gì?
Bên trong cơ thể của chúng có chân hay không?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.Phần lớn các côn trùng đều có cánh
Hoạt động 2 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Phân loại côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm: Có ích, có hại,không ảnh hưởng gì đến con người.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
4- Củng cố- Dặn dò (3’)
-Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát 1 bài hát có tên con vật.
Vài HS.
* QS và thảo luận nhóm.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
- Lắng nghe..
* Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh sưu tầm được.
Các nhóm phân loại các con vật sưu tầm được theo 3 nhóm.
Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình.
- HS chơi trò chơi.
------------------------------------------------------------------------------
ẹaùo ủửực 
 Tieỏt 25 OÂn taọp vaứ thửùc haứnh kú naờng giửừa hoùc kỡ II
I.Yeõu caàu: 
 - Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc cuỷa 2 baứi hoùc “ẹoaứn keỏt ” vaứ “Toõn troùng khaựch nửụực ngoaứi”.
II Chuaồn bũ: GV: Moọt soỏ caõu hoỷi. HS: Giaỏy buựt.
III. Leõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: (1’)
2.KTBC: (2’) Kieồm tra giaỏy buựt.
3. Noọi dung oõn taọp: (30’)
GV laàn lửụùt neõu caõu hoỷi.
Hoaùt ủoọng 1:ẹoaứn keỏt vụựi TNQT.
+ Em haừy keồ nhửừng vieọc laứm theồ hieọn tỡnh ủoaứn keỏt hửừu nghũ vụựi thieỏu nhi Quoỏc teỏ.
+Yeõu caàu HS traỷ lụứi caự nhaõn. Goùi HS nhaọn xeựt, sau ủoự GV nhaọn xeựt vaứ choỏt.
+Yeõu caàu moói hs vieỏt 1 laự thử ngaộn keỏt baùn vụựi caực baùn thieỏu nhi Quoỏc teỏ.
H ủoọng 2: Theỏ naứo laứ toõn troùng khaựch nửụực ngoaứi ?
-Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng ủaừ neõu ụỷ ủaàu tieỏt hoùc.
-Caực em giaỷi thớch khi baựn haứng cho khaựch nửụực ngoaứi thỡ chuựng ta caàn baựn nhử theỏ naứo? 
-Laộng nghe, nhaọn xeựt yự kieỏn cuỷa HS.
-Hoỷi: Keồ teõn nhửừng vieọc em coự theồ laứm neỏu gaởp khaựch nửụực ngoaứi.
-GV ghi laùi caực yự kieỏn treõn baỷng.
Keỏt luaọn: Khi gaởp khaựch nửụực ngoaứi em caàn vui veỷ chaứo hoỷi, chổ ủửụứng, giuựp ủụừ hoù khi caàn nhửng khoõng neõn quaự voà vaọp khieỏn ngửụứi nửụực ngoaứi khoõng thoaỷi maựi.
H ủoọng 3: Taùi sao caàn toõn troùng ngửụứi nửụực ngoaứi?
-Yeõu caàu HS thaỷo luaọn vaứ ghi noọi dung vaứo giaỏy kieồm tra .
Keỏt luaọn: Chuựng ta toõn troùng, giuựp ủụừ khaựch nửụực ngoaứi vỡ ủieàu ủoự theồ hieọn sửù meỏn khaựch. Tinh thaàn ủoaứn keỏt vụựi nhửừng ngửụứi baùn muoỏn tỡm hieồu giao lửu vụựi ủaỏt nửụực ta
4/ Cuỷng coỏ – Daởn doứ: (1’)
GV heọ thoỏng laùi baứi , daởn doứ veà nhaứ , nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
-HS dửùa theo caõu hoỷi traỷ lụứi, sau moói caõu hoỷi ủeàu coự nhaọn xeựt. 
-HS thi nhau keồ trửụực lụựp: ẹoựng tieàn uỷng hoọ baùn nhoỷ Cu Ba, caực baùn ụỷ nửụực bũ thieõn tai, chieỏn tranh.Tham gia caực cuoọc thi veừ tranh, vieỏt thử, saựng taực truyeọn....cuứng caực baùn thieỏu nhi Quoỏc teỏ.
-5 ủeỏn 6 HS trỡnh baứy. Caực HS khaực boồ sung hoaởc nhaọn xeựt veà noọi dung.
-Tửứng caởp HS nhaọn phieỏu baứi taọp. Thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh phieỏu
-Chia nhoựm, thaỷo luaọn giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng .Chaỳng haùn: 
-Caực em baựn haứng trung thửùc, baựn haứng toỏt ủeồ ngửụứi nửụực ngoaứi khoõng bửùc boọi, theõm quớ meỏn Vieọt Nam.
-HS laàn lửụùt keồ:
-Vớ duù:
+Chổ ủửụứng.
+Vui veỷ, nieàm nụỷ chaứo hoỷi hoù.
+Giụựi thieọu veà ủaỏt nửụực Vieọt Nam.
-Laộng nghe vaứ ghi nhaọn.
- HS laứm baứi vaứo giaỏy kieồm tra 
- Noọp baứi 
Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 50 Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I. Mục tiêu.
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ 
 - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên , cho thấy nét độc đáo , sự thú vị và bổ ích của hội đua voi .
II. Đồ dùng
	SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc truyện Hội vật.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Cuộc đua diễn ra như thế nào ?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS luyện đọc
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc 2 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuốt phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp ....
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay ....
- Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
- 1, 2 HS đọc cả bài
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 123: Luyện tập
A- Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị , tính chu vi hình chữ nhật .
B- Đồ dùng SGK
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Thực hành: (38’)
* Bài 2:- Đọc đề?
- BT hỏi gì?
- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở, chúng ta cần biết gì?
Tóm tắt
7 thùng: 2135 quyển
5 thùng: ... quỷên?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng gì?
Tóm tắt
4 xe: 2135 viên gạch
3 xe: ......viên gạch?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm ntn?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố – dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
- hát
- Đọc
- Số vở 5 thùng
- Biết số vở của 1 thùng
- Làm vở
Bài giải
Số vở của một thùng là:
2135 : 5 = 305( quyển)
Số vở của năm thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển vở)
 Đáp số: 1525 quyển vở
- Lập đề toán theo tóm tắt rồi giải
Có bốn xe ôtô chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe như vậy chở được bao nhiêu viên gạch?
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS giải trên bảng- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số viên gạch 1 xe chở được là:
8520 : 4 = 2130( viên)
Ba xe chở được số gạch là:
2130 x 3 = 6390 (viên)
 Đáp số : 6390 viên gạch
- Đọc
- Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật
- Lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng rồi nhân 2.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh đất là:
25 - 8 = 17( m)
Chu vi của mảnh đất là:
( 25 + 17) x 2 = 84(m)
 Đáp số: 84 mét.
- HS nêu
----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
 Tiết 25 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
I. Mục tiêu
	- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá(BT1)
	- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? (BT2)
 - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi vì sao ? (BT3)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng viết BT 1, BT2, BT3.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Làm miệng BT 1 tuần 24
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 61
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 62
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chấm điểm, nhận xét
* Bài tập 3 / 62
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS làm bài
- Nhận xét.
+ Đoạn thơ tả những sự vật và con vật nào. Các gọi và tả chúng có gì hay ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
- 4 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Tên các sự vật, con vật : lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
- Các sự vật con vật được gọi : chị, cậu, cô, bác.
- Các sự vật con vật được tả : phất phơ bím tóc, bá vai nhau thì thầm đứng học .....
- Cách gọi và tả sự vật, con vật : Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động......
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao ?
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c. Chị em Xô - phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
+ Dựa vào ND bài tập đọc Hội vật, trả lời câu hỏi
- HS đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-----------------------------------------------------------------------------
Thủ công.
 Làm lọ hoa gắn tường( tiết 1).
A- Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối.
B- Đồ dùng dạy học:
1- GV: - mẫu , dụng cụ thao tác.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
2- HS :Giấy màu, kéo, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra: (2’) Sự chuẩn bị của HS.
3- Bài mới: (30’)
- GT bài - Ghi bảng.
Hoạt động 2: 
- Cho HS quan sát mẫu.
 - Nhận xét về hình dạng, mầu sắc,các bộ phận của lọ hoa?
Hoạt động 2: 
GV treo quy trình .
* Bước 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp cách đều nhau.
* Bước 2:tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp làm lọ hoa.
* Bước 3 : Làm lọ hoa gắn tường:
- Nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường.
- GV cho HS láy giấy và thực hành .
4. Củng cố – dặn dò 
GV hệ thống lại bài , về xem lại bài , nhận xét tiết học .
- Hát.
*Quan sát mẫu.
- HS nêu.
Tờ giấu gấp lọ hoa hình chữ nhật.
Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp cách đều giốn như gấp quạt ở lớp1.
Một phần tờ giấy gấp lên để làm đế.
*HD mẫu:
* Quan sát .
* Bước 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp cách đều nhau.
- Cắt ngang tờ giấy hình chữ nhật: chiều dài 24ô, rộng 16 ô.Gấp 1 cạnh chiều dài 3ô.
- Xoay dọc tờ giấy mặt kể ô trên,gấp cách nếp cách nhau 100 như gấp cái quạt.
* Bước 2:tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp làm lọ hoa.
- Tay trái cầm khoảng giữa các nếp gấp. Tay phải cầm vào các nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi phần mầu gấp làm thân lọhoa.
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra ch đến khi thành chữ V
* Bước 3 : Làm lọ hoa gắn tường:
- Dùng bút chì kẻ đường giữâ hình và đường chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào các nếp gấpngoài cuung của thân và đế lọ hoa.
- Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng còn laịvà xoay nếp gấp sao cho cân đói với phần đã dán.
- Vài em nêu từng thao tác làm lọ hoa gắn tường
- HS thực hành gấp giấy .
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 04 tháng 03 năm 2010
Tập viết
 Tiết 25 Ôn chữ hoa S
I. Mục tiêu 
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng ) , C , T(1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng ) và câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn .
	HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Viết : Phan Rang, rủ.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Viết từ ứng dụng, tên riêng.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, 1 trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta.
c. Viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu thơ của Nguyễn Trãi : ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ( thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa )
3. HD HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- QS giúp đỡ HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- S, C, T.
- HS QS
- HS tập viết chữ S trên bảng con.
- Sầm Sơn.
- HS tập viết bảng con : Sầm Sơn.
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
- HS tập viết bảng con : Côn Sơn, Ta.
+ HS viết bài vào vở tập viết
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 124: Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 
- Viết và tính được giá trị của biểt thức .
B- Đồ dùng
SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Luyện tập: (38’)
* Bài 1:- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Gọi 1HS tóm tắt và giải trên bảng.
Tóm tắt
5 quả: 4500 đồng
3 quả: ... đồng?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
6 phòng: 2550 viên
7 phòng: ... viên?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Trong ô trống thứ nhất em điền số nào? Vì sao?
- Tương tự yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- đọc đề?
- Biểu thức có dạng nào?
- Cách làm?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố – dặn dò (1’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học
- Hát
- Đọc
 - bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Giá tiền một quả trứng là:
4500 : 5 = 900( đồng)
Giá tiền 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700( đồng)
 Đáp số: 2700 đồng
- 6 phòng lát hết 2550 viên gạch
- 7 phòng như thế lát hết bao nhiêu viên gạch?
- bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Lớp làm vở.
Bài giải
Số viên gạch lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 ( viên)
Số viên gạch lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975( viên)
 Đáp số: 2975 viên gạch.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi 4 km. số điền ở ô thứ nhất là số km đi trong 2 giờ, ta lấy 4km x 2 = 8 km.
Thời gian đi
1 giờ
2giờ
4giờ
5giờ
Quãng đường đi
4km
8km
16km
20km
- Viết và tính GTBT
- Biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia.
- Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 
 = 12
b) 49 x 4 : 7 = 196 : 7
 = 28
--------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe viết )
 Tiết 50 Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I. Mục tiêu
 -Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôI .
 - Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết ND BT2
	HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- GV đọc : trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ.
B. Bài 

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc
Giáo án liên quan