Bài kiểm tra Văn 8- Học kì II tuần 29

 I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm)

 * Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

1/ Tế Hanh so sánh cánh buồm với hình ảnh nào?

A. Con tuấn mã B. Mảnh hồn làng C. Dân làng D. Quê hương

2/ Hình ành nào xuất hiện 2 lần trong bài thơ khi con tu hú?

A. Lúa chiêm B. Trời xanh C. Con tu hú D. Nắng đào

3/ Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài “ Tức cảnh Pác Bó”?

A. Giọng thiết tha, triều mến B. Giọng nghiêm trang, chừng mực

C. Giọng buồn thương, phiền muộn D. Giọng đùa vui, dí dỏm

4/ Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “ chông chênh”

A. Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn

B. Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngã như chực ngã

C. Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa nguy hiểm

D. Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua ngả lại

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra Văn 8- Học kì II tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA VĂN 8- HỌC KÌ II – TUẦN 29
Thời gian : 45 phút
--------oOo--------
Ngày kiểm: 31/03/2015
I. MỤC TIÊU 
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về văn học trong chương trình học kỳ II môn Ngữ văn lớp 8.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của một số tác phẩm đã học từ đầu học kì II đến thời điểm bài kiểm tra Văn trong chương trình Ngữ văn 8 theo nội dung Văn học, với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu, vận dụng đọc – hiểu vào việc tạo lập văn bản của học sinh. 
II. HÌNH THỨC 
1. Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
2. Cách tổ chức kiểm tra : học sinh làm bài tại lớp.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê các đơn vị bài học :
 Thơ (7 tiết)
 - Nhớ rừng (2 tiết) 
 - Ông đồ (1 tiết)
 - Quê hương (1 tiết)
 - Khi con tu hú (1 tiết)
 - Tức cảnh Pác Bó (1 tiết) 
 - Ngắm trăng (1 tiết)
 Văn nghị luận (7 tiết)
 - Chiếu dời đô (1 tiết) 
 - Hịch tướng sĩ (2 tiết)
 - Nước Đại Việt ta (1 tiết)
 - Bàn luận về phép học (1 tiết)
 - Thuế máu (2 tiết)
2. Xây dựng khung ma trận :
PHẦN TRẮC NGHIỆM 
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Cộng
Queâ höông 
1
1
Khi con tu huù
1
1
Töùc caûnh Paùc Boù
1
1
2
Ngaém traêng 
1
1
2
Chieáu dôøi ñoâ
1
1
2
Nöôùc Ñaïi Vieät ta
1
1
Baøn luaän veà pheùp hoïc
1
2
Thueá maùu
1
1
1
Số câu
6
6
12
Số điểm
1,5
1,5
3
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Cộng
Nhớ rừng
1
1
Hòch töôùng só
1
1
Thueá maùu
1
1
Số câu
3
3
Số điểm
7
7
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
 I . Traéc nghieäm: ( 3 ñieåm) 
 * Ñoïc kó caùc caâu sau vaø traû lôøi caâu hoûi baèng caùch khoanh troøn chöõ caùi ñứng ñaàu cuûa caâu traû lôøi ñuùng nhaát: (moãi caâu ñuùng 0,25 ñieåm)
1/ Teá Hanh so saùnh caùnh buoàm vôùi hình aûnh naøo?
A. Con tuaán maõ	B. Maûnh hoàn laøng	C. Daân laøng	D. Queâ höông
2/ Hình aønh naøo xuaát hieän 2 laàn trong baøi thô khi con tu huù?
A. Luùa chieâm	B. Trôøi xanh	C. Con tu huù	D. Naéng ñaøo
3/ Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài “ Tức cảnh Pác Bó”?
A. Giọng thiết tha, triều mến	B. Giọng nghiêm trang, chừng mực
C. Giọng buồn thương, phiền muộn	D. Giọng đùa vui, dí dỏm
4/ Dòng nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ “ chông chênh”
Không vững chãi vì không có chỗ dựa chắc chắn
Ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngã như chực ngã
Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa nguy hiểm
Ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua ngả lại
5/ “ Minh nguyệt” có nghĩa là gì?
A. Ngắm trăng	B. Trăng sáng	C. Trăng đẹp	D. Trăng soi
6/ Dòng nào dưới đây nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng?
A. Buồn bã, chán nản	B. Mừng rỡ, niềm nở
C. Bất bình. Giận dữ	D. Xao xuyến bối rối.
7/ Chiếu dời đô được sáng tác năm nào?
A. 958	B. 1010	C. 1789	D. 1858
8/ Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”
Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô
Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô
Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô
Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua
9/ Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong “ Bình Ngô đại cáo?
Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no
Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương
Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua
Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến
10/ Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp là gì?
A. Hải Thượng Lãn ông	B. Không Lộ Thiền Sư
C. Tam Nguyên Yên Đổ	D. La Sơ Phu Tử
11/ Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa
Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn
Nồng nhiệt chào đón họ trở về
Đối xử tàn tệ với những người dân thuộc địa.
12/ Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thời kì nào?
A. Thời kì niên thiếu Bác sống ở Huế	
B. Thời kì Bác lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Pháp
C. Thời kì bác hoạt động cách mạng ở nước ngoài
D. Thời kì Bác lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ
II. Tù luËn: ( 7 ®iÓm )
Câu 1: ( 2đ) Chép thuộc lòng 8 câu thơ đầu của bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ
 Câu 2: ( 2,5 đ ) Trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn lòng căm thù giặc của tác giả được thể hiện qua những chi tiết nào? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng, thái độ của tác giả?
 Câu 3 : ( 2,5 đ ) Qua văn bản “ Thuế máu” hãy trình bày cảm nghĩ của em về số phận của người dân thuộc địa trước chiến tranh,trong chiến tranh,sau khi chiến tranh kết thúc.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM 	
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm )
Caâu
 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ñaùp aùn
B
C
D
A
B
D
B
C
A
D
A
C
 II.PhÇn tù luËn: ( 7 ®iÓm )
Câu 1: ( 2đ) Chép thuộc lòng 8 câu thơ đầu của bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ
 ChÐp ®óng, đủ nh­ v¨n b¶n SGK. 2®- Sai từ 3 lỗi trừ 0,25 đ
 Câu 2: ( 2,5 đ )
 Qua bài văn, tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện một cách trực tiếp : quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt ruột, thể hiện qua thái độ uất ức, căm tức muốn xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù, dù phải hi sinh cũng cam lòng để rửa nỗi nhục cho đất nước.( 2,5 đ )
 Câu 3 : ( 2,5 đ )Cảm nghĩ về số phận của người dân thuộc địa là họ rất đáng thương, bị bọn thực dân bắt làm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. ( 1 đ )
 Dẫn chứng qua ba thời điểm : ( 1.5 đ )
 - Trước chiến tranh : Bị xem là giống người hạ đẳng, bị đánh đập như thú vật.
 - Trong khi chiến tranh : Được tâng bốc vỗ về để đi lính chết thay cho chúng.
 - Sau khi chiến tranh : Họ trở lại giống người bẩn thiểu.
GVBM
Lưu Trần Nhật Thanh

File đính kèm:

  • docBÀI KIỂM TRA VĂN 8- tuần 29- HKII.doc
Giáo án liên quan