Bài kiểm tra môn Lịch sử Lớp 5

Bài 1:( 5 đ ) Gạch bỏ ý sai:

Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp.

Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp.

Phan Bội Châu là nhà nho giàu lòng yêu nước đầu thế kỉ XX.

Phan Bội Châu là nhà nho giàu lòng yêu nước cuối thế kỉ XIX.

Phong trào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật để học khoa học và quân sự.

Phong trào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật để làm kinh tế và học quân sự.

Phong trào Đông Du ra đời nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.

Phong trào Đông Du ra đời nhằm mục đích giúp thanh niên ta sang Nhật để học tập.

Cụ Phan Bội Châu yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh.

Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh.

Cụ Phan Châu Trinh trực tiếp đấu tranh chống Pháp.

Cụ Hoàng Hoa Thám trực tiếp đấu tranh chống Pháp.

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5 - 6 - 1911.

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn Lịch sử Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ và tên:
Lớp 5 Bài kiểm tra Lịch sử tháng 9
 Thời gian: 15 phút
Bài 1: ( 5 điểm) Gạch bỏ ý sai:
5Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, Trương Định đã lãnh đạo nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì khởi nghĩa đánh Pháp. 
5Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, Trương Định đã lãnh đạo nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì khởi nghĩa đánh Pháp.
5Trương Định được nhân dân phong chức “ lãnh binh”.
5Trương Định đã chống lệnh vua ở lại lãnh đạo nhân dân chống Pháp, được nhân dân phong là “ Bình tây đại nguyên soái”.
5Nguyễn Trường Tộ đã dâng vua Tự Đức 57 bản hiến kế trong vòng 8 năm. 
5Nguyễn Trường Tộ đã dâng vua Tự Đức 58 bản hiến kế trong vòng 8 năm.
5Trong các nội dung đề nghị đổi mới của Nguyễn Trường Tộ thì đổi mới về mặt ngoại giao là quan trọng nhất. 
5Trong các nội dung đề nghị đổi mới của Nguyễn Trường Tộ thì đổi mới về mặt kinh tế là quan trọng nhất.
5Tự Đức đứng về phe ủng hộ đổi mới.
5Tự Đức đứng về phe bảo thủ không ủng hộ đổi mới.
5Ưng Lịch lên ngôi vua lúc 15 tuổi lấy niên hiệu là Hàm Nghi.
5Ưng Lịch lên ngôi vua lúc 13 tuổi lấy niên hiệu là Hàm Nghi.
5Đứng đầu phái chủ chiến là vua Hàm Nghi.
5Đứng đầu phái chủ chiến là Tôn Thất Thuyết.
5Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã thành công như mong muốn của Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi.
5Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã thất bại không như mong muốn của Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi.
5Tại căn cứ núi rừng Quảng Trị, vua Hàm Nghi đã thảo chiếu Cần Vương.
5Tại căn cứ núi rừng Quảng Trị, Tôn Thất Thuyết đã thay mặt vua Hàm Nghi đã thảo chiếu Cần Vương.
5Phong trào Cần Vương đã diễn ra trong vòng 12 năm từ 1885 đến 1897.
5Phong trào Cần Vương đã diễn ra trong vòng 12 năm từ 1885 đến 1896.
Bài 2 ( 4 điểm ) Điền tiếp vào chỗ trống cho thích hợp:
Không trực tiếp cầm súng đứng lên đánh Pháp nhưng Nguyễn Trường Tộ vẫn tỏ rõ lòng ................................................................................ qua những bản hiến kế gửi lên vua Tự Đức.
Cuộc phản công ở kinh thành Huế đã gắn với tên tuổi của vua .......................................
Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế Việt Nam phát triển đã kéo theo sự thay đổi về mặt ...................................................................
Đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những lực lượng mới như: ......................................., chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.
Bài 3: ( 1 điểm) Vì sao đến đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện giai cấp công nhân ?
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Họ và tên: .....................................................
Lớp 5... 
Bài kiểm tra môn Lịch sử - tháng 10
 Thời gian: 10 phút
Bài 1:( 5 đ ) Gạch bỏ ý sai:
5Phan Bội Châu chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp.
5Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp.
5Phan Bội Châu là nhà nho giàu lòng yêu nước đầu thế kỉ XX.
5Phan Bội Châu là nhà nho giàu lòng yêu nước cuối thế kỉ XIX.
5Phong trào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật để học khoa học và quân sự. 
5Phong trào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật để làm kinh tế và học quân sự.
5Phong trào Đông Du ra đời nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. 
5Phong trào Đông Du ra đời nhằm mục đích giúp thanh niên ta sang Nhật để học tập.
5Cụ Phan Bội Châu yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh. 
5Cụ Phan Châu Trinh yêu cầu người Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh.
5Cụ Phan Châu Trinh trực tiếp đấu tranh chống Pháp. 
5Cụ Hoàng Hoa Thám trực tiếp đấu tranh chống Pháp.
5Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5 - 6 - 1911.
5Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 6 - 5 - 1911.
5Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 - 5 - 1890. 
5Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 - 5 - 1980.
5Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày 3 - 2 -1930. 
5Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày 2 - 3 -1930.
5Người chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
5Người chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản là lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
Bài 2: ( 2 đ ) Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:
 5Hoạt động của phong trào Đông Du là:
 5Phong trào Đông Du bắt đầu từ năm 1905 do Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo.
 5Phong trào Đông Du bắt đầu từ năm 1907 do Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo. 
 5Phong trào Đông Du cử thanh niên sang Nhật để học khoa học và quân sự.
 5Thanh niên sang Nhật phải vượt qua mọi khó khăn để học tập.
 5Phong trào Đông Du được nhân dân ta hưởng ứng sôi nổi. 
 5Phong trào Đông Du không được nhân dân ta hưởng ứng
Bài 3: (3đ) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp:
Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vì..............................................
Phong trào Đông Du là đi đu học về phía ...................
Năm 1905, Phan Bội Châu cùng............ người sang Nhật Bản để học tập.
Năm 1908, chính phủ .................. thoả thuận với Pháp để chống lại phong trào Đông Du.
ít lâu sau chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất sinh viên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi .......................
Ngày 3-2-1930, ...................................................................... ra đời đề ra cương lĩnh hành động cho toàn Đảng.
Họ và tên:
Lớp Phiếu thu hoạch
Câu 1: Đánh số từ 1 đến 8 sao cho đúng tên Tám vị vua đời Lí:
 Lí Thái Tổ ( 1010 – 1028 ) niên hiệu là Thuận Thiên, làm vua được 19 năm, thọ 55 tuổi.
 Lí Thánh Tông ( 1054 – 1072 ) niên hiệu Long Thuỵ, làm vua 18 năm, thọ 50 tuổi.
 Lí Thái Tông ( 1028 – 1054 ) niên hiệu là Thiên Thành, làm vua được 26 năm, thọ 55 tuổi.
 Lí Nhân Tông ( 1072 – 1127 ) niên hiệu Thái Ninh, làm vua 56 năm, thọ 62 tuổi.
 Lí Thần Tông ( 1128 – 1138 ) niện hiệu Thiên Thuận,làm vua 10 năm, thọ 23 tuổi. 
 Lí Huệ Tông ( 1211 – 10/1224 ) niên hiệu Kiến Gia, làm vua 14 năm, thọ 33 tuổi.
 Lí Anh Tông ( 1138 – 1175 ) niên hiệu Thiệu Minh, làm vua 37 năm, thọ 40 tuổi.
 Lí Cao Tông ( 1176 – 1210 ) niên hiệu Trịnh Phù, làm vua 35 năm, thọ 38 tuổi.
Câu 2: Gạch bỏ ý sai:
Vua Lí Thái Tổ chính là Lí Công Uẩn được theo học nhà sư Vạn Hạnh từ thuở nhỏ.
Vua Lí Thái Tổ chính là Lí Công Uẩn - con nuôi của nhà sư Vạn Hạnh .
Vua Lí Thái Tổ thấy Hoa Lư chật hẹp bèn cho rời đô về thành Đại La và đổi tên thành Đại La là thành Thăng Long vào năm 1010. 
Vua Lí Thái Tổ thấy Hoa Lư chật hẹp bèn cho rời đô về thành Đại La và đổi tên thành Đại La là thành Thăng Long vào năm 1001. 
Vua Lí Thánh Tông vì muốn khai hoá cho dân nên đã lập Văn Miếu, làm tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 vị tiên hiền để thờ. 
Vua Lí Thánh Tông vì muốn khai hoá cho dân nên đã lập Quốc Tử Giám, làm tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 vị tiên hiền để thờ. 
Tên thật của hoàng thái hậu ỷ Lan là Lê Thị Yến. Năm vua Lí Thánh Tông 40 tuổi mà chưa có con trai nối dõi đã về chùa Dâu cầu tự và gặp cô gái hái dâu Lê Thị Yến. Lê Thị Yến được đưa về triều và được phong làm Nguyên phi ỷ Lan.
Tên thật của hoàng thái hậu ỷ Lan là Lê Thị Yến. Năm vua Lí Thánh Tông 40 tuổi mà chưa có con trai nối dõi đã về chùa Dâu cầu tự và gặp cô gái hái dâu Lê Thị Yến. Lê Thị Yến được đưa về triều và được phong làm Hoàng thái hậu ỷ Lan.
Cảm phục tài năng của Nguyên phi ỷ Lan, năm 1069, vua Lí Thánh Tông thân cầm quân đi đánh giặc đã trao quyền nhiếp chính cho ỷ Lan. 
Vua Lí Nhân Tông lên ngôi khi còn nhỏ nhưng nhờ có nguyên phi ỷ Lan làm nhiếp chính, lại thêm Thái sư Lí Đạo Thành và Phụ quốc Thái uý Lí Thường Kiệt giúp sức nên đã làm cho nước Đại Việt ta thời ấy trở nên hùng mạnh. Năm 1076, vua cho lập Quốc Tử Giám ( trường đại học đầu tiên của nước ta ).
Hoàng thái hậu ỷ Lan và Phụ quốc Thái uý Lí Thường Kiệt đã lãnh đạo dân tộc ta đánh bại quân xâm lược nhà Tống.
Hoàng thái hậu ỷ Lan và Phụ quốc Thái uý Lí Thường Kiệt đã lãnh đạo dân tộc ta đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông.
Lí Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho Chiêu Thánh Tông công chúa ( tức Lí Chiêu Hoàng ). Lí Chiêu Hoàng đã truyền ngôi cho chồng là Trần Cảnh – nhà Trần bắt đầu từ đây.
Lí Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho Trần Cảnh – nhà Trần bắt đầu từ đây.
Họ và tên:
Lớp 5
Kiểm tra Lịch sử tháng 12
 Gạch bỏ ý không phù hợp:
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 1- 9 – 1858
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 31-08-1858.
Phong trào Cần Vương diễn ra 12 năm(1885-1896)
Phong trào Cần Vương diễn ra 12 năm (1885-1897).
Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn ra vào đầu Thế kỷ XX
Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn ra vào cuối TK XIX.
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-02-1930 
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 2-03-1930
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931 
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1931- 1932.
Cách mạng tháng tám thành công tháng 8 năm 1945 
Cách mạng tháng tám thành công tháng 9 năm 1945.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945 . 
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2-9-1945
- Bác Hồ nói: ‘’Sài Gòn đi sau về trước’’
- Bác Hồ nói “Sài Gòn đi trước về sau’’.
Nạn lụt tháng 8 năm 1945 và hạn hán kéo dài năm 1945 đã cướp đi sinh mạng hơn hai triệu đồng bào ta. 
Nạn lụt tháng 8 năm 1945 và hạn hán kéo dài năm 1945 đã cướp đi sinh mạng hai triệu đồng bào ta. 
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền non trẻ của chúng ta phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chính quyền non trẻ của chúng ta phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt”
Chính quyền non trẻ của chúng ta trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”.
Chính quyền non trẻ của chúng ta trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt.
Ngày 19 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí.
Ngày 18 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí. 
22h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
20h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
Sáng 20 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Sáng 21 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 
Sau gần hai tháng giam chân địch trong lòng thành phố, các chiến sĩ trong trung đoàn Thủ đô được lệnh rút khỏi thành phố để bảo toàn lực lượng, tiếp tục củng cố chuẩn bị kháng chiến lâu dài. 
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Họ và tên:
Lớp 5.... 
Kiểm tra học kì I ( Năm học 2005 - 2006 )
Môn Lịch sử - Thời gian: 40 phút
Bài 1: ( 2 điểm ) Điền từ ngữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
 Những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ là:
 Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã trình lên vua Tự Đức bản hiến kế, thiết tha bày tỏ mong muốn đổi mới đất nước. Ông đề nghị mở rộng quan hệ  với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê. đến giúp ta khai thác các nguồn lợi về , rừng, đất đai, khoáng sản; mở các trường kĩ nghệ, học cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng. 
Bài 2: ( 2 điểm ) Đánh dấu x vào trước những ý đúng nhất:
 Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập là:
 Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
 Khẳng định quyền tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
 Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
 Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền độc lập ấy.
Bài 3: ( 2 điểm ) Gạch bỏ ý sai:
 + Thu đông 1947, giặc Pháp âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lớn lên chiến khu Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Thu đông 1947, ta chủ động mở chiến dịch Việt Bắc để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Thu đông 1950, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông mối giao lưu quốc tế.
+ Thu đông 1950, thực dân Pháp quyết định mở chiến dịch Biên giới để khoá chặt biên giới Việt Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
Bài 4: ( 2 điểm ) Ghi lại thời gian thích hợp cho những sự kiện xảy ra ở cột bên trái:
Sự kiện
Thời gian diễn ra
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
Phong trào xô viết Nghệ - Tĩnh diễn ra
Cách mạng tháng Tám thành công 
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập 
Thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho ta
Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ
Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Bài 5: ( 2 điểm ) 
 * Tại sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ lại là " Pháo đài không thể công phá"?
.
.
..
.
 * Địch xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nhằm mục đích gì?
.
..
..
..
nội dung ôn tập học kì I - lớp 5
 ( Năm học 2005 – 2006 )
môn địa lí: ( Ngày thi: Thứ tư 21/ 12/2005)
Câu 1: Nêu vị trí địa lí của nước ta? Lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào? (Phần ghi nhớ Bài1-Tr.58-SGK)
Câu 2: Phần đất liền của nước ta tiếp giáp với biển ở phía nào? Phần lớn diện tích nước ta là đồng bằng hay đồi núi và cao nguyên? (Bài 2- Tr.60 và Bài 5-Tr.69-SGK)
Câu 3: Sông ngòi ở nước ta có những đặc điểm gì? (Phần ghi nhớ bài 4-Tr.68-SGK)
Câu 4: Kể tên 3 loại rừng chính ở nước ta? (Bài 7- Tr.73-SGK)
Câu 5: Lâm nghiệp ở nước ta gồm những hoạt động nào? (Bài 12 – Tr.85-SGK)
Câu 6: Nước ta có những loại đường giao thông nào? (Bài 14 – Tr.93-SGK)
Câu7 : Câu 2- Bài 16 ( Ôn tập ) – Trang 98 –SGK.
môn khoa học: (Ngày thi :Thứ năm 22/ 12/2005)
Câu 1: Con hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Trứng + Tinh trùng	 	 . 	.	 ..
( Bài 4- Trang 8-SGK)
Câu 2: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
 ( Bài 6- trang 12-SGK )
Câu 3: Kể tên các bệnh do muỗi truyền và nêu cách phòng chung cho các bệnh đó? 
Câu 4: Nêu tính chất của thuỷ tinh? ( Bài 29- Trang 54-SGK)
Câu 5: Kể tên các đồ dùng từ tre, mây, song mà con biết? Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó? ( Bài 22- Trang 40- SGK)
Câu 6: Cao su có mấy loại là những loại nào? ( Bài 30- Trang 56- SGK)
Câu 7: Kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo? Vì sao ngày nay người ta thường sử dụng đồ dùng làm từ chất dẻo để thay thế cho các chất khác như: thuỷ tinh, da, gỗ,( Bài 31- Trang58- SGK)
môn lịch sử: (Ngày thi :Thứ năm 22/ 12/2005)
Câu 1: Nêu nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ? 
 (Bài 2 -trang 5 -SGK)
Câu 2: Nội dung của Tuyên ngôn Độc lập? ( Bài 10- trang18- SGK )
Câu 3: Tại sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ lại là " Pháo đài không thể công phá"?
 Địch xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ nhằm mục đích gì?
Câu 4: Học ghi nhớ bài 14 trang 28 và ghi nhớ bài 15 trang 30 - SGK.
Câu 5: Ghi nhớ một số sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1954.
Cô Thắng Chi cho lớp 5B ( học kì I – Năm học 2005 – 2006 )
Phô tô: Toán + TV + Tiếng Pháp + Khoa + Sử + Địa + Đạo đức + Mĩ thuật + Hát nhạc +
- Tháng 8: 270000 đồng ( 2 tuần phôtô SGK ) 
- Tháng 9: 171000 đồng
- Tháng 10: 277000 đồng ( Thi giữa học kì I )
- Tháng 11: 185000 đồng
- Tháng 12: 257000 đồng ( Thi cuối học kì I )
Tổng: 1160000 đồng
- Mua phần thưởng + các khoản khác:
 *Thưởng:
Sổ điện thoại 1 = 6000 đồng
Bút chì: 1500 đồng x 92 = 138000 đồng
Vở 5 li 96 trang: 3500 đồng x 71qu = 248500 đồng
Gọt bút chì: 2600 đồng x 10 chiếc = 26000 đồng
Vở 5 li 48 trang: 2000 đồng x 48 qu = 96000 đồng
Thưởng 7 học sinh giữa học kì I = 39500 đồng
 * Các khoản khác:
Nam châm kẹp: 30000 đồng
Vở luyện chữ đẹp 3700 đồng x 33 qu: 122000 đồng
Làm bảng hoa điểm tốt 25000 đồng
Giấy A0 + giấy làm báo tường: 22500 đồng
 Tổng: 753500 đồng
Tổng chi: 1160000 đồng + 753500 đồng = 1913500 đồng 

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_mon_lich_su_lop_5.doc