Bài kiểm tra môn GDCD 9 - Tiết 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Dương Hà

Câu 3: Hành động nào sau đây là phá hoại tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc trên thế gới?

A. Đeo bám, bắt chẹt, lừa đảo khách du lịch nước ngoài.

B. Tìm hiểu văn hóa và con người các nước trên thế giới.

C. Quyên góp ủng hộ nhân dân các nước bị thiên tai tàn phá.

D. Tham gia giao lưu với các bạn thanh thiếu niên quốc tế.

Câu 4: Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ hòa bình cho toàn nhân loại? (0,25đ)

A. Tăng cường chế tạo vũ khí để hủy diệt hàng loạt.

B. Tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia.

C. Xâm lấn lãnh thổ của các quốc gia, dân tộc.

 D. Kích động để chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo.

Câu 5(1điểm): Em hãy nối một hành vi ở cột A (cột bên trái) với một phẩm chất đạo đức ở cột B ( bên phải) sao cho đúng nhất: (mỗi ý đúng đạt 0,25đ)

A- Hành vi B- Phẩm chất đạo đức Nối

1. Có bạn rủ Tân hút thuốc lá nhưng Tân từ chối không hút. a. Tự chủ 1-

2. Trong giờ sinh hoạt lớp, Hải xung phong phát biểu, góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của lớp. b. Yêu hòa bình 2-

3. Hoa luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và đối xử thân thiện với mọi người. c. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3-

4. Vân hay tìm hiểu phong tục, tập quán và kiểu trang phục dân tộc độc đáo của việt Nam d. Dân chủ và kỉ luật 4-

 

doc54 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài kiểm tra môn GDCD 9 - Tiết 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Dương Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bao che 
C. Phê phán 	D. Đồng tình
Câu 3. Biểu hiện nào là "Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác" ? (0,25đ)
A. Bắt chước kiểu quần áo của ngôi sao điện ảnh nổi tiếng nước ngoài.
B. Chỉ xem phim truyện nước ngoài, không xem phim truyện Việt nam.
C. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. 
D. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.
Câu 4. Hành vi nào sau thể hiện đức tính "Liêm khiết"?(0,25đ)
A. Làm giàu chính đáng	B. Tham lam tiền bạc của người khác
C. Lợi dụng chức, quyền để mưu lợi chomình.	D. Sử dụng tài sản chung vào mục đích riêng
Câu 5. Biểu hiện nào sau trái với "Giữ chữ tín"?(0,25đ)
A. Có trách nhiệm với lời nói của mình	 B. Nói một đằng, làm một nẻo
C. Tôn trọng những điều đã cam kết	D. Giữ đúng lời hứa
Câu 6. Hành vi nào nói lên sự tôn trọng người khác? (0,25đ)
 A. Trêu chọc bạn trong giờ học.                    B. Lắng nghe ý kiến mọi người.
 C. Chế giễu bạn khuyết tật.                           D. Bắt nạt người yếu hơn mình.
Câu 7. Việc tôn trọng người khác sẽ mang lại cho chúng ta điều gì? (0,25đ)
A.Giúp chúng ta nhận được sự tôn trọng của mọi người.
B. Giúp chúng ta tranh thủ được cảm tình và lợi dụng lòng tốt của người khác.
C. Chúng ta sẽ chịu thiệt thòi so với người xung quanh.
D. Bị người khác lợi dụng.
Câu 8: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có đặc điểm cơ bản nào sau đây? (0,25đ)
A. Sòng phẳng, rõ ràng, không vay mượn nhau.
B. Luôn bao che cho bạn.
C. Luôn giúp đỡ nhau về tiền bạc.
D. Chân thành, tin cậy, bình đẳng, tôn trọng nhau.
I. TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 1: Phân biệt pháp luật? Kỉ luật? Cho ví dụ việc làm tôn trọng pháp luật, kỉ luật và việc làm thiếu tôn trọng pháp luật, kỉ luật. ( 4đ )
Câu 2: Tình bạn là gì? Trình bày đặc điểm, ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?(2đ).
Câu 3: Giải quyết tình huống: ( 2đ )
Cứ mỗi lần phạm lỗi thì Vân lại nhanh nhẹn nhận lỗi và hứa sẽ sữa chữa, nhưng rồi bạn vẫn tái phạm. Bạn nghĩ: Ai mà chẳng có lỗi. Việc làm đó của Vân có phải là giữ chữ tín không? Vì sao? Nếu em là bạn của Vân em sẽ làm gì? 
BÀI LÀM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
TIẾT 9. BÀI KIỂM TRA MÔN: GDCD BÀI SỐ:01
Khối: 8
NĂM HỌC 2015-2016
 Thời gian làm bài: 45’
 Đề 01
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
D
A
B
B
A
D
II. TỰ LUẬN (8 điểm):
  Câu 1: ( 4đ )
    * Pháp luật: là các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành,được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục thuyết phục và cưỡng chế.(1đ)
    * Kỉ luật: là những quy định, quy ước của cộng đồng ( tập thể) và những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.(1đ)
    * Việc làm ( nêu được tối thiểu 2 việc làm)Tôn trọng pháp luật, kỉ luật(1đ). Ví dụ:
 - Đi xe đạp bên tay phải theo chiều đi của mình.
 - Tôn trọng kỉ luật: Đi học mặc đồng phục.
 * Việc làm ( nêu được tối thiểu 2 việc làm)thiếu tôn trọng pháp luật, kỉ luật(1đ). Ví dụ:
- Đi học muộn
- Đi xe đạp hàng 3, hoặc lạng lách, đãnh võng.
  Câu 2: ( 2đ )
    * Tình bạn: tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung chí hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống...(0,5đ)
    * Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh (1đ)
      - Phù hợp nhau về quan niệm sống.
      - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
      - Chân thành tin cậy  và có trách nhiệm đối với nhau.
      - Thông cảm đồng cảm sâu sắc với nhau.
      - Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể giữa 2 người cùng giới hoặc khác giới.
 * Ý nghĩa: Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. (0,5)
 Câu 3: (2đ)
- Việc làm của Vân không phải là giữ chữ tín.Vì Vân hứa sữa lỗi nhưng vẫn tái phạm. Nếu em là bạn của Vân em sẽ khuyên bạn và giải thích cho bạn hiểu phải biết giữ lời hứa của mình thì mọi người mới tin tưởng mình.
I. Trắc nghiệm( 2,5 điểm) (Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng) Đề 02 
Câu 1( 0,25 đ): Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? 
Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình.
Luôn luôn tán thành và làm theo số đông.
Phản ứng gay gắt những ý kiến trái quan điểm với mình.
Lắng nghe ý kiến của mọi người, suy nghĩ kỹ để tranh luận tìm ra chân lý.
Câu 2( 0,25đ). Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết ? 
 A. Việc gì có lợi cho mình thì làm.
 B. Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt mục đích.
 C. Luôn mong muốn vươn lên bằng tài năng của chính mình.
 D. Lợi dụng chức quyền nhận hối lộ, tham ô, chiếm đoạt của công.
Câu 3(0,25 đ): Giữ chữ tín là: 
Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện.
Chỉ cần đảm bảo chất lượng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng.
Coi trọng lời hứa, coi trong lòng tin của mọi người trong mọi trường hợp.
Có thể không giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ được khách hàng lớn.
Câu 4(0,25 đ): Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của một tình bạn trong sáng, lành mạnh?
 A.Bình đẳng, tôn trọng nhau.
 B. Chân thành và tin tưởng nhau.
C. Đồng cảm sâu sắc với nhau.
D. Chỉ thân mật, gần gũi khi cần nhờ vả.
Câu 5(0,25đ): Biểu hiện nào là "Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác" ? 
 A. Bắt chước kiểu quần áo của ngôi sao điện ảnh nổi tiếng nước ngoài.
B. Chỉ xem phim truyện nước ngoài, không xem phim truyện Việt nam.
C. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. 
D. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.
Câu 6(0,25đ): Hành vi nào nói lên sự tôn trọng người khác? 
 A. Trêu chọc bạn trong giờ học.            
     B. Lắng nghe ý kiến mọi người.
C. Chế giễu bạn khuyết tật.                         
D. Bắt nạt người yếu hơn mình.
Câu 7(0,25đ):Hành vi nào sau đây là vi phạm kỉ luật? 
A.Đi học muộn.
B. Sản xuất và buôn bán hàng giả.
C. Buôn bán phụ nữ và trẻ em.
D. Vận chuyển và lưu hành tiền giả.
Câu 8(0,25đ):Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật? 
A.Sử dụng điện thoại trong giờ học.
B. Đi học muộn.
C. Ngắt hoa bẻ cành trong công viên.
D. Tàng trữ và sử dụng ma tuý.
Câu 5(1,5 đ): Hãy nối 1 ô ở cột trái( A) với 1 ô ở cột phải (B) sao cho đúng:
A
B
Nối
1. Không nói chuyện riêng trong giờ học.
A. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
1- 
2. Giúp bạn cai nghiện ma túy.
B. Liêm khiết
2- 
3. Không dùng tài sản, tiền bạc của Nhà nước vào những việc riêng.
C. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
3- 
4. Tìm hiểu phong tục, tập quán của nước khác.
D. Tôn trọng người khác
4- 
5. Xây dựng bệnh viện mới để tăng cường chăm sóc sức khỏe cho nhân dân địa phương.
E. Tôn trọng lẽ phải 
5- 
6. Không làm những việc sai trái.
G. Pháp luật và kỉ luật 
6- 
Câu 5(0,25đ): Biểu hiện nào là "Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác" ? 
 A. Bắt chước kiểu quần áo của ngôi sao điện ảnh nổi tiếng nước ngoài.
B. Chỉ xem phim truyện nước ngoài, không xem phim truyện Việt nam.
C. Không xem nghệ thuật dân tộc của các nước khác. 
D. Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.
Câu 6(0,25đ): Hành vi nào nói lên sự tôn trọng người khác? 
 A. Trêu chọc bạn trong giờ học.            
     B. Lắng nghe ý kiến mọi người.
C. Chế giễu bạn khuyết tật.                         
D. Bắt nạt người yếu hơn mình.
Câu 7(0,25đ):Hành vi nào sau đây là vi phạm kỉ luật? 
A.Đi học muộn.
B. Sản xuất và buôn bán hàng giả.
C. Buôn bán phụ nữ và trẻ em.
D. Vận chuyển và lưu hành tiền giả.
Câu 8(0,25đ):Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật? 
A.Sử dụng điện thoại trong giờ học.
B. Đi học muộn.
C. Ngắt hoa bẻ cành trong công viên.
D. Tàng trữ và sử dụng ma tuý.
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 27- BÀI KIỂM TRA MÔN: Công nghệ BÀI SỐ:.02
Khối: 6
NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 45’
Ngày..tháng.năm 2013
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
§Ò bµi 
Câu 1: Thực hành khâu mũi thường (đường khâu dài 10cm)
Câu 2: Thực hành khâu mũi đột mau (đường khâu dài 10cm)
Câu 3: Thực hành khâu vắt (đường khâu dài 10cm)
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
BÀI KIỂM TRA MÔN: Công nghệ BÀI SỐ:01
Khối: 6
NĂM HỌC 2013-2014
 Thời gian làm bài: 45’
Câu 1 : Đường khâu thường : (3điểm)
Điểm 3: Các mũi chỉ khâu cách đều nhau, mặt phải và trái giống nhau, đường khâu thẳng, đẹp, dài tối thiểu 10cm.
 Điểm 2: Cơ bản đạt được những yêu cầu trên song có thể mũi khâu thường chưa thật đẹp, hoặc đường khâu không được thẳng. 
Điểm 1: Không đạt những yêu cầu trên. 
Câu 2 : Đường khâu đột mau (4 điểm)
Điểm 4: Nhìn ở mặt phải vải, các mũi chỉ nối tiếp nhau giống như đường may máy, ở mặt trái các mũi chỉ đan xen nhau, mũi thứ hai lấn một nửa mũi thứ nhất, đường khâu thẳng, đều, đẹp, dài tối thiếu 10cm.
Điểm 3: Cơ bản đạt yêu cầu trên, nhưng đường khâu có thể chưa thẳng, đẹp.
Điểm 2: Cơ bản đạt yêu cầu trên, nhưng đường khâu có thể chưa thẳng,chưa đều,đẹp, đừng khâu ngắn không đủ 10cm.
Điểm 1: Không đạt yêu cầu trên. 
Câu 3 : Đường khâu vắt : (3điểm)
Điểm 3: Các mũi chỉ khâu vắt cách đều nhau, đường khâu vắt thẳng, đẹp, dài tối thiểu 10cm.
 Điểm 2: Cơ bản đạt được những yêu cầu trên song có thể mũi khâu vắt chưa thật đẹp,chưa đều hoặc đường khâu ngắn không đủ 10cm. 
Điểm 1: Không đạt những yêu cầu trên. 
BGH duyệt
Ngày .. tháng . năm.
Tổ trưởng CM duyệt
Giáo viên
Lê Thị Thu
Trường THCS Dương Hà
Họ và tên: ..
Lớp: ..
TIẾT 27- BÀI KIỂM TRA MÔN: Công nghệ BÀI SỐ:.02
Khối: 6
NĂM HỌC 2013-2014
Thời gian làm bài: 45’
Ngày..tháng 11 năm 2013
Lêi phª cña thÇy/ c« gi¸o 
§iÓm 
Đề 01
I. Trắc nghiệm
1. Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời em cho là đúng! (1đ)
Câu 1. Vải sợi thiên nhiên không có tính chất nào trong những tính chất sau?
A. Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát.
B. Dễ bị nhàu, giặt lâu khô. 
C. Độ hút ẩm thấp, mặc bí. 
D. Khi đốt sợi vải, tro bóp đễ tan. 
Câu 2. Vải màu tối, mặt vải trơn, phẳng, kẻ sọc dọc, hoa văn nhỏ có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? 
A. Tạo cảm giác gầy đi, cao lên. 
B. Tạo cảm giác gầy và thấp xuống. 
C. Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống. 
D. Tạo cảm giác béo và cao lên.
Câu 3. Vải màu sáng, mặt vải bóng láng, hoặc thô xốp, kẻ sọc ngang, hoa to có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? 
 A. Tạo cảm giác gầy đi, cao lên. 
 B. Tạo cảm giác gầy và thấp xuống. 
C. Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống. 
D. Tạo cảm giác béo và cao lên.
Câu 4. Khi đi lao động nên mặc trang phục:
A. Vải sợi bông; màu sẫm; kiểu may sát người; dép thấp hoặc giày ba ta.
B. Vải sợi tổng hợp; màu sẫm; kiểu may sát người; dép thấp hoặc giày da đắt tiền.
C. Vải sợi bông; màu sẫm; kiểu may đơn giản, rộng; dép thấp hoặc giày ba ta.
D.Vải sợi bông; màu sáng; kiểu may đơn giản, rộng; dép cao gót hoặc giày da đắt tiền.
2.Nhận xét nào sau đây là đúng?( Viết chữ Đ vào ý em cho là đúng, viết chữ S vào ý em cho là sai. )(1đ)
1. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
2. Một tuần lau chùi, dọn dẹp nhà cửa một lần là được.
3. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ mất nhiều thời gian dọn dẹp.
4. Cần thường xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ được nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.
II. Tự luận
Câu 1: (4 điểm)
a.Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
b.Những công việc cần làm để giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Câu 2: (4 điểm) 
a. Nêu một số đồ vật dùng để trang trí nhà ở?
b. Nêu cách chọn tranh ảnh để trang trí trong nhà ở?
BÀI LÀM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docMẫu giấy kiểm tra 15', 1 tiết năm học 2015-2016 GDCD).doc