Bài kiểm tra chương II môn: Đại số 9

Bài 3: (2 điểm) Xác định hàm số y = ax + b(a 0) trong các trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2

b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra chương II môn: Đại số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II 	Môn: ĐẠI SỐ 9
Họ và tên:...................................... 
Đề số: 1
1/ Cho hai hàm số y = 0,5 x + 2 (d1) và y = -2x +5 (d2)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ?
Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox?
Gọi giao điểm của các đường thẳng (d1) và (d2) với trục Ox theo thứ tự là A và B, gọi giao điểm của hai đường là C.Tính tọa độ điểm C?
Tính chu vi và diện tích ABC?
2/ Cho đường thẳng y = (1- m)x + m -2 (d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1)
Với giá trị nào của m thì (d) tạo với trục Ox một góc nhọn?
Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3?
Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2?
3/Cho 2 đường thẳng (d1) : y = kx + m + 3 và (d2): y = (2 - k)x + 5 – m.Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và (d2) : a)Cắt nhau	b)Song song với nhau	c)Trùng nhau
4/ a) Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = x và đi qua điểm A(1;2)
b) Xác định độ lớn góc của đường thẳng trên với trục Ox?
c) Cho các điểm : M(2; 4) ; N(-2; -1) ; P(5; 8) điểm nào thuộc đường thẳng trên?
5/ Cho hµm sè y = (2m – 1)x + m – 3.Chøng minh r»ng ®å thÞ cña hµm sè lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh víi mäi m. T×m ®iÓm cè ®Þnh Êy.T×m m ®Ó ®å thÞ cña hµm sè c¾t trôc hoµnh t¹i ®iÓm cã hoµnh ®é x = .
Đề số: 2
1/ Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song 
song với đường thẳng y = 2x - 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
2/Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’)
a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính)
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ )
d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet)
3/Cho hàm số y = -x + 2 (d).Xác định các hệ số a, b của hàm số y = ax + b .Biết đồ thị hàm số này song song với đường thẳng (d) và cắt đường thẳng y = 2x -1 trên trục tung
4/ a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
y = 2x (1) 	y = 0,5x (2)	y –x +6 (3)
b) Gọi các giao điểm của đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A và B?
c) Tính các góc của OAB?
5/ Cho hàm số bậc nhất: y = ax – 3 (d) .Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số (d) cắt đường thẳng y = -2x +1 tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Đồ thị của hàm số (d) cắt đường thẳng y = 3x - 4 tại điểm có tung độ bằng -2
6/ Cho đường thẳng y = ( m- 3) x + n . Tìm giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
a) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng -2y + x -2 = 0?
b) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng 2y + 3x = 1?
c) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y - 4x + 2 = 0?
Đề số: 3
Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để : 
 a) Hàm số đã cho đồng biến trên R. 
 b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4).
 c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Bài 2: (4 điểm) a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2	(d’): y = - 2x + 1	
 b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
 c) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và hai đường thẳng (d), (d’) đồng qui
Bài 3: (2 điểm) Xác định hàm số y = ax + b(a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y = (m + 4)x – m + 6 luôn luôn đi qua một điểm cố định.
Đề số: 4
Bài 1(2đ) : Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của nó song 
song với đường thẳng y = - 0,5 x +3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 7
Bài 2(2,5đ): Cho hàm số y = (k – 3)x + k’ (d). Tìm các giá trị của k, k’ để đường thẳng (d):
a) Đi qua điểm A(1 ; 2) và B(-3 ; 4)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng và cắt trục hoành tại điểm .
c) Cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0.
d) Song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0
e) Trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0.
Bài 3(2,5đ) : Cho các hàm số y = x + 1 (d1); y = - x + 3 (d2) và y = mx + m – 1(d3)
 a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
 b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2).
 c) Tìm m để (d1) cắt (d3) tại trục tung.
 d) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng trên đồng quy.
Bài 4(3đ):Cho các hàm số 	 và	
 a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
 b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d1) và (d2)
 c) Tìm tọa độ giao điểm B, C lần lượt là giao điểm của (d1), (d2) với trục hoành.
 d) Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC.
Đề số: 5
Câu 1 (3đ): Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng (d).
a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hoành độ bằng 2.
b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng – 7.
c/ Điểm C (4 ; 9) có thuộc (d) không?
Câu 2 (3đ): Cho hàm số .
a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất.
b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến?
c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng .
Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất .
a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1 ; 3).
b/ Vẽ đồ thị của hàm số.
c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox.
Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất . Không tính hãy so sánh và .
Đề số: 6
Câu 1 (3đ): Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng (d).
a/ Tìm tọa độ điểm A thuộc (d) biết rằng A có hoành độ bằng – 3.
b/ Tìm tọa độ điểm B thuộc (d) biết rằng B có tung độ bằng 4.
c/ Điểm C (– 1 ; 5) có thuộc (d) không?
Câu 2 (3đ): Cho hàm số 
a/ Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất.
b/ Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến? Nghịch biến?
c/ Tìm điều kiện của m để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng .
Câu 3 (3đ): Cho hàm số bậc nhất .
a/ Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm N (–1 ; 2).
b/ Vẽ đồ thị của hàm số.
c/ Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox.
Câu 4: (1đ) Cho hàm số bậc nhất . Không tính hãy so sánh và .
Đề số: 7
Bµi 1 : Cho hµm sè y = (m + 5)x+ 2m – 10 
Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× y lµ hµm sè bËc nhÊt
Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× hµm sè ®ång biÕn.
T×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè ®iqua ®iÓm A(2; 3)
T×m m ®Ó ®å thÞ c¾t trôc tung t¹i ®iÓm cã tung ®é b»ng 9.
T×m m ®Ó ®å thÞ ®i qua ®iÓm 10 trªn trôc hoµnh .
T×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè song song víi ®å thÞ hµm sè y = 2x -1
Chøng minh ®å thÞ hµm sè lu«n ®i qua 1 ®iÓm cè ®Þnh víi mäi m.
T×m m ®Ó kho¶ng c¸ch tõ O tíi ®å thÞ hµm sè lµ lín nhÊt
Bµi 2: Cho ®êng th¼ng y=2mx +3-m-x (d) . X¸c ®Þnh m ®Ó:
§êng th¼ng d qua gèc to¹ ®é 
§êng th¼ng d song song víi ®êng th¼ng 2y- x =5
§êng th¼ng d t¹o víi Ox mét gãc nhän
§êng th¼ng d t¹o víi Ox mét gãc tï
§êng th¼ng d c¾t Ox t¹i ®iÓm cã hoµnh ®é 2 
§êng th¼ng d c¾t ®å thÞ Hs y= 2x – 3 t¹i mét ®iÓm cã hoµnh ®é lµ 2
§êng th¼ng d c¾t ®å thÞ Hs y= -x +7 t¹i mét ®iÓm cã tung ®é y = 4
§êng th¼ng d ®i qua giao ®iÓm cña hai ®êng th¶ng 2x -3y=-8 vµ y= -x+1
Bµi 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = -2x + 5 (d ) và y = 0,5 x ( d’)
a) Vẽ đồ thị (d) và ( d’) của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ tọa độ Oxy .
b) Tìm tọa độ điểm M là giao điểm của hai đồ thị vừa vẽ (bằng phép tính)
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục hoành Ox (làm tròn kết quả đến độ )
d) Gọi giao điểm của d với trục Oy là A, tính chu vi và diện tích tam giác MOA.
 ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimet)

File đính kèm:

  • doc7 DE KT CHUONG 2 DAI SO 9.doc