Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS An Sinh

I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu 1(NB): ĐCNN của thước là :

 A. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

 B. Độ dài giữa các vạch chia trên thước

 C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.

 D. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước

Câu 2(NB): Một lít (1l) có giá trị nào dưới đây:

 A. 1m3 B. 1dm3 C. 1cm3 D. 1mm3.

Câu 3(TH): Gió thổi căng một cách buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau đây:

A. Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực đẩy

Câu 4(TH): Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng ?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực có cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS An Sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS AN SINH
 KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: Vật lí 6
Tiết 8
Ngày soạn: 1/10/2019 
 KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục đích của đề kiểm tra
a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 7 theo phân phối chương trình.
b) Mục đích.
- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS đầu năm học.
- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.
2. Chuẩn bị
* Giáo viên: Đề kiểm tra.
* Học sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại kiến thức.
3. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan(30%) kết hợp tự luận (70%) 
4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
a) Trọng số nội dung kiểm tra và số câu hỏi cho các chủ đề
Nội dung
Tổng số tiết
TS tiết
LT
Số tiết quy đổi
Số câu
Điểm số
BH
VD
BH
VD
BH
VD
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Đo độ dài. Đo thể tích
3
3
2,1
0,9
2
1
0
1
3
1,25
Chủ đề 2: Khối lượng và lực
4
4
2,8
1,2
3
1
1
1
3
2,75
Tổng số
7
7
4,9
2,1
5
2
1
2
6
4
b) Ma trận đề.
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đo độ dài. Đo thể tích
Nhận biết được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích và xác định được GHĐ và ĐCNN của chúng.
 Trình bày các dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Trình bày được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường
 Sốcâu
Số điểm 
Tỉ lệ %
2C
1,0đ
10%
1C
2,5 điểm
25 %
1C
1,0 đ
10%
4C
4,5đ.
(45%)
Khối lượng và lực
Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. 
Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.
 Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.
Nêu được tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Nêu được điều kiện để có hai lực cân bằng.
Nêu được tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động. 
 Phân tích được lực và tác dụng của lực trong một số trường hợp.
Vận dụng công thức P= 10m
Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của lực
Sốcâu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1C
2 điểm
20%
3
1,5đ
15%
0,5C
1,0đ
10%
1,0C 0,5đ
5%
0,5C
0,5đ
5%
6C
5,5 đ
55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3C
3,0đ
30%
4C
4,0đ
40%
3C
3,0đ
30%
10C
10đ
100%
5. Đề kiểm tra
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS AN SINH
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: Vật lí 6
I. Trắc nghiệm:( 3 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1(NB): ĐCNN của thước là :
 A. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
 B. Độ dài giữa các vạch chia trên thước
 C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
 D. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
Câu 2(NB): Một lít (1l) có giá trị nào dưới đây:
 A. 1m3 B. 1dm3 C. 1cm3 D. 1mm3.
Câu 3(TH): Gió thổi căng một cách buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau đây:
Lực căng B. Lực hút C. Lực kéo D. Lực đẩy
Câu 4(TH): Hai lực nào sau đây được gọi là hai lực cân bằng ?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực có cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Câu 5(TH): Để nói về kết quả tác dụng của lực, có bốn kết luận sau. Kết luận nào đúng ?
 A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
 B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
 C. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
 D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hoặc cả hai đồng thời xảy ra.
Câu 6(VDC). Trọng lượng của một vật nặng 20g là bao nhiêu ?
 A. 0,02 N B. 20 N C. 0,2 N D. 200 N. 
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1(TH). (2,5 điêm): Nêu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.
Câu 2(VDT)). (1,0điêm): Có hai thước: thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có độ chia tới cm. Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, dùng thước nào để đo chiều dài cuốn SGK vật lí 6.
Câu 3(NB). (2,0 điểm): Khối lượng của một vật là gì? Đơn vị đo và các dụng cụ để đo khối lượng mà em biết
Câu 4 (VDT –VDC). (1,5điêm): Hãy chỉ ra vật tác dụng lực, vật chịu tác dụng lực và kết quả mà lực đã gây ra cho vật bị nó tác dụng? 
	a) Trời dông, một chiếc lá bàng bay lên cao
	b) Quả bóng đang nằm yên trên sân bị cầu thủ đá bay đi.
6. Đáp án và biểu điểm.
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS AN SINH
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 -2020
MÔN: Vật lí 6
Phần 1.Trắc nghiệm khách quan (3điểm - mỗi câu đúng 0,5điêm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
D
D
D
C
Phần 2. Tự luận (7điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng là; ca đong, bình chia độ, chai lọ ghi sẵn dung tích,
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả chìm vật vào trong bình tràn đựng đầy chất lỏng . Thể tích phần chất lỏng tràn ra là thể tích của vật
1,0 đ
1,5 đ
2
Để đo chiều dài của bàn GV ta dùng thước 2
Để đo chiều dài của cuốn sách giáo khoa vật lí ta dùng thước 1 
1,0đ
3
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
1,0đ
Đơn vị đo khối lượng là kilogam (kg)
0,5đ
Dụng cụ để đo khối lượng là cân như cân tạ, cân y tế, cân đồng hồ,
0,5đ
4
Vật tác dụng lực
Vật chịu tác dụng lực
KQ tác dụng lực
1,5đ
a) gió
Lá bàng
Biến đổi chuyển động
b) Chân cầu thủ
Quả bóng
 Biến dạng và biến đổi chuyển động
Tổng
10 đ
7. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.docx