Bài khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 3 lần 2 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:

 Khoanh vào đáp án đúng:

Câu 1: Số lớn nhất có 3 chữ số là :

a. 989 b. 100 c. 999 d. 899

Câu 2: Khoảng thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 30 phút là:

a. 20 phút b. 30 phút c. 40 phút d. 50 phút

Câu 3: Trong các phép chia có dư với số chia là 7, số dư lớn nhất là:

a. 4 b. 5 c. 6 d. 7

Câu 4: Số gồm 3 đơn vị , 7 trăm , 8 chục và 2 nghìn là:

 a. 3782 b. 7382 c. 3782 d. 2783

Câu 5: Cho dãy số : 2780 , 2790 , . . . , . . . hai số ở chỗ chấm là

a . 2791; 2792 b. 2750 ; 2760 c .2800 ; 2810

Câu 6: 5m 6cm = cm, số cần điền vào chỗ chấm là:

a. 56 b. 506 c. 560 d. 6006

Câu 7: 100 phút . 1 giờ 30 phút, dấu điền vào chỗ chấm là :

a. < b. > c. = d. không có dấu nào.

Câu 8: Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài khảo sát chất lượng học sinh giỏi lớp 3 lần 2 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Vĩnh Tuy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI LỚP 3 - LẦN 2
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TUY
Thời gian: 60 phút
Họ tên: ............................................................... Lớp: .........................
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 Khoanh vào đáp án đúng:
Câu 1: Số lớn nhất có 3 chữ số là :
a. 989 	 b. 100	 c. 999	 d. 899 
Câu 2: Khoảng thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 30 phút là:
a. 20 phút 	 b. 30 phút 	 c. 40 phút 	 d. 50 phút
Câu 3: Trong các phép chia có dư với số chia là 7, số dư lớn nhất là:
a. 4	 b. 5	 c. 6	 d. 7
Câu 4: Số gồm 3 đơn vị , 7 trăm , 8 chục và 2 nghìn là:
 a. 3782	 b. 7382	 c. 3782	 d. 2783
Câu 5: Cho dãy số : 2780 , 2790 , . . . , . . . hai số ở chỗ chấm là
a . 2791; 2792 b. 2750 ; 2760 c .2800 ; 2810 
Câu 6: 5m 6cm = cm, số cần điền vào chỗ chấm là:
a. 56 b. 506 c. 560 d. 6006
Câu 7: 100 phút . 1 giờ 30 phút, dấu điền vào chỗ chấm là :
a. c. = d. không có dấu nào.
Câu 8: Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ? 
	A . Sau đó ít lâu , bài thơ , được đăng lên báo .
	B . Sau đó ít lâu , bài thơ được đăng lên báo .
	C . Sau đó , ít lâu bài thơ , được đăng lên báo .
Câu 9: Bộ phận được gạch chân trong câu: “ Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm” trả lời cho câu hỏi nào dưới đây?
 a. Ở đâu?
 b. Khi nào?
 c. Để làm gì?
Câu 10: Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
a. Tiếng trống lại rộ lên như có thể vỡ bục tới nơi.
b. Hai bên khóa tay nhau xoắn lại như thừng bện.
c. Cả làng có lúc tưởng như nín thở theo dõi từng xới vật.
Câu 11: Dòng nào sau đây có hình ảnh nhân hóa?
a. Tiếng con chim tu hú báo hiệu mùa hè đã đến.
b. Tiếng gió trên trà lúa thì thầm.
c. Con chim sơn ca hót véo von , lảnh lót, rộn rã.
Câu 12: Bộ phận nào trong câu : “ Những giọng hát, những điệu múa chan hòa trong hương sen thơm thoang thoảng” trả lời cho câu hỏi “Cái gì?”
a. Hương sen.
b. Những giọng hát, những điệu múa.
c. Những giọng hát, những điệu múa chan hòa.
Câu 13: Từ viết sai chính tả là:
 a. ruộng lúa b. rễ ràng c. du lịch d. buôn làng
Câu 14: Từ nào dưới đây là từ chỉ trạng thái.
 a. Đùa giỡn b. Rực rỡ c. Vui sướng d. Mỉm cười
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Hiệu hai số bằng 76. Nếu thêm vào số bị trừ 12 và giữ nguyên số trừ thì hiệu hai số thay đổi như thế nào? Tính hiệu đó.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 + 62 b) 11 + 137 + 72 + 63 + 128 + 89
Câu 3: Cùng một quãng đường, ô tô thứ nhất chạy hết giờ, ô tô thứ hai chạy hết 16 phút, ô tô thứ ba chạy hết giờ. Hỏi ô tô nào chạy nhanh nhất?
Câu 4: Tìm 1 câu Ai là gì? 1 câu Ai làm gì? 1 câu Ai thế nào? trong đoạn văn sau.
	Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Hai chiếc cánh nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút. Cặp mỏ chích bông bé tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. 
a/ Kiểu câu Ai là gì? 	 
b/ Kiểu câu Ai làm gì? 	 
c/ Kiểu câu Ai thế nào	 
Câu 5: Trong bài thơ “ Mẹ ” ( Tiếng Việt 2 - Tập 1) của nhà thơ Trần Quốc Minh có đoạn:
“ Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời ”
	Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? biện pháp nghệ thuật đó giúp em hiểu được điều gì qua đoạn thơ trên ?
Câu 6: Hàng năm, mỗi địa phương đều tổ chức lễ hội mang đậm những nét văn hóa của vùng mình. Em hãy kể lại một lễ hội của quê em.

File đính kèm:

  • docbai_khao_sat_chat_luong_hoc_sinh_gioi_lop_3_lan_2_nam_hoc_20.doc