Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Chủ đề 15 đến 18 - Cao Thị Thủy
I. Hai loại điện tích:
-Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm.
-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:
-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
TR ƯỜ NG THCS BÌNH CHIỂU BỘ MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 Giáo viên h ướn g dẫn: CAO THỊ THUỶ Phần 1: C hủ đề: 15,16,17,18 VẬT NHIỄM ĐIỆN- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I/VẬT NHIỄM ĐiỆN Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác hoặc có khả năng phóng điện. Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách cọ xát. II/ Hai loại điện tích: Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau. III/ BÀI TẬP https://www.youtube.com/watch?v=cCaAcTMhUkc&t=44s https://www.youtube.com/watch?v=VITxdoO7ydA https://www.youtube.com/watch?v=bAFAvgyivbk SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: Các vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ. Nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. . Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm. Các electron chuyển động và tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Điện tích âm của các êlectrôn bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện và vật không nhiễm điện. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. BT: Cọ xát thanh thước nhựa vào mảnh vải khô. Hỏi thanh thước nhựa và mảnh vải sẽ nhiễm điện tích gì, giải thích? DÒNG ĐIỆN - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. NGUỒN ĐIỆN - Một số nguồn điện thường dùng: Pin, ắc quy... Nguồn điện gồm 2 cực ÂM và DƯƠNG 7 Điều khiển ti vi,điện thoại di động, máy ảnh, xe điều khiển từ xa,máy tính bỏ túi BT: Hãy kể tên 5 dụng cụ hay thiết bị sử dụng nguồn điện là pin - Thông thường một mạch điện gồm có: NGUỒN ĐIỆN, DÂY ĐIỆN, CÔNG TẮC, VẬT SỬ DỤNG ĐIỆN ( quạt, đèn, bàn ủi, ...) SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN mạch điện Sơ đồ mạch điện SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN là hình vẽ 1 mạch điện NGUồN ĐIệN: ĐÈN: CÔNG TẮC ( KHÓA K) + k m ở k đóng k mở Người ta vẽ MẠCH ĐIỆN THÔNG THƯỜNG ĐƠN GIẢN NHẤT như sau: NỐI TẤT CẢ CÁC THIẾT BỊ TRÊN LẠI BẰNG DÂY DẪN ĐIỆN - Bài tập Theo quy ước: Dòng điện đi từ cực dương (+) qua c á c thiết bị điện v à về cực âm (-) của nguồn điện. Vậy trong SĐMĐ trên dòng điện chạy như sau Ta dùng dấu mũi tên chỉ chiều đòng điện Dòng điện chạy trong mạch kín ( khóa k đóng) Bài tập + CHẤT DẪN ĐIỆN- CHẤT CÁCH ĐIỆN - Chất dẫn điện là chất cho đòng điện đi qua. Vd: kim loại ( đồng, nhôm, chì, sắt,...), n ước,... - Chất cách điện là chất không cho đòng điện đi qua. Vd: nhựa, thủy tinh, gỗ khô, sứ, nước tinh khiết,... Nội dung viết vào tập Chủ đề 16: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích: -Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. -Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: -Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron . Chủ đề 17: DÒNG ĐIỆN-NGUỒN ĐIỆN I. DÒNG ĐIỆN : - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. II . NGUỒN ĐIỆN : -Nguồn điện là một thiết có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. Chủ đề 18: CHẤT DẪN ĐIỆN- CHẤT CÁCH ĐIỆN I./Chất dẫn điện - Chất dẫn điện là chất cho đòng điện đi qua. Vd: kim loại ( đồng, nhôm, chì, sắt,...), nước,... II./ Chất cách điện - Chất cách điện là chất không cho đòng điện đi qua. Vd: nhựa, thủy tinh, gỗ khô, nước tinh khiết,...
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_chu_de_15_den_18_cao_thi_thuy.pptx