Bài giảng Vật lý Khối 8 - Tuần 23, Bài 16: Cơ năng
I- Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)
CƠ NĂNG KIỂM TRA BÀI CŨ Công suất được xác định như thế nào? Viết công thức tính công suất và đơn vị các đại lượng trong công thức. Bài tập : Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 2 giờ người đó bước đi 10000 bước và mỗi bước cần một công là 40J. 1 2 3 4 - H à ng ng à y, ta thường nói đến từ năng lượng. Ví dụ nh à máy điện gió Tuy Phong đã biến năng lượng của gió th à nh năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng lượng. - Vậy năng lượng l à gì? Nó tồn tại dưới dạng n à o? => Trong b à i học n à y, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất l à cơ năng BÀI 16. CƠ NĂNG - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng . - Đơn vị của cơ năng là Jun (J) Bài 16: CƠ NĂNG I- Cơ năng: NỘI DUNG I. C Ơ NĂNG: II. THẾ NĂNG: A B Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, có khả năng sinh công không? Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công => Không có cơ năng Bài 16: CƠ NĂNG NỘI DUNG B A s 1 Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? Bài 16: CƠ NĂNG Cơ năng trong trường hợp này gọi là gì? C1: Có. Vì quả nặng chuyển động xuống dưới làm căng sợi dây kéo miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Vậy quả nặng có cơ năng. NỘI DUNG I. C Ơ NĂNG: II. THẾ NĂNG: B A s 2 s 1 Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao lớn hơn cơ năng của nó có thay đổi không? II- Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng trọng trường . Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường càng lớn Bài 16: CƠ NĂNG II- Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. 2. Thế năng đàn hồi Bài 16: CƠ NĂNG Thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? C2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo đã thực hiện công. Khi bị nén lò xo có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp này gọi là gì? III- Động năng: Bài 16: CƠ NĂNG 1.Khi nào vật có động năng C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng . (1) S 1 (2) S 2 S 3 Bài 16: CƠ NĂNG C6: Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của quả cầu lần này lớn hơn lần trước. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7: Miếng gỗ chuyển động được đoạn đường dài hơn. Công của quả cầu A’ >A. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C 8 : Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. LUYỆN TẬP BT 16.1/45 SBT Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Giải: ⇒ Chọn C Vì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0. BT 16.6/45 SBT Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động B. Vật có động năng có khả năng sinh động. C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật. Giải: ⇒ Đáp án D. Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật VẬN DỤNG Chim bồ câu đang bay C9 : Quả bưởi đu đưa trên cành Đang nhào lộn trên không Thế năng đàn hồi Động năng Thế năng trọng trường Thế năng trọng trường VẬN DỤNG Chi ếc cung đã được giương. Nước chảy từ trên cao xuống. Nước bị ngăn trên đập cao. C10 : Mở rộng: Bài 16.10 / 46 SBT Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi. a) Tính công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất. b) Lập công thức tính thế năng của vật ở độ cao h. Giải a) Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:A = P × h = 10m × h b) Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h: W t = P × h = 10m × h Học sinh ghi bài line 6, 10, 12 nhé. Chúc các bạn học tốt.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_khoi_8_tuan_23_bai_16_co_nang.ppt