Bài giảng Tuần 22 - Toán (tiết 107): Phép chia

Chọn ý trả lời đúng :

Quạ có bộ lông màu :

A. Đen B. Đen và trắng C. Trắng

- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học

5 dặn dò

- Về học bài chuẩn bị bài sau .

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 22 - Toán (tiết 107): Phép chia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3, 4 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
 TOÁN (Tiết 108)
BẢNG CHIA 2
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Lập được bảng chia 2. Nhớ được bảng chia 2. Biết giải bài toán có một 
 phép chia trong bảng chia 2
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2 vào tính toán
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2a tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Phát triển bài
a) Giới thiệu phép chia 2 từ bảng nhân 2
- Gọi 1 HS nhắc lại bảng nhân 2
- Gv gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
+ Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? ( có 8 chấm tròn )
- Gọi 1 hs viết phép tính: 2 x 4 = 8
- Gọi 2 hs nhắc lại
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ? ( có 4 tấm bìa )
- Hd hs viết phép chia: 8 : 2 = 4
- Gọi 2 hs nhắc lại
- Gọi 1 hs nhận xét từ một phép nhân ta có thể có phép gì ? ( Ta có phép chia 2 )
- Gv hd hs viết phép tính: 8 : 2 = 4
- Gv làm tương tự như trên với một vài trường hợp nữa; sau đó cho hs áp dụng vào bảng nhân 2 đã học để lập bảng chia
- Yc hs đọc đồng thanh bảng chia 2
- Gọi 3 hs đọc lại
 2 : 2 = 1 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
 4 : 2 = 2 10 : 2 = 5 16 : 2 = 8
 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 20 : 2 = 10
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chấm điểm
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán 2.
- HDHS làm bài,em nào làm xong bài 2 làm tiếp bài 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm.
- Cho các nhóm trình bày bài giải:
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
Kết quả của phép chia 18 : 2 là :
A. 7 B. 8 C. 9
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào vở làm bài
- Kết quả
6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 16 : 2 = 8
- Cả lớp theo dõi SGK
 Tóm tắt 
Có : 12 cái kéo kéo 
Chia đều : 2 bạn 
Mỗi bạn: ... kéo ? 
 Bài giải
Mỗi bạn được số kẹo là:
 12 : 2 = 6 ( cái )
 Đáp số: 6 cái kẹo
- HS khá giỏi làm bài 3, nêu kết quả 
- HS giơ thẻ và giải thích lí do
- HS nghe
 LUYỆN TOÁN (Tiết 64 )
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 4, 5 Tính độ dài đường gấp khúc. Biết giải bài 
 toán có một phép nhân.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và giải toán có lời văn.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi BT1, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tính độ dài đường gấp khúc
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu BT. 
- GV nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân
5 x 3 = 4 x 2 = 4 x 4 = 4 x 7 =
4 x 3 = 5 x 9 = 4 x 1 = 5 x 5 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài theo nhóm 2
 a) 5 ´ 7 - 5 = b) 5 ´ 6 - 10 = 
c) 4 x 6 + 39 = c) 3 x 8 + 57 = 
	= 
- HS nghe
TẬP VIẾT (Tiết 22)
CHỮ HOA S
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng 
 dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu chữ S, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại câu ứng dụng Ríu rít chim ca. y/c 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét ghi điểm
3.1 GT bài:
3.2 Phát triển bài
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ S
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu chữ Sáo
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp viết bảng con: Ríu rít
- HS nghe.
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
ĐẠO ĐỨC (Tiết 22)
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I Mục tiêu
 1 Kiến thức: Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩă 
 của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
 2 Kỹ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, 
 thường gặp hàng ngày.
 3, Thái độ: Mạnh dạn nói được lời yêu cầu đề nghị trong cuộc sống hàng ngày.
II đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh, phiếu học tập.
 - HS: Vở bài tập đạo đức
III hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu: những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sợự khi cần được giúp đỡ ? Hãy kể lại vài trường hợp cụ thể ?
- Gv cho HS tự liên hệ bản thân và phát biểu
- GV khen những HS đã biết thực hiện bài học
b) Hoạt động 2: Đóng vai
- GV nêu tình huống (SGV) và y/c HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Mời một số cặp lên đóng vai trước lớp
- Cho HS thảo luận, NX về lời nói, cử chỉ, hành động khi đề nghị được giúp đỡ của các nhóm
- GV kết luận: Khi cần sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
c) Hoạt động 3: Trò chơi "Văn minh lịch sự"
- GV phổ biến luật chơi:
- Cho HS chơi trò chơi. 
- GV nhận xét đánh giá:
- GV kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
4 Củng cố 
- Gọi vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học.
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi 
- HS nghe
- HS nghe
- Các cặp làm việc.
- Cả lớp nhận xét bổ xung.
- HS thảo luận nhóm 
- HS nghe
- HS nghe
- HS chơi trò chơi "Văn minh lịch sự"
- HS nghe
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS nghe
 Ngày soạn : 5/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 7/2/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 22)
TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: : Nhận biết đúng tên một số loài chim trong tranh vẽ (BT1). Ddiền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn bài tập 3
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về các loài chim, sử dụng dấu câu khi nói và viết.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II, Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ,. Bút dạ, giấy khổ to.
 - HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.2 HDHS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về các loài chim trong SGK
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời đại diện cáccặp trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho làm bài theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV nhắc HS chú ý:
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu mời 3 HS lên làm bài
- GV cho cả lớp NX
- GV NX chốt lại lời giải đúng:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Quạ có bộ lông màu :
A. Đen B. Đen và trắng C. Trắng
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau .
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát nhận xét trao đổi theo cặp
- HS làm bài
- Các HS khác nhận xét bổ xung
Lời giải :
- Chào mào, sẻ, cò, đại bàng, vẹt, sáo sậu, cú mèo.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
Lời giải :
Đen như quạ (đen, xấu)
Hôi như cú ({người } rất hôi )
Nhanh như cắt (rất nhanh nhẹn, lanh lợi)
Nói như vẹt (chỉ lặp lại những điều người khác nói mà không hiểu)
Hót như khướu (nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà)
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
Lời giải :
Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
- HS nghe
TOÁN (Tiết 109)
MỘT PHẦN HAI
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần hai", biết đọc viết một phần hai.
2, Kĩ năng: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Các mảnh giấy hình tròn, hình vuông, hình tam giác đều, phiếu bài tập.
 - HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.2 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Giới thiệu "Một phần hai" () 
+ Em nào cho biết trên bảng có hình gì ? (hình vuông)
- YC HS quan sát hình vuông và cho biết
+ Hình vuông được chia làm mấy phần ? (Được chia làm 2 phần bằng nhau)
+ Có mấy phần được tô màu ? (có 1 phần được tô màu )
- Như vậy là đã tô được một phần hai hình vuông.
- HD HS viết: ; đọc : Một phần hai
- KL: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau , lấy đi một phần ( tô màu ) được hình vuông
- Chú ý : còn gọi là một nửa
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hd hs quan sát trong SGK để xem những hình nào đã được tô màu 
- HDHS làm bài,em nào làm xong bài 1 làm tiếp bài 2.
- Gọi lần lượt HS trả lời 
- Nhận xét chữa bài.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 (T 109) tiết trước. Cả lớp làm bài ra nháp.
- Nghe
- HS quan sát, nêu
- HS quan sát, nêu nhận xét
- HS nghe
- Vài học sinh nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- Cả lớp theo dõi SGK. 
- HS quan sát và nêu kết quả:
Đã tô màu hình vuông (hình A)
Đã tô màu hình tam giác (hình C)
Đã tô màu h×nh trßn (D)
LUYỆN TOÁN (Tiết 65 )
	LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng chia 2, giải toán có một phép tính chia
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong tính toán, học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Số ?
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
 2 ´ 3= 2 ´ 5 = 2 ´ 7 = 2 ´ 4 = 
6 : 2 = 10 : 5 = 14 : 2 = 8 : 2 = 	
2 ´ 9 = 2 ´ 8 = 2 ´ 6 = 2 ´ 2 = 
18 : 2 = 16 : 2 = 12 : 2 = 4 : 2 =
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
Bài toán : Chia đều 10kg gạo vào 2 túi. Hỏi mỗi túi có mấy ki-lô-gam gạo ?
- HS nghe ghi nhớ
 CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 44)
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi có lời nói của nhân vật. Làm được BT 2a/b hoặc BT3 a/b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế khi viết.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: bút dạ, giấy Ao viết nội dung bài tập2, 3.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng viết: Reo hò, gìn giữ, bánh dẻo
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: Cò và Cuốc
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
+ GV hỏi: Đoạn viết nói chuyện gì ? 
+ Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Yc HS đọc thầm đoạn văn trong SGK
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ dễ viết sai: Lội ruộng, áo trắng.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm thi làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
- Ý b cho HS nªu y/c bµi tËp
- Cho HS lµm bµi vµo vë
- Mêi mét sè HS nªu kÕt qu¶ 
- GV ch÷a bµi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không.
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi.
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào nháp
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS nghe
Lời giải :
a) ăn riêng, ở riêng
- loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS nghe
Chiều thứ năm: 7/1/ 2013
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 22)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 2)
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người 
 dân nơi HS ở. Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người 
 dân vùng nông thôn hay thành thị.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát phân tích, kĩ năng báo cáo kết quả.
3.Thái độ: Có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Hình vẽ trong SGK phóng to.
 - HS: Sưu tầm tranh ảnh, về nghề nghiệp và HĐ của người dân.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các nghề nghiệp của người dân ở địa phương em ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
b) Hoạt động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS trưng bày tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân địa phương
- GV đi tới các nhóm theo dõi giúp đỡ và nêu CH gợi ý
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 2: Vẽ tranh
Bước 1: GV gợi ý đề tài
- Cho HS vẽ tranh
Bước 2: Cho HS dán tranh lên tường gọi một số em mô tả tranh vẽ
- GV khen ngợi một số HS vẽ tranh đẹp
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà
- 2 HS kể
- HS nghe
- HS trưng bày tranh ảnh
- HS trình bày, các HS khác nhận xét
- Nghe
- HS nghe
- HS thực hành vẽ tranh
- Cả lớp theo dõi 
LUYỆN ĐỌC (Tiết )
CÒ VÀ CUỐC
 I Mục tiêu
1, Kiến thức : Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. 
2, Kỹ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : HS biết chăm chỉ làm việc, học tập như nhân vật trong bài.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2 Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
Bài 1. Đọc đúng: bụi rậm, tắm rửa 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc
- Theo dõi, nhận xét
Bài 2. Đọc những câu văn sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 13)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 3. Theo em, Cuốc nghĩ gì khi hỏi Cò : "Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao ?" ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời em chọn.
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 13)
- Theo dõi, nhận xét
Bài 4: Lời nói của Cò "Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch thì khó gì !" muốn nói điều gì với Cuốc ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 
- Nêu yêu cầu, HD HS đọc (trang 13)
- Theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- 7 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- 5 HS đọc câu nối tiếp
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Làm cá nhân nối vào SBT
- 2 HS nêu
- Làm cá nhân vào SBT
- 2 HS nêu	
- Lắng nghe.
LUYỆN VIẾT (Tiết 40) CHỮ HOA R, S
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa R, S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), câu ứng dụng 
 (1 dòng cỡ nhỏ). 
2, Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết đúng đẹp.
3, Thái độ : Có ý thức tự giác tích cực rèn chữ giữ vở.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:- Giới thiệu chữ mẫu
3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
- HD HS quan sát, nhận xét chữ R, S .
- HS quan sát
- Chữ R, S cao mấy li ?
- 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- HS nêu các nét 
- Hướng dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu
-HS quan sát mẫu.
- Viết mẫu, nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS viết chữ R, S 1 lượt
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- HS quan sát nhận xét.
- Nêu vị trí các dấu thanh? Độ cao các chữ?
+Các chữ cao 1 li, 2,5 li, 1,5 li
- Viết mẫu chữ
- HS quan sát
- Cho HS viết bảng con
- Cả lớp viết bảng con 
 Hướng dẫn HS viết vở:
- HS viết 
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS
- Chấm 5 bài nhận xét.
-HS bầu chọn bài viết đẹp.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện viết bài ở nhà.
-HS lắng nghe.
 Ngày soạn : 4/ 2 / 2013
Ngày giảng thứ sáu: 8/2/ 2013
ÂM NHẠC 
GV BỘ MÔN SOẠN
===========****===========
THỂ DỤC 
GV BỘ MÔN SOẠN 
===========****===========
 TẬP LÀM VĂN (Tiết 22)
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I Mục tiêu
1, Kiến thức: Biết đáp lại lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). 
 Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn tả các loài chim, kĩ năng trong giao tiếp hàng ngày.
3, Thái độ: Có ý thức ham thích viết văn tả các loài chim.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ
 - HS: Vở BTTV
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm lại bài tập 1 tiết trước
3 Bài mới
3.1 G.thiệu bài 
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài

File đính kèm:

  • docTUẦN 22- HUYỀN.doc
Giáo án liên quan