Bài giảng Tổng hợp: Ôn tập đầu năm

Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic ; axit axetic ?

Hs :

Gv : Cho hai học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng minh họa.

Hs :

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng hợp: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	08/07/2006 	Tiết : 01	
I. BÀI DẠY :	ÔN TẬP ĐẦU NĂM
II. MỤC TIÊU :
Giúp cho học sinh nhớ lại các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
Nhắc lại các khái niệm đồng đẳng, đồng phân, ứng dụng khái niệm để viết đồng phân.
Hướng dẫn học sinh tự hệ thống hóa : đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của một số hiđrocacbon (ankan, anken, ankin, )
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
ÔN TẬP
Thuyết cấu tạo hóa học :
II. Đồng đẳng và đồng phân :
Đồng đẳng :
- Công thức tổng quát của một số hiđrocacbon đồng đẳng :
	+ Ankan :	CnH2n + 2 (n 1) ;
	+ Anken :	CnH2n (n 2) ;
	+ Ankin :	CnH2n – 2 (n 2) ;
	+ Ankađien :	CnH2n – 2 (n 3) ;
	+ Benzen và các chất đồng đẳng : 
	CnH2n – 6 (n 6) ;
Đồng phân :
Đồng phân cấu tạo.
Đồng phân hình học.
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
Hs :
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm đồng đẳng, nêu ví dụ minh họa ?
Hs :
Gv : Cho học sinh nhắc lại công thức tổng quát của một số dãy đồng đẳng hiđrocacbon đã học.
Hs :
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về đồng phân, nêu 
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
III. Đặc điểm cấu tạo và tính chất của một số loại hiđrocacbon :
Ankan
Anken
Cấu tạo
Chỉ chứa liên kết đơn (liên kết )
Chứa một liên kết đôi (1 lk + 1 lk )
T/c hóa học
- Phản ứng thế
- phản ứng cộng 
- Trùng hợp
- Oxi hóa
IV. Một số loại phản ứng của hiđrocacbon :
Phản ứng thế :
Phản ứng cộng :
Phản ứng tách :
Phản ứng trùng hợp :
Phản ứng oxi hóa :
Gv : Hướng dẫn học sinh lập bảng để ôn tập.
Ankin
Benzen và các chất đ.đ
Chứa liên kết ba (1 lk + 2 lk )
Chứa vòng benzen (nhân thơm)
- Phản ứng cộng
- P. ứng trùng hợp
- P. ứng thế bởi ion Kl
- P. ứng oxi hóa.
- P. ứng thế nhân thơm
- Phản ứng oxi hóa.
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại một số loại phản ứng hóa học trong các hợp chất hữu cơ.
Hs :
Gv : Cho học sinh lấy ví dụ minh họa.
Hs :
III. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :
3.1 – Bài vừa học :
3.2 – Bài sắp học :
Ngày soạn	08/07/2006 	Tiết : 02
I. BÀI DẠY :	NHÓM CHỨC – DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC 
II. MỤC TIÊU :
Cho học sinh nắm được khái niệm về nhóm chức.
Nắm được công thức chung của dãy đồng đẳng của rượu etylic. Vận dụng khái niệm đồng phân, viết các loại đồng phân của rượu.
Nắm được cách gọi tên rượu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
Chương I
RƯỢU – PHENOL – AMIN
Bài 1 : NHÓM CHỨC
1. Khái niệm về nhóm chức :
	- Nhóm chức là nhóm nguyên tử (hoặc nguyên tử) gây ra các phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
Ví dụ :
	- OH ; - CHO ; -COOH ; - NH2, 
2. Phân loại hợp chất hữu cơ có nhóm chức :
- Hợp chất hữu cơ đơn chức : là những hợp chất hữu cơ chỉ chứa một nhóm chức trong phân tử.
Ví dụ : C2H5OH ; CH3COOH ; 
- Hợp chất hữu cơ đa chức : là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa nhiều nhóm chức giống nhau (cùng loại).
Ví dụ : CH2OH – CH2OH ; NH2 – (CH2)6 – NH2.
- Hợp chất hữu cơ tạp chức : là những hợp chất hữu cơ có chứa nhiều nhóm chức khác nhau trong phân tử.
	Ví dụ : HO – CH2 – COOH ; NH2 – CH2 – COOH. 
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic ; axit axetic ?
Hs :
Gv : Cho hai học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng minh họa.
Hs :
Gv : Hướng dẫn học sinh nhận xét :
	C2H5OH phản ứng được với Na,  là do nhóm – OH trong phân tử rựợu gây ra ; CH3COOH phản ứng được với Na, NaOH là do nhóm COOH gây ra ;
 Khái quát về nhóm chức.
Gv : Giới thiệu cách phân loại các hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức.
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp :
1. Đồng đẳng.
Rượu etylic và các chất đồng đẳng : CH3OH, C3H7OH, C4H9OH họp thành dăy đồng đẳng, có công thức chung CnH2n+1OH (n ≥ 1) và còn được gọi là dăy đồng đẳng rượu no đơn chức.
2. Đồng phân.
Rượu no, đơn chức có hai loại đồng phân : 
- Đồng phân về mạch cacbon :
- Đồng phân về vị trí nhóm - OH :
3. Danh pháp :
a) Tên thông thường : 
Rượu + Tên gốc hiđrocacbon no tương ứng + “ic”
Thí dụ : CH3 – OH ;                     CH3 - CH2 - OH
	Rượu metylic                  Rượu etylic
b)  Tên quốc tế : 
	Tên hiđrocacbon no tương ứng + ol
Thí dụ :  CH3 – OH ;            CH3 - CH2 - OH
	Metanol            	 Etanol
Đối với những rượu, trong phân tử có từ ba nguyên tử cacbon trở lên, gọi theo nguyên tắc sau :
- Trước hết, chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm hiđroxyl làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính, bắt đầu từ phía đầu mạch gần nhóm hiđroxyl hơn.
- Gọi tên theo tŕnh tự sau : Số chỉ vị trí mạch nhánh (nếu có) + tên mạch nhánh (tức tên gốc ankyl) + tên mạch chính (tức tên quốc tế của hiđrocacbon no tương ứng) + ol + số chỉ vị trí của nhóm hiđroxyl.
Thí dụ :
Gv : Nêu một số thí dụ về rượu Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa về rượu.
Hs :
Gv : Hãy vận dụng khái niệm đồng đẳng để viết các đồng đẳng tiếp theo của rượu etylic ?
Hs :
Gv : Tại sao dãy đồng đẳng trên còn được gọi là dãy đồng đẳng của rượu etylic ?
Hs :
Gv : Hãy viết các đồng phân của rượu có cùng công thức phân tử C4H9OH ?
Hs :
 Rượu có các loại đồng phân nào ?
Gv : Cho học sinh nghiên cứu cách gọi tên của rượu, sau đó vận dụng để gọi tên một số rượu ?
Hs :
III. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :
3.1 – Bài vừa học :
3.2 – Bài sắp học :
Ngày soạn	08/07/2006 	Tiết : 03
I. BÀI DẠY :	DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC (tiếp theo)
II. MỤC TIÊU :
Nắm được đặc điểm về nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của rượu và giải thích bằng liên kết hiđro.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm cấu tạo của rượu, từ đó học sinh nắm được tính chất của rượu :
+ Phản ứng xảy ra ở nguyên tử H của nhóm – OH.
+ Phản ứng của nhóm – OH.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC 
(tiếp theo)
Phản ứng oxi hóa
a) Rượu bậc một bị oxi hóa bởi CuO hoặc dung dịch KMnO4, sinh ra anđehit (hợp chất có nhóm chức - CH = O).
Thí dụ :
Anđehit fomic
b) Rượu cháy trong không khí, sinh ra CO2, H2O và tỏa nhiệt :
Thí dụ :
C2H5OH  +  3O2   ®  2CO2  +  3H2O  + 1374 kJ
Điều chế rượu etylic
1. Phương pháp chung :
a) Hiđrat hóa anken : Đung nóng anken với nước và dùng chất xúc tác thích hợp sẽ thu được rượu.
Thí dụ :
Phương pháp này được dùng để điều chế rượu etylic trong công nghiệp.
Phản ứng hiđrat hoá các đồng đẳng của etilen xảy ra dễ hơn etilen và có thể tạo ra hỗn hợp hai rượu đồng phân :
Sự hình thành sản phẩm chính được giải thích theo quy tắc Maccopnhicop.
b) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm
Đun nóng dẫn xuất halogen với dung dịch kiềm cũng thu được rượu.
Thí dụ:
Phương pháp này chỉ dùng trong pḥng thí nghiệm.
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic ; axit axetic ?
Hs :
Gv : Cho hai học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng minh họa.
Hs :
Gv : Nếu so sánh với những hiđrocacbon no có cùng số nguyên tử cacbon, hoặc với những hiđrocacbon no có khối lượng phân tử gần tương đương, thấy nhiệt độ sôi của rượu cao hơn rất nhiều. Thí dụ : Nhiệt độ sôi của rượu metylic là 64,7oC, trong khi đó của metan là - 162oC ;  rượu etylic (M = 46 đv.C) sôi ở 78,3oC, còn propan (M = 44 đ.v.C) sôi ở - 42oC.
Bản chất của liên kết hiđro là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương (+) với nguyên tử O tích điện âm (-).
Do đó có liên kết hiđro. Vì vậy muốn tách chúng ra khỏi nhau và chuyển thành trạng thái hơi ta cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt nhiều hơn.
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
Phương pháp sinh hóa điều chế rượu etylic : Lên men rượu
Lên men rượu là quá tŕnh sinh hóa phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, nhưng có thể tóm tắt như sau :
Trước hết, tinh bột bị thủy phân thành đường glucozơ nhờ men xúc tác :
Sau đó nhờ một loại men khác, đường glucozơ được lên men và chuyển hoá thành rượu etylic, khí cacbonic :
Ngày nay người ta còn dùng xenlulozơ có trong gỗ (vỏ bào, mùn cưa) làm nguyên liệu để điều chế rượu etylic. Trước hết, bằng con đường hoá học, thủy phân xenlulozơ thành đường glucozơ, sau đó cho glucozơ lên men thành rượu :
Ứng dụng của rượu etylic
1. Rượu metylic
2. Rượu etylic
Là nguyên liệu để sản xuất cao su tổng hợp : Từ rượu etylic điều chế ra butađien –1,3.
Sau đó trùng hợp butađien –1, 3 sẽ được cao su tổng hợp
Gv : Nêu một số thí dụ về rượu Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa về rượu.
Hs :
Gv : Hãy vận dụng khái niệm đồng đẳng để viết các đồng đẳng tiếp theo của rượu etylic ?
Hs :
Gv : Tại sao dãy đồng đẳng trên còn được gọi là dãy đồng đẳng của rượu etylic ?
Hs :
Gv : Hãy viết các đồng phân của rượu có cùng công thức phân tử C4H9OH ?
Hs :
 Rượu có các loại đồng phân nào ?
Gv : Cho học sinh nghiên cứu cách gọi tên của rượu, sau đó vận dụng để gọi tên một số rượu ?
Hs :
III. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :
3.1 – Bài vừa học :
3.2 – Bài sắp học :
Ngày soạn	08/07/2006 	Tiết : 03
I. BÀI DẠY :	DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC (tiếp theo)
II. MỤC TIÊU :
Nắm được đặc điểm về nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của rượu và giải thích bằng liên kết hiđro.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm cấu tạo của rượu, từ đó học sinh nắm được tính chất của rượu :
+ Phản ứng xảy ra ở nguyên tử H của nhóm – OH.
+ Phản ứng của nhóm – OH.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC 
(tiếp theo)
1.4 Bậc của rượu :
Tuỳ theo nhóm chức – OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc một bậc, bậc hai hay bậc ba ta sẽ được các rượu tương ứng : rượu bậc một rượu bậc hai hay rượu bậc ba.
Thí dụ :
II. Tính chất vật lí :
	Sở dĩ rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn vì các phân tử rượu liên kết với nhau tạo thành một tập hợp các phân tử rượu bằng các liên kết tương đối yếu gọi là liên kết hiđro
III. Tính chất hóa học :
1. Phản ứng với kim loại kiềm
Các rượu trong dăy đồng đẳng của rượu etylic đều phản ứng được với kim loại kiềm (Na, K,) và giải phóng hiđro.
Thí dụ:
2CH3 – OH   +   2Na  2CH3 – ONa   +   H2‹
Natri metylat
Gv : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hóa học của rượu etylic ; axit axetic ?
Hs :
Gv : Cho hai học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng minh họa.
Hs :
Gv : Nếu so sánh với những hiđrocacbon no có cùng số nguyên tử cacbon, hoặc với những hiđrocacbon no có khối lượng phân tử gần tương đương, thấy nhiệt độ sôi của rượu cao hơn rất nhiều. Thí dụ : Nhiệt độ sôi của rượu metylic là 64,7oC, trong khi đó của metan là - 162oC ;  rượu etylic (M = 46 đv.C) sôi ở 78,3oC, còn propan (M = 44 đ.v.C) sôi ở - 42oC.
Bản chất của liên kết hiđro là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương (+) với nguyên tử O tích điện âm (-).
Do đó có liên kết hiđro. Vì vậy muốn tách chúng ra khỏi nhau và chuyển thành trạng thái hơi ta cần cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt nhiều hơn.
Thời lượng
Nội dung
Phương pháp
Bổ sung
1.2 Phản ứng với axit
a) Với axit vô cơ (HCl ; HBr ; H2SO4) :
Ví dụ :
Phản ứng này chứng tỏ trong phân tử rượu có nhóm hiđroxyl.
b) Với axit axetic
Ví dụ :
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
1.3. Phản ứng tách nước
a) Tách nước từ một phân tử rượu. 
Thí dụ : 
Trong những phản ứng tương tự như trên, phản ứng tách nước tuân theo quy tắc Zaixep : Nhóm – OH bị tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử cacbon có bậc cao hơn. 
b) Tách nước từ hai phân tử rượu. 
Thí dụ : 
1.4. Phản ứng oxi hóa :
a) Rượu bậc một, bậc hai dễ  bị oxi hóa bởi CuO ; dung dịch KMnO4, trong đó quan trong là phản ứng oxi hóa rượu bậc I cho anđehit.
Thí dụ :
	Anđehit fomic
b) Oxi hóa hoàn toàn :
Gv : Nêu một số thí dụ về rượu Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa về rượu.
Hs :
Gv : Hãy vận dụng khái niệm đồng đẳng để viết các đồng đẳng tiếp theo của rượu etylic ?
Hs :
Gv : Tại sao dãy đồng đẳng trên còn được gọi là dãy đồng đẳng của rượu etylic ?
Hs :
Gv : Hãy viết các đồng phân của rượu có cùng công thức phân tử C4H9OH ?
Hs :
 Rượu có các loại đồng phân nào ?
Gv : Cho học sinh nghiên cứu cách gọi tên của rượu, sau đó vận dụng để gọi tên một số rượu ?
Hs :
III. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ :
3.1 – Bài vừa học :
3.2 – Bài sắp học :

File đính kèm:

  • docGiao an 12.doc