Bài giảng Toán - Tuần 7 - Kiểm tra

 HS làm việc theo cặp : Trong bài hát Chim vành khuyên , bạn chim vành khuyên đã gặp những ai ? Bạn đã chào như thế nào ?

 Em học được gì từ bạn chim vành khuyên ?

Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét – Kết luận.

Gv rút ra phần bài học : Em chào tất cả mọi người khi em gặp .

Giáo viên nhận xét giờ học .

 

doc57 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán - Tuần 7 - Kiểm tra, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 10
	- Yêu cầu học sinh đọc từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
Bài 3: Viết số thích hợp
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vị trí của số 10 và số 1 với câu a; số 0, 5, 10 với câu b.
	- Học sinh viết các số
	- Học sinh đọc kết quả, học sinh khác nhận xét.
	- Giáo viên nhận xét
Bài 4: a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
	1	3	6	7	10
	b, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
	10	7	6	3	1
Bài 5: Xếp hình theo mẫu ( Dành cho hs khá giỏi )
	- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận biết thứ tự: 2 hình vuông – 1 hình tròn – 2 hình vuông – 1 hình tròn – 2 hình vuông – 1 hình tròn
- Học sinh làm bài
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất” (8p)
	- Mục tiêu học sinh nhận biết số lớn nhất, bé nhất trong các số cho sẵn
	a, Số lớn nhất trong các số: 6, 4, 9, 2, 5 là …, số bé nhất là …
	b, Số lớn nhất trong các số: 1, 8, 3, 5 là …, số bé nhất là …
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3p)
Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh củng cố về
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
II. Hoạt động dạy- học
1. Điền dấu: , =
	2… 4	5… 6	8… 2	1… 10
	5… 5	10… 9	6… 10	10… 10
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm vào vở luyện toán, 4 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài làm trên bảng
2. Số ?
 9	 6 <	< 8
	- Gọi học sinh nêu cách làm bài tập
	- 3 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở luyện toán
	- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả, nhận xét.
3. Viết các số 6, 1, 3, 7, 10, 5
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
4. Có mấy hình tam giác?
5 . Có bao nhiêu số có 1 chữ số ?
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên chấm bài
- Nhận xét giờ học
Kĩ năng sống
Bài 2 : nếp ngồi của em (T2)
I. Mục tiêu
	Học sinh hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế ; Biết cách ngồi học đúng tư thế . Tạo thói quen ngồi học đúng tư thế .
II. Chuẩn bị
	Tranh, một số đồ dùng
III. Cách tiến hành
Hoạt động 1 :Bài tập 2 : Tư thế ngồi của em 
a. Tư thế ngồi đúng 
Học sinh thảo luận nhóm 4 : Tư thế ngồi đúng cần như thế nào ?
	Cô giáo hướng dẫn học sinh tư thế ngồi chuẩn :
	- Lưng thẳng 
 - Giữ khoảng cách giữa mắt và mặt bàn là 25 – 30 cm 
 - Tay để ngay ngắn trên mặt bàn .
 b. Những điều nên tránh 
Hs quan sát tranh thảo luận nhóm : Em thích ngồi thế nào cũng được .Đúng hay sai ? 
 Những tư thế ngồi nào nên tránh ?
Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét – Kết luận – giải thích những tư thế ngồi đúng sai 
Nghỉ giữa tiết
 c. Bài học 
- HS nhẩm phần bài học : Khi ngồi lưng thẳng , không nên ngồi bò ra bàn , không nghiêng ngả . 
- HS đọc đồng thanh – Cá nhân 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Luyện cho ngồi học theo đúng tư thế đã được chỉ dẫn .
Gv khen ngợi những hs làm tốt .
GV nhận xét giờ học .
 _____________________________________
 Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2014 
Buổi sáng
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Giúp học sinh củng cố về:
So sánh được các số trong phạm vi 10 ; cấu tạo số 10 . Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10 
Bài tập cần làm ; 1, 2, 3, 4 .
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi bài tập 1
	- Bảng phụ vẽ hình tam giác của bài tập 5
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập (30p)
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
1
0
2
10
8
7
5
1
4
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập – điền số
	- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài
	- Học sinh làm bài. Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm
	- Giáo viên cùng học sinh chữa bài
Bài 2: Điến dấu: >, <, =
	- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
	- Học sinh làm bài, đọc kết quả
	- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Số
	 9	 6 <	< 8
	- Gọi học sinh nêu cách làm bài tập
	- 3 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở
	- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả, nhận xét.
Bài 4: a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
	2	5	6	8	9
	b, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
	9	8	6	5	2
Bài 5: Giáo viên dán bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát ( Dành cho hs khá giỏi ).
	- Giáo viên nêu yêu cầu: hình trên có mấy hình tam giác
- Học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh trả lời
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên tổng kết.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (5p)
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xem lại bài.
 _______________________________
 Tiếng Việt 
 Tiết 9, 10 : ÂM / P /
 ______________________________
Tự học
Tự thực hành các nội dung đã học
I.Mục tiêu
	HS hoàn thành các nội dung đã học trong vở luyện viết , Hát nhạc , vở thủ công 
	Rèn kĩ năng tự học, hợp tác với bạn.
II.Đồ dùng dạy học
	Sách, giấy A4
III.Hoạt động dạy học:
1.Phân nhóm học sinh (5p)
- Giáo viên phân học sinh thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Những học sinh chưa hoàn thành vở luyện viết .
Nhóm 2: Những học sinh chưa thuộc lời bài các bài hát .
Nhóm 3: Những học sinh chưa hoàn thành vở thủ công .
.Cách tiến hành (25p)
Nhóm 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
	- HS hoàn thành vở luyện viết .
	- Hoàn thành vở của mình
	Sau khi hoàn thành, HS tự kiểm tra lại lỗi sai của mình .
Nhóm 2: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh hoàn thành vở thủ công.
	- HS hoàn thành phần thủ công của mình .
	- GV kèm những học sinh yếu.
Nhóm 3: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chưa thuộc lời bài hát thì hoàn thành .
	HS làm bài.
 3. Đánh giá kết quả (5p)
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp cuối tuần
I. Mục tiêu
	- Nhận xét tình hình tuần thứ 6, phổ biển kế hoạch tuần thứ 7
	- Học sinh có ý thức thực hiện tốt tiết sinh hoạt lớp
II. Các bước tiến hành
1. ổn định tổ chức (4p)
	Giáo viên cho học sinh hát một số bài hát tập thể
2. Nội dung (30p)
a, Giáo viên nhận xét tình hình tuần qua (12p)
	Về học tâp: một số bạn chưa chú ý trong giờ học, viết chữ chưa đẹp, đọc còn nhỏ.
	Về nề nếp: Vệ sinh trực nhật tốt, một số bạn đi học muộn vào buổi chiều( Giang )
	Lớp trưởng bổ sung. Học sinh có ý kiến
b, Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần 7 (12p)
	Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm
	- Tiếp tực thực hiện tốt các quy định của nhà trường
	- Học bài cũ trước khi đến lớp
	- Ôn tập để kiểm tra toán, đọc – viết
	- Tiếp tục ôn các bài thể duc, múa hát .
3. Kết thúc (7p)
	Học sinh chơi trò chơi “ Con cò ”
 ________________________________
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập củng cố âm / ơ / , / p/
I. Mục tiêu
	HS tiếp tục học việc 4 bài âm / p/ 
 Luyện học sinh đọc đúng bài / ơ / , /p / 
	Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ dùng dạy học
	Sách TV
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (2p)
	GV giới thiệu nội dung giờ học; ghi mục bài lên bảng.
	HS nhắc lại tên bài
2. Học sinh học tiếp việc 4 bài / p / ( 30p)
	+ GV đọc câu cần viết
	+ HS đọc lại các câu, từ
	+ GV đọc từng tiếng, HS phân tích rồi viết vào vở
	+ GV lưu ý các dấu , . và khoảng cách các chữ, các nét nối
	+ GV kiểm tra hướng dẫn từng học sinh, đặc biệt là chú ý các học sinh Ngân , Hiếu , Thảo , Đan , …
	+ GV động viên, khen ngợi những học sinh có tiến bộ.
 * GV cho luyện đọc Bài trang 51,52,53 
 + HS luyện đọc theo cặp , nhóm .
 Từng cặp , nhóm nối nhau đọc bài .
GV khen ngợi những cặp đọc tiến bộ .
3. Củng cố, dặn dò (3p)
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn dò: Lưu ý HS sửa những lỗi sai cơ bản.
Kĩ năng sống
Bài 3 : Lời chào của Em (T2)
I. Mục tiêu
	Học sinh tạo thói tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp .
 Thực hiện đúng các tư thế , mẫu câu chào chuẩn .
II. Chuẩn bị
	Tranh, một số đồ dùng
III. Cách tiến hành
Hoạt động 1 :Bài tập 1 : ý nghĩa của lời chào 
 Giáo viên kể chuyện : Ai đáng yêu hơn ? và cho hs hát bài hát : Lời chào của em .
Học sinh thảo luận nhóm 4 : Lời chào của em và trình bày lại phần còn thiếu của các câu sau :
	- Đi đến nơi nào em cũng mang theo ...........
 - Lời chào dẫn bước ..........
 - lời chào của em là .........
Đại diện nhóm trình bày – gv nhận xét – tuyên dương – Kết luận .
 Hoạt động 2 Bài tập 2 : Em chào ai ?
Hs hát bài : Chim vành khuyên 
 HS làm việc theo cặp : Trong bài hát Chim vành khuyên , bạn chim vành khuyên đã gặp những ai ? Bạn đã chào như thế nào ?
 Em học được gì từ bạn chim vành khuyên ?
Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét – Kết luận.
Gv rút ra phần bài học : Em chào tất cả mọi người khi em gặp .
Giáo viên nhận xét giờ học .
 _____________________________________
Tự học
Tự thực hành các nội dung đã học
I.Mục tiêu
	HS hoàn thành các nội dung đã học trong vở em tập viết , ôn luyện thể dục 
	Rèn kĩ năng tự học, hợp tác với bạn.
II.Đồ dùng dạy học
	Sách, giấy A4
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 : Hoàn thành vở em tập viết bài p
- Giáo viên cho hs hoàn thành phần ở nhà ở vở em tập viết .
- Gv theo dõi nhận xét hs thực hiện tốt .
 Hoạt động 2 : Ôn luyện thể dục 
- Gv cho hs ra sân ôn luyện thể dục 
- GV cho lớp trưởng điều khiển chung cả lớp .Sau đó chia học sinh theo 3 nhóm để ôn luyện theo nhóm ( Nhóm trưởng điều khiển )
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt
- GV nhận xét tiết học.
 Tuần 5
Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2014
Tiếng Việt 
Tiết 1,2 :Âm /kh/
___________________________________
Mĩ Thuật 
Thầy Chính dạy 
_____________________________________
Thủ công 
Thầy Chính dạy 
 Thứ 3 ngày 7 tháng 10 năm 2014 
Buổi sáng 
 Tiếng việt
 Tiết 3,4 : Âm /l/ 
 ___________________________________ 
 Toán
 Số 7
I. Mục tiêu
- Học sinh biết 6 thêm 1 được 7 ; viết số 7 ; đọc , đếm được từ 1 đến 7 ; biết so sánh các số trong phạm vi 7 , biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 .
- Làm bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ thực hành
- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 viết trên giấy bìa.
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ (5p)
	- Giáo viên viết lên bảng:
	3 … 6	6 … 6	6 … 5
	- Yêu cầu học sinh lên điền dấu thích hợp và đọc
	- Học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu số 7 (15p)
Bước 1: Lập số 7
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh và nói: Có sáu em đang chơI cầu trượt, một em khác đang chạy tới. Như vậy tất cả có mấy em? “ Sáu em thêm một em là có bảy em. Có tất cả bảy em. Học sinh nhắc lại: có bảy em
	- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ra sáu hình vuông, sau đó lấy thêm một hình vuông và nói: “ sáu hình vuông thêm một hình vuông là bảy hình vuông”. Gọi 2, 3 học sinh nhắc lại: “có bảy hình vuông”.
	- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa và giải thích: “sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn; sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính”. Gọi học sinh nhắc lại
	- Giáo viên chỉ vào các tranh vẽ, học sinh nhắc lại: bảy em bé, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính. Giáo viên nói: các nhóm này đều có số lượng là bảy.
Bước 2: Giới thiệu số 7 in, 7 viết
- Giáo viên nêu: Số bảy được viết bằng chữ số 7
- Giáo viên giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 thường
	7
- Giáo viên viết lên bảng số 7, yêu cầu học sinh đọc: bảy
Bước 3: Nhận biết số thứ tự của 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
	1 2 3 4 5 6 7
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
	- Giáo viên hỏi học sinh: số bảy đứng liền sau số nào – Số sáu
	- Gọi 2, 3 học sinh nhắc lại: số bảy đứng liền sau số sáu
Hoạt động 2: Thực hành (15p)
Bài 1: Viết số 7
	- Giáo viên viết mẫu trên bảng và hướng dẫn học sinh viết 
	- Học sinh viết một dòng số bảy vào vở bài tập.
Bài 2: Viết
	- Gọi 2, 3 học sinh nêu yêu cầu của bài tập – Viết số thích hợp vào ô trống.
	- Giáo viên giúp học sinh nhận ra cấu tạo của số 7
	- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa, sau đó nói: “bảy gồm sáu và một, một và sáu”
	“bảy gồm năm và hai, hai và năm”
	“bảy gồm ba và bốn, bốn và ba”
	- Gọi học sinh nhắc lại. 
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
	Học sinh nhận biết: cột có số 7 cho biết có bảy ô vuông
	vị trí số 7: cho biết 7 đứng liền sau số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm: đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống
	- Học sinh điền xong, yêu cầu học sinh đọc từ 1 đến 7 sau đó đọc từ 7 đến 1.
	- Hướng dẫn học sinh quan sát vào các cột ô vuông liên tiếp nhau để nhận thấy: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7
- Giúp học sinh nhận thấy 7 là số lớn nhất trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Số 7 có 7 ô vuông là cột cao nhất.
Bài 4: (HSKG)
	- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập: điền dấu thích hợp
	- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
	- Học sinh kiểm tra chéo vở bài tập của nhau – nhận xét
	- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2p)
	- Gọi học sinh nhắc lại tên bài vừa học: số 7
	- Dặn học sinh về nhà tập viết số 7 và so sánh với các số khác.
Buổi chiều 
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập củng cố âm /kh/, /l/
I. Mục tiêu
	HS củng cố việc 3 tiết 3, 4 (đọc bảng lớp, đọc SGK bài âm kh, l)
HS củng cố kĩ năng nghe- viết các câu: Khi bé đi đã khá , bà chả bế , bà để bé đi .
Chà ! chị hà chả bế bé , để bé lê la.
	Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, kĩ năng phân tích trước khi viết
II. Đồ dùng dạy học
	Sách TV, vở
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (2p)
	GV giới thiệu nội dung giờ học; ghi mục bài lên bảng.
	HS nhắc lại tên bài
2. Luyện tập củng cố việc 3 (30p)
	GV cho HS củng cố việc 4 của từng bài theo quy trình sau:
	+ GV đọc câu cần viết
	+ HS đọc lại các câu, từ
	+ GV đọc từng tiếng, HS phân tích rồi viết vào vở
	+ GV lưu ý các dấu , . ! và khoảng cách các chữ, các nét nối
	+ GV kiểm tra hướng dẫn từng học sinh, đặc biệt là em Ngân , Thảo , Hiếu , Trang …
	+ Trưng bày những bài viết đẹp. GV động viên, khen ngợi những học sinh có tiến bộ.
3. Củng cố, dặn dò (3p)
	GV nhận xét tiết học.
	Dặn dò: Lưu ý HS sửa những lỗi sai cơ bản.
Tự học
Tự thực hành các nội dung đã học
I.Mục tiêu
	HS hoàn thành các nội dung đã học trong vở bài tập tự nhiên và xã hội, vở tập viết.
	Rèn kĩ năng tự học, hợp tác với bạn.
II.Đồ dùng dạy học
	Sách, giấy A4
III.Hoạt động dạy học:
 1. HS hoàn thành ở vở em tập viết 
 - HS hoàn thành phần ngôi nhà của vở em tập viết bài kh, l 
2. Hoàn thành ở vở bài tập TNXH
 HS hoàn thành ở vở BTTN 
 3. Đánh giá kết quả 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương cá nhân thực hiện tốt
- GV nhận xét tiết học.
 ___________________________________
Hoạt động tập thể 
Chủ đề : Vòng tay bè bạn – Hoat động 3,4
I . Mục tiêu
 - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết , gần gũi , vui vẻ , thân thiện ,gắn bó với bạn bè trong lớp học 
- Rèn cho hs óc phản xạ , tác phong nhanh nhẹn , linh hoạt 
II. Các bước tiến hành 
 Trò chơi : Kết bạn 
Cách chơi :
- Cả lớp xếp thành vòng tròn , lớp trưởng và gv đứng ở giữa 
- Lớp trưởng hô : Kết đôi , kết đôi ( hoặc kết 3,4,5) hs phải nhanh chóng tìm bạn để nắm tay nhau , kết thành nhóm có số người phù hợp với lệnh của lớp trưởng . Bạn nào không tìm được nhóm hoặc tìm chậm , bạn đó phải nhảy lò cò một vong xung quanh cả lớp .
- GV cho hs chơi thử sau đó chơi thật .
- Qua trò chơi em rút ra được điều gì?
 Trò chơi : Sóng biển 
 Cách chơi 
- Cả lớp xếp thành vòng tròn , tất cả quàng tay khoác vai nhau . lớp trưởng đứng ở giữa .
- Khi lớp trưởng hô : Sóng biển , sóng biển , cả lớp khoác vai nhau đung đưa sang bên trái rồi bên phải như làn sóng và đồng thanh hô : Rì rào , rì rào .
- Lớp trưởng hô : Sóng xô về trước , cả lớp tay khoác vai nhau , đầu hơi cúi lưng gập phía trước và đông thanh hô : ầm ầm 
- Lớp trưởng hô : Sóng đổ về phía sau : Cả lớp khoác vai nhau , đầu và lơng ngả ra phía sau , cùng hô : ào ào ……
Luật chơi : Bạn nào làm sai lệnh bị phạt 
 Gv nhận xét – tuyên dương những hs chơi tốt .
- Giáo viên giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 thường
	9
- Giáo viên viết lên bảng số 9, yêu cầu học sinh đọc: chín
Bước 3: Nhận biết số thứ tự của 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
	1 2 3 4 5 6 7 8 9
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1
	- Giáo viên hỏi học sinh: số chín đứng liền sau số nào – Số tám
	- Gọi 2, 3 học sinh nhắc lại: số chín đứng liền sau số tám
Hoạt động 2: Thực hành (20p)
Bài 1: Viết số 9
	- Giáo viên viết mẫu trên bảng và hướng dẫn học sinh viết 
	- Học sinh viết một dòng số bảy vào vở bài tập.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
	- Gọi 2, 3 học sinh nêu yêu cầu của bài tập – Viết số thích hợp vào ô trống.
	- Giáo viên giúp học sinh nhận ra cấu tạo của số 9 bằng cách nêu các câu hỏi: có mấy con tính màu xanh, có mấy con tính màu đen?
Giáo viên nói:	“chín gồm tám và một, một và tám”
“chín gồm bảy và hai, hai và bảy”
	“chín gồm sáu và ba, ba và sáu”
	“chín gồm năm và bốn, bốn và năm”
	- Gọi học sinh nhắc lại. 
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống
	- Hướng dẫn học sinh điền dấu thích hợp vào ô trống
	- Gọi học sinh đọc kết quả. Học sinh khác nhận xét
	- Giáo viên nhận xét
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống
	- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập: điền số thích hợp
	- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập
	- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2p)
	- Gọi học sinh nhắc lại tên bài vừa học: số 9
	- Dặn học sinh về nhà tập viết số 9 và so sánh với các số 
 ______________________________
Luyện toán
Luyện: số 8,9
I. Mục tiêu
	Học sinh được củng cố về đọc, viết số 8; số 9 so sánh số 9với các số đã học .
II. Hoạt động dạy – học
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau
1. Viết (10p)	
	- Học sinh viết hai dòng số 8, 9 vào vở luyện toán. Giáo viên giúp đỡ, hướng dẫn học sinh trong quá trình víêt.
2. Điền dấu: >, <, =
	Giáo viên hướng dẫn hs làm vào vở 
	8 …. 7	2 . . . . 8	6 ….. 8 . . . . 9
	6 . . . 8	8 . . . . 9	8 ….. 7 . . . . 6
	1 . . . 8	8 . . . . 2	8 . . . 5 . . . . 3
	- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
	- Giáo viên cùng học sinh nhận xét 
3. Nối
	5 	9 > 	8 =
9
8
7
5
6
	- Gọi học sinh nêu cách làm bài tập
	- Yêu cầu học sinh làm bài tập trên vào phiếu bài tập theo nhóm 4
	- Đại diện nhóm trình bày kết quả
	- Nhóm khác nhận xét, giáo viên tổng kết.
* Củng cố, dặn dò (5p)
 	Giáo viên nhận xét giờ học
	Dặn học sinh về nhà tập viết số 8 ,9, so sánh số 8 , 9 với các số đã học.
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh củng cố về
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
II. Hoạt động dạy- học
1. Điền dấu: , =
	2…. 4	5…. 6	8…. 2	1…. 10
	5…. 5	10…. 9	6…. 10	10…. 10
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm vào vở luyện toán, 4 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài làm trên bảng
2. Số ?
 9	 6 <	< 8
	- Gọi học sinh nêu cách làm bài tập
	- 3 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào vở luyện toán
	- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả, nhận xét.
3. Viết các số 6, 1, 3, 7, 10, 5
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
4. Có mấy hình tam giác?
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên chấm bài
- Nhận xét giờ học
 ___________________________________________
 Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014 
Buổi sáng 
 Toán
 Số 0
I. Mục tiêu
	- Giúp học sinh viết được số 0 ; đọc và đếm được từ 0 đến 9 ; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 , nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 
 Làm bài tập 1 , 2 ( dòng 2 ) , 3 ( dòng 3 ) , 4 (cột 1,2 ) 
II. Đồ dùng dạy học
 BĐ DHT 
III. Hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu số 0 (15p)
Bước 1: Hình thành số 0
	- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm 4 que tính trên tay, rồi lần lượt bớt đi một que tính, sau mỗi lần như vậy giáo viên hỏi: “Còn bao nhiêu que tính trên tay?”
	- Học sinh trả lời lần lượt: còn 3 que tính; còn 2 que tính; còn 1 que tính; cuối cùng không còn que tính nào..
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các tranh trong sách giáo khoa.
	Giáo viên hỏi: Lúc đầu trong bể có mấy con cá? – có 3 con cá
	 Bắt một con hỏi trong bể còn lại mấy con? – còn 2 con 
	 Bắt tiếp một con nữa thì còn mấy con? – còn 1 con
	 	 Bắt tiếp một con nữa trong bể còn lại mấy con? 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1(1).doc