Bài giảng Toán - Tuần 1 - Tiết học đầu tiên
* Hoạt động 1:Khởi động: Ổn định tổ chức
* Hoạt động 2: Luyện tập
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
b.Đọc SGK:
à trả lời: cảnh cò bố, cò Đọc trơn (C nhân- đ thanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết Đọc lại tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. - 4 HS kể nối tiếp theo tranh - HS trả lời - HS lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ÔN: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai - Tự giác vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch ssẽ II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK, tranh SGK, III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Kiểm tra: 2. Bài ôn: Giới thiệu bài ... * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Gọi học sinh nhắc lại tên bài đã học ? - Y/cầu HS quan sát tranh trang 10, 11 SGK. GV đặt một số câu hỏi- Cho HS trả lời: - Khi ánh sáng chiếu vào mắt bạn trong hình đã làm gì? Vì sao bạn đó làm vậy ? - Cho HS nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai ? * Hoạt động 2: Liên hệ - vậy để bảo vệ mắt và tai cho sạch sẽ em đã làm gì? - GV khuyến khích HS trả lời theo ý của mình Kết luận: mắt và tai là những giác quan rất quan trọng đối với chúng ta. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ chúng cho sạch, sẽ có sức khoẻ tốt cho bản thân . 3. Củng cố, dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học - Xem trước bài tiếp theo: Vệ sinh thân thể. - Bảo vệ mắt và tai - HS trả lời - Không ngoáy tai bằng vật cứng, không dụi tay bẩn vào mắt .... - Nên rửa mặt và lau mắt bằng khăn sạch và nước sạch .... - HS tự trả lời - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014 TOÁN SỐ 6 I.Mục tiêu: - Giúp HS có khái niệm ban đầu vế số 6. - Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lượng trong phạm vi 6;vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. - Thích học Toán. II. Đồ dùng: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? (Luyện tập chung) 1HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2. Giới thiệu số 6 : - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi: "Có năm bạn đang chơi, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?". - GV yêu cầu HS: GV chỉ vào tranh vẽ trong sách.Yêu cầu HS: GV nêu : "Các nhóm này đều có số lượng là sáu". Giới thiệu chữ số 6 in và số 6 viết. - GV nêu: "Số sáu được viết bằng chữ số 6". GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết. GV giơ tấm bìa có chữ số 6. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. GV hướng dẫn: GV giúp HS: Hoạt động 3: Thực hành Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK * Bài 1: HS làm SGK.. GV hướng dẫn HS viết số 6: GV nhận xét bài viết của HS. * Bài 2: HS làm sgk. GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 6.VD:Có mấy chùm nho xanh?Mấy chùm nho chín? Trong tranh có tất cả mấy chùm nho? GV chỉ vào tranh và nói: " 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5". GV KT và nhận xét bài làm của HS. * Bài 3: HS làm sgk. GV HD HS làm bài : GV chấm một số bài và nhận xét. * Bài 4: HS thi làm bảng con. HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 6. Hoạt động 4: Trò chơi. Chơi các trò chơi nhận biết số lượng hoặc thứ tự giữa các số trong phạm vi 6 bằng các tờ bìa các chấm tròn và các số. GV nhận xét thi đua của hai đội. 4. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì? - Xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tuyên dương. - HS xem tranh: " Có tất cả 6 em". - HS lấy ra 5 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói : "năm hình tròn thêm một hình tròn là sáu hình tròn" - Vài HS nhắc lại. - Quan sát tranh. - Vài HS nhắc lại. - HS đọc: "sáu" . HS đếm từ 1 đến 6 rồi đọc ngược lại từ 6 đến 1. HS nhận ra số 6 đứng liền sau số 5 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - HS đọc yêu cầu bài 1 : "Viết số 6". - HS viết số 6 một hàng. - HS đọc yêu cầu viết (theo mẫu). - HS viết số thích hợp vào ô trống. - HS trả lời:… - HS đọc theo. - Với các tranh còn lại HS phải trả lời được các câu hỏi tương tự và điền kết quả đếm được vào ô trống. - HS đọc yêu cầu bài 3: " Viết số thích hợp vào ô trống". -HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. -Nhận biết số 6 là số đứng liền sau số 5 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6. - HS làm bảng con - HS thực hành chơi thi đua giữa hai đội. - Trả lời (Số 6) - Lắng nghe. TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ I. Mục tiêu: - Tập viết chữ và tiếng: lễ ,cọ, bờ, hổ… - Tập viết kĩ năng nối chữ cái theo kiểu chữ viết thường. Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch. - Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ . - Viết bảng lớp nội dung bài 3 - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng con: bé ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : * Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng : “ lễ, cọ, bờ, hổ ”? - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS * Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con lễ, cọ, bờ, hổ 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 Hs nhắc lại TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT: MƠ, DO, TA, THƠ I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng viết các chữ cái, tiếng: mơ, do, ta, thơ. - Tập viết kĩ năng nối chữ cái .Kĩ năng viết các dấu phụ đúng vị trí. - Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II.Đồ dùng dạy học: - GV: - Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ. - Viết bảng lớp nội dung bài 4 - HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) - Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng : “ mơ, do, ta, thơ ”? - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS * Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con mơ, do, ta, thơ 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 Hs nhắc lại SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM TUẦN 4 I. Mục tiêu: - HS thấy được các ưu, khuyết điểm trong tuần, có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Rèn thói quen sinh hoạt hàng tuần. - Luôn có ý thức tự giác trong học tập và trong sinh hoạt. II. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. III.Tiến hành: 1. Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - GV nhận xét nề nếp: - Học tập: ……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………… - Thể dục – vệ sinh: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Đồ dùng và học tập: …………………………………………………………………………………… - Tuyên dương, nhắc nhở: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2. Phương hướng tuần tới - Thực hiện đúng việc dạy và học theo lịch tuần của trường đề ra. - Phấn đấu học tập và rèn luyện tốt để nâng cao chất lượng. TUẦN 5 Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014 CHÀO CỜ TẬP TRUNG DƯỚI CỜ TOÁN SỐ 7 I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 7. - HS: Bộ đồ dùng học toán, phấn, bảng con. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết số 6. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - HS viết bảng con và đọc lại - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1. Lập số 7 - Hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 6 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 7 que tính, 7 chấm tròn. - 6 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 7 bạn. - Là 7 hình tròn… - Tự lấy các nhóm có 7 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 7 bạn, 7 hình vuông, 7 chấm tròn… * Giới thiệu chữ số 7 - Hoạt động theo - Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7. - Giới thiệu chữ số 7 in và viết, cho HS đọc số 7. - Theo dõi và đọc số 7. - HS viết số 7 và đọc * Hoạt động 2.Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại. - Số 7 là số liền sau của số nào? -Đếm xuôi và ngược. - Số 6. * Hoạt động 3. Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài viết số 7. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy bàn là xanh? Mấy bàn là trắng? Tất cả có mấy bàn là? - Vậy 7 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - Có 6 bàn là xanh, 1 bàn là trắng, tất cả có 7 bàn là . - 7 gồm 6 và 1. - 7 gồm 3 và 4, 5 và 2. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Đếm số ô trống rồi điền số ở dưới. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào? - Đọc cá nhân. - Số 7. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 7. - Chuẩn bị giờ sau: Số 8 - Theo dõi, nhận xét bài bạn. HỌC VẦN BÀI 17: U, Ư I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết, đọc và viết được chữ u và ư; tiếng nụ, thư - Đọc được câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Thủ đô. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô. - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. -Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : * Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm u: -Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược. Hỏi : So sánh u với i? -Phát âm và đánh vần : u, nụ +Phát âm : miệng mở hẹp như nhưng tròn môi. +Đánh vần : n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u b.Dạy chữ ghi âm ư: -Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai. Hỏi : So sánh u và ư ? -Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư +Phát âm : Miệng mở hẹp như phát âm I, u nhưng thân lưỡi nâng lên. +Đánh vần: âm th đứng trước, âm ư đứng sau c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ. d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ -Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2: * Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng : + Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? + Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thứ, tư ) + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :Thứ tư, bé hà thi vẽ. * Đọc SGK: * Luyện viết: * Luyện nói: Hỏi:-Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì? -Chùa Một Cột ở đâu? -Mỗi nước có mấy thủ đô? -Em biết gì về thủ đô Hà Nội? 4. Củng cố dặn dò: -Hỏi lại nội dung bài học. -GV nhận xét giờ học Thảo luận và trả lời: Giống : nét xiên, nét móc ngược. Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm i có dấu chấm ở trên. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ Giống : đều có chữ u Khác :ư có thêm dấu râu. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư Viết bảng con : u, ư, nụ, thư Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -H/s thi tìm tiếng có âm: u, Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : u, ư, nụ thư Thảo luận và trả lời : Chùa Một Cột Hà Nội Có một thủ đô (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, …) -H/s trả lời -H/s lắng nghe Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014 TOÁN ÔN ÔN SỐ 7 I. Mục tiêu - Ôn củng cố nắm chắc cách viết sè 6, 7, - Đọc, viết số 7, đếm số các con vật,đồ vật trong vở luyện tập toán 1để điền số thích hợp vào ô trống - HS khá, giỏi: biết vị trí số 6, 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - HS TB, yếu viết được số 6, 7 - Hăng say học tập môn toán II. Hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC: Kết hợp trong nọi dung bài 3. Luyện tập: Bài 8/20: LTT1 Tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hỏi: BT yêu cầu làm gì? - Cho HS làm – gọi 4HS đọc bài của mình – GV NX sửa sai ( nếu có) Bài 9/20: LTT1 Tập 1 a. - cho HS viết số 6 vào vở - GV - NX b. Gợi ý – cho Hs làm - Hỏi: Các số ở bên trái được viết theo thứ tự nào? - Các số ở bên trái được viết theo thứ tự nào? Bài 9/21: LTT1 Tập 1 - HD HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm – NX Bài 1/21: LTT1 Tập 1 ( Tiến trình các bước tương tự bài 8) Bài 2/21: LTT1 Tập 1 - Gợi ý – cho HS làm - Thi 1 số vở chấm – NX 4. Củng cố - dặn dò: - GV tóm tắt ND bài – NX giờ học - Về nhà ôn lại bài - Nêu yêu cầu bài - HS trả lời - HS đọc bài. - HS viết số 6. - Theo thứ tự từ bé đến lớn - Theo thứ tự từ lớn đén bé. - Nêu yêu cầu bài - HS đổi vở kiểm tra chéo - HS làm - 3 HS lên bảng chữa. Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014 TOÁN SỐ 9 I.Mục tiêu: - Giúp HS có khái niệm ban đầu vế số 9; Biêt 8 thêm 1 được 9. - Biết đọc, viết số 9; đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số lượng trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Giáo dục các em ham thích học Toán. II. Đồ dùng: - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập, bảng phu ghi bài tập 3, 4. - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp 2.Hoạt động 2: . Giới thiệu số 9 : Bước 1: Lập số 9. -Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:”Có tám bạn đang chơi , một em khác đang chạy tới. Tất cả có mấy em”. -GV yêu cầu HS: lấy ra 8 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn -ChoHS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”tám chấm tròn thêm một chấm tròn là chín chấm tròn, tám con tính thêm một con tính là chín con tính”. -GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là chín”. Bước 2: Giới thiệu chữ số 9 in và số 9 viết. -GV nêu:”Số chín được viết bằng chữ số 9”. -GV giới thiệu chữ số 9 in, chữ số 9 viết. -GV giơ tấm bìa có chữ số 9: Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. GV hướng dẫn: đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1. GV giúp HS: nhận ra số 9 đứng liền sau số 8 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. 3.Hoạt động 3: Thực hành. HD HS làm các bài tập ở SGK. *Bài 1/33: HS làm ở sgk. GV hướng dẫn HS viết số 9: GV nhận xét bài viết của HS. *Bài 2/33: HS làm ở sgk. GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 9.VD: Bên trái có mấy con tính, bên phải có mấy con tính? Tất cả có mấy con tính? Nêu câu hỏi tương tự với các tranh còn lại. GV chỉ vào tranh và yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo số 9: GV KT và nhận xét bài làm của HS. *Bài 3/33: HS làm ở bảng con.. GV HD HS làm bài: GV nhận xét. *Bài 4/33: HS làm ở vở Toán. HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 9. GV chấm một số vở và nhận xét. 4.Hoạt động 4: Trò chơi Mỗi đội cử 4 HS lên bảng viết số thích hợp vào ô trống. Cả lớp làm phiếu học tập. GV nhận xét thi đua của hai đội. 5. Củng cố, dặn dò: - Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 0”. - Nhận xét tuyên dương. -HS xem tranh và trả lời :” Có tất cả 9 em”. -HS nói: tám hình tròn thêm một hình tròn là chín hình tròn -Quan sát tranh. -Vài HS nhắc lại:”tám thêm một là chín”. -HS đọc:“chín”. -HS đọc yêu cầu bài 1:” Viết số 9”. -HS viết số 9 một hàng. -HS đọc yêu cầu:” Điền số”. -HS viết số thích hợp vào ô trống. -HS trả lời:… -HS đọc yêu cầu bài 3 -3 HS lên bảng làm,dưới lớp làm bảng con. -HS chữa bài : đọc kết quả vừa làm -- - - HS đọc yêu cầu bài 4: - 3HS lên bảng làm, - làm vở Toán -4 HS thi nối tiếp điền số thích hợp vào ô trống, rồi đọc dãy số vừa điền được. Trả lời:(số 9). Lắng nghe. HỌC VẦN BÀI 20: K, KH I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biếtđọc và viết được chữ k và kh; tiếng kẻ và khế - Đọc được câu ứng dụng : Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. II.Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : kẻ, khế; Câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. - HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động cô Hoạt động trò Tiết 1: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : r, s, su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài : * Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm a.Dạy chữ ghi âm k: -Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược. Hỏi : So sánh k với h? -Phát âm và đánh vần : k, kẻ +Phát âm : đọc tên chữ k ( ca ) +Đánh vần: k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e. b.Dạy chữ ghi âm kh: -Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h Hỏi : So sánh kh và k? -Phát âm và đánh vần : kh và tiếng khế c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. -Đọc lại toàn bài trên bảng * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: * Luyện đọc: -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. * Đọc SGK: * Luyện viết: * Luyện nói: Hỏi:-Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào? -Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? -Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy, người ta phải chạy vào nhà không? -Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui? -Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật trên? 3. Củng cố dặn dò -Hỏi lại nội dung bài học. - Nhận xét bài học. Thảo luận và trả lời Giống : nét khuyết trên Khác : k có thêm nét thắt (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ. Giống : chữ k Khác : kh có thêm h (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng khế. Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp -H/s thi tìm tiếng có âm: k, kh Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : chị đang kẻ vở Đọc thầm và phân tích : kha, kẻ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : k, kh, kẻ, khế. Thảo luận và trả lời Tiếng sấm Tiếng sáo diều -H/s trả lời -H/s lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HÀNH: GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ I. M
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 18 buoi sang.doc