Bài giảng Toán - Tiết 41: Luyện tập

Viết:

* Vần đứng riêng:

_GV viết mẫu: on _GV lưu ý nét nối giữa o và n

*Tiếng và từ ngữ:

_Cho HS viết vào bảng con: con

_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.

an (qui trình tương tự )

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ưu
_GV lưu ý nét nối giữa ư và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: lựu
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ươu (Qui trình tương tự )
a) Nhận diện vần: 
_Phân tích vần ươu?
b) Đánh vần:
* Vần: _ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: ươu
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: ư-ơ-u-ươu
+Tiếng khóa: hờ-ươu-hươu
+Từ khoá: hươu sao
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_So sánh ưu và ươu?
_GV viết mẫu: ươu
_GV lưu ý nét nối giữa ươ và u
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: hươu
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng, từ
_ GV giải thích _GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Những con vật này sống ở đâu?
+Trong những con vật này, con nào ăn cỏ?
+Con nào thích ăn mật ong?
+Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
+Em còn biết các con vật nào ở trong rừng nữa?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV cho hs đọc trong SGK + Chuẩn bị bài sau 
+2-4 HS đọc các từ vàcâu ứng ứng dụng: 
_Viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
_Cho HS trả lời câu hỏi.
Đọc theo GV
ư và u
_Đánh vần: ư-u-ưu
_Đánh vần: lờ-ưu-lưu-nặng-lựu
_Đọc: trái lựu
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_ Viết bảng con: ưu
_ Viết vào bảng: lựu
_ươ và u
_Đánh vần: ư-ơ-ươu
_Đánh vần: hờ-ươu-hươu
_Đọc: hươu sao
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng u
+Khác: ươu bắt đầu bằng ươ
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_Viết bảng con: ươu
_Viết vào bảng: hươu
2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: ưu, lựu, trái lựu; ươu, hươu, hươu sao
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc
_Tập viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+Trong rừng và đôi khi trong Sở thú
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT
Bài 43 : Ôn tập
 I.MỤC TIÊU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng -u và -o
_ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Sói và Cừu
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 88 SGK
_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, truyện kể Sói và Cừu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung 
* ỔN ĐỊNH
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Giọi HS trả bài
* Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
_ GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
 Từ đó đi vào bài ôn
2.Ôn tập: 
a) Các vần vừa học:
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
GV sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS 
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_Cho HS viết vào vở Tập viết
_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng: 
 Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Sói và Cừu
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
* Ý nghĩa câu chuyện:
_Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đến tội
_Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV cho HS đọc lại bài
+ Nhận xét tiết học
_2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng
_ Viết vào bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
+au, ao
+Cau, cao
_HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
HS chỉ chữ và đọc âm
_HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp
_ Viết bảng: cá sấu
_Tập viết: cá sấu
_Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa
_Đọc: Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào
_Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
_HS lắng nghe
_Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi kể 
_HS đọc bài 
_ HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT
Bài 44: on- an
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: on, an,mẹ con, nhà sàn
_ Đọc được câu ứng dụng: 
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung 
* ổn định
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi Hs trả bài 
1.Giới thiệu bài:
+ Tranh vẽ gì?- ghi tựa bài 
_ Đọc mẫu: on, an
2.Dạy vần: on
a) Nhận diện vần: 
_Cho HS luyện đọc vần on
_Phân tích vần on?
b) Đánh vần:
* Vần: _ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng con?
_Cho HS đánh vần tiếng: con
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: o-n-on
+Tiếng khóa: cờ-on-con
+Từ khoá: mẹ con
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: on _GV lưu ý nét nối giữa o và n
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: con
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
an (qui trình tương tự )
a) Nhận diện vần: 
b) Đánh vần
_ Cho HS đánh vần
_Cho HS đánh vần tiếng: sàn
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: a-n-an
+Tiếng khóa: sờ-an-san-huyền-sàn
+Từ khoá: nhà sàn
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_So sánh on và an 
_GV viết mẫu: an
_GV lưu ý nét nối giữa a và n
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng, từ
_ GV giải thích _GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Bé và bạn bè
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Các bạn ấy đang làm gì?
+Bạn của em là những ai? Họ ở đâu?
+Em và các bạn thường chơi những trò chơi gì?
+Bố mẹ em có quý các bạn của em không?
+Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
+ Học bài 
 + Chuẩn bị bài sau
+2-4 HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng: 
_Viết: cá sấu, kì diệu
_HS trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
_o và n
_Đánh vần: o-n-on
_Đánh vần: cờ-on-con
_Đọc: mẹ con
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_ Viết bảng con: on
_ Viết vào bảng: con
_a và n
_Đánh vần: a-n-an
_Đánh vần: sờ-an-san-huyền-sàn
_Đọc: nhà sàn
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng n
+Khác: an bắt đầu bằng a
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm:on, con, mẹ con; an, sàn, nhà sàn
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc
_Tập viết: on, an, mẹ con, nhà sàn
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT
Bài 45: ân - ă, ăn
I.MỤC TIÊU :
_ HS đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn
_ Đọc được câu ứng dụng: 
 Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung 
* ổn định
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi HS trả bài 
1.Giới thiệu bài:
+ Tranh vẽ gì?
_Trong Tiếng Việt có một số chữ không đi một mình được: ă, â,
_ Hôm nay, chúng ta học vần ân, ăn. GV viết lên bảng ân, ăn _ Đọc mẫu: ân, ăn
2.Dạy vần: 
ân
a) Nhận diện vần: 
_Cho HS luyện đọc vần ân
_Phân tích vần ân?
b) Đánh vần:
* Vần: 
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng cân? 
Cho HS đánh vần tiếng: cân
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: â-n-ân
+Tiếng khóa: cờ-ân-cân
+Từ khoá: cái cân
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: ân
_GV lưu ý nét nối giữa â và n
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: cân
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ăn(qui trình tương tự )
a) Nhận diện vần: 
_Phân tích vần ăn?
b) Đánh vần:
* Vần: 
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: trăn
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: ă-n-ăn
+Tiếng khóa: trờ-ăn-trăn
+Từ khoá: con trăn
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_So sánh ân và ăn 
_GV viết mẫu: ăn
_GV lưu ý nét nối giữa ă và n
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: trăn
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích _GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Nặn đồ chơi
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì? 
+Các bạn ấy đang nặn những con, vật gì?
+Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
+Em đã nặn được những đồ chơi gì?
+Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật?
+Em có thích nặn đồ chơi không?
+Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì?
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
_Dặn dò:
 + Học bài 
+ Chuẩn bị bài sau 
+2-4 HS đọc các từ và câu ứng dụng: 
_Viết: on, mẹ con, an, nhà sàn
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_â và n
_Đánh vần: â-n-ân
_Đánh vần: cờ-ân-cân
_Đọc: cái cân
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_ Viết bảng con: ân
_ Viết vào bảng: cân
_ă và n
_Đánh vần: ă-n-ăn
_Đánh vần: trờ-ăn-trăn
_Đọc: con trăn
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng n
+Khác: ăn bắt đầu bằng ă
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_Viết bảng con: ăn
_Viết vào bảng: trăn
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm:ân, cân, cái cân; ăn, trăn, con trăn
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc
Tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+Đất, bột gạo nếp, bột dẻo, …
+Thu dọn lại cho ngăn nắp và sạch sẽ, rửa tay chân, thay quần áo …
+HS theo dõi và đọc theo. 
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT
Bài 9: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I.MỤC TIÊU:
 _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ cái kéo, 
 _HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
 _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
 _Chữ viết mẫu các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung 
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cái kéo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng kéo, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k, lia bút viết vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
Tương tự trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
+trái đào: đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút lên viết vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng đào, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, lia bút viết vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a.
+ sáo sậu:đặt bút ở đường kẻ 3 viết chữ s, lia bút viết vần ao, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng sậu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ â
+ líu lo: đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l, lia bút viết vần iu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ i. Muốn viết tiếp tiếng lo, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
+ hiểu bài: đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h, lia bút lên viết vần iêu, điểm kết thúc ở đường kẻ2, lia bút viết dấu hỏi trên đầu con chữ ê. Muốn viết tiếp tiếng bài, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ b, lia bút viết vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a.
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ yêu cầu: đặt bút ở đường kẻ 2 viết vần yêu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng cầu, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ â
c) Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
_ Dặn dò : về nhà rèn viết thêm
+ HS làm theo yêu cầu của GV 
- cái kéo 
-Chữ c, a, i, e, o cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-Viết bảng:
 HS viết vào vở tập viết 
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾNG VIỆT
Tiết 10: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
I.MỤC TIÊU:
 _Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
 _Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
 _Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bổ sung 
1.Kiểm tra bài cũ:
_Nhận xét bài viết trước của HS
_ Cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: “chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa” GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ chú cừu:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chú cừu”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: viết tiếng chú trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch lia bút viết con chữ u điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ u., nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết vần ưu, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ ư
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
Tương tự với các từ còn lại.
+ rau non: Muốn viết từ “rau non” ta viết tiếng rau trước, đặt bút ở đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút lên viết vần au, điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng non, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ n, lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2
+ thợ hàn: Muốn viết từ “thợ hàn” ta viết chữ thợ trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng hàn, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ h lia bút viết vần an, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền trên đầu con chữ a
+ dặn dò
+ khôn lớn 
+ cơn mưa
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố - dặn dò

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1.doc
Giáo án liên quan