Bài giảng Toán - Nhiều hơn – ít hơn

Phát âm : Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh.

+Đánh vần:

c.Hướng dẫn viết bảng con :

+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.

d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:

to, tơ, ta, tho, tha, thơ

-Đọc lại toàn bài trên bảng

 

doc68 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán - Nhiều hơn – ít hơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo yêu cầu của GV.
- HS đọc CN - ĐT k/h tìm trong câu ứng dụng tiếng có chứa âm mới vừa học.
- Đọc bài trong SGK( CN, ĐT)
- HS thực hành viết bài.
- Quan sát tranh nêu chủ đề để nói.
- Làm việc theo cặp.
- Đọc lại toàn bài một lần
Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014
TOÁN ÔN
ÔN LỚN HƠN, DẤU >
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố, khắc sau các số trong phạm vi 6
- Biết ứng dụng để làm bải tập
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động cô
Hoạt động trò
I. Kiểm tra: 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học? 
- GV gọi HS đếm từ 1 – 6 và từ 6 – 1 
Viết bảng con:GV cho HS viết lên bảng : 
1 5 2 4 3 6 
3 33	3
3 4 5 6 5 5 
2 6
- Kiểm tra, nhận xét. 
II. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu, ghi đầu bài.
b) Luyện tập: 
HĐ1: Bài tập ở VBTT trang 21, 22.
Bài 1: Viết số 6 nhắc nhở HS cách viết.
Bài 2: Điền số. 
- Đếm số chấm tròn. Ghi số tương ứng.
- Đếm và điền thứ tự các số vào dãy số
Bài 3 : Viết số 
- HS Viết số vào chỗ trống tương ứng dưới cột
- Viết số còn thiếu vào ô trống
Bài 4: Điền dấu >,<,=
Hướng dẫn HS so sánh - điền dấu
Chấm bài nhận xét. Tuyên dương những học sinh làm 
nhanh, đúng, viết đẹp.
GV chấm chữa nếu có thời gian
III. Củng cố, dặn dò: 
- Tập đếm 1® 6
- Xem bài sau: số 10
- Nêu: số 6. 
- HS đếm ( 5,6 em )
- HS viết và so sánh vào bảng con
- Lớp làm vào VBTN vàTL 
- HS nêu cách làm
- HS làm vào trong vở BTTN và TL toán 1.
- Chấm khoảng 10 em 
HỌC VẦN
BÀI 15: T, TH
I.Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết đọc và viết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ.
-Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : tổ, thỏ; câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : ổ, tổ.
- HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động cô
Hoạt động trò
Tiết 1:
1.Khởi động :Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : d, đ, dê, đò.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
a.Dạy chữ ghi âm t:
-Nhận diện chữ: Chữ t gồm : một nét xiên phải, một nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang.
Hỏi : So sánh t với đ ?
-Phát âm và đánh vần : t, tổ.
+Phát âm : đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh.
+Đánh vần : t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên ô.
b.Dạy chữ ghi âm th :
-Nhận diện chữ: Chữ th là chữ ghép từ hai con chữ t và h ( t trước, h sau )
Hỏi : So sánh t và th?
-Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
+Phát âm : Đầu lưỡi chạm răng và bật mạnh, không có tiếng thanh.
+Đánh vần:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
to, tơ, ta, tho, tha, thơ
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân:thả )
Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Hỏi: -Con gì có ổ? Con gì có tổ?
- Các con vật có ổ, tổ, còn con người có gì để ở ?
- Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao?
4. Củng cố dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét tuyên dương
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét móc ngược dài và một nét ngang.
Khác : đ có nét cong hở, t có nét xiên phải.
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :tổ
Giống: đều có chữ t
Khác: th có thêm h.
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thỏ.
Viết bảng con: t, th, tổ, thỏ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bố thả cá
Đọc thầm và phân tích tiếng : thả
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết: t, th, tổ, thả
Thảo luận và trả lời 
Trả lời : Cái nhà
Lắng nghe
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
TOÁN ÔN
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các số: 1, 2, 3, 4, 5, dấu , = . Làm tốt vở bài tập 
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết dấu , = vào chỗ trống. 
- GV viết mẫu -Hướng dẫn HS viết vào bảng con. 
1.......2 4........3 2.........3
2.......2 4........4 3..........5
3........2 4........5 2..........5 
GV kiểm tra nhận xét. 
Bài 2: Viết theo mẫu. 
GV gọi HS đọc bài tập 2 - y/cầu HS làm bảng con
3 > 2; 2 2, 
2 < 5, 4 = 4, 3 < 4, 
GV kiểm tra, nhận xét.
Bài 3 : làm cho bằng nhau 
- GV gọi học sinh đọc y/cầu bài tập 3 
- cho HS làm vào vở sau đó tổ chức trò chơi. 
- Gọi HS lên bảng nối. Cả lớp làm vào vở. Nhận xét 
chấm chữa bài - Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- HS làm bảng con.
- HS làm bảng con.
- HS làm vào vở bài tập.
TIẾNG VIỆT ÔN
ÔN: T - TH
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách đọc, viết: t, th.Tìm đúng tên những đồ vật có chứa âm: t, th. Làm tốt vở bài tập.
II. Đồ dùng:
- Bảng con, VBT 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động cô
 Hoạt động trò
1. Kiểm tra: 
2. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tên bài học. Cho HS mở SGK lần lượt đọc bài trong SGK, cho HS đvần đọc trơn tiếng, từ.
b. Viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc: tổ, thỏ, to, tơ, ta, tho, thơ, tha, thỏ, thở, thả, tá...
- Cho HS viết bảng con. Tìm âm t, th có trong các tiếng trên. Nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 16 VBT.
- Hỏi HS yêu cầu lần lượt từng bài rồi hướng dẫn HS làm vào VBT. Gv chấm chữa nhận xét.
Bài 1: Nối. GV nêu y/cầu và gọi HS nêu lại
- Cho HS quan sát tranh nối với từ thích hợp
Bài 2: Điền t hay th? Y/cầu HS quan sát và điền âm.
Bài 3: Viết. HS viết vào vở bài tập.
Ti vi, thợ mỏ. Mỗi từ một dòng.
3. Trò chơi:
Thi tìm tiếng, từ chứa âm mới học ngoài bài.
- HS tìm nêu từ nào GV ghi từ đó
- Hỏi HS tiếng, từ chứa âm mới. GV gạch chân cho HS đánh vần và đọc trơn.
- GV đọc từ y/cầu HS viết bảng con (HS tự đánh vần để viết)
4. Củng cố dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập
đọc, viết: t, th, tổ, thỏ.
t, th.
- Đọc cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS tìm âm.
- HS làm vào VBT.
Ô tô, thợ nề.
- HS thi đua tìm
TIẾNG VIỆT ÔN
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố bài ôn tập và luyện nói theo chủ đề “cò đi lò dò”.
II. Đồ dùng: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Kiểm tra:
2. Bài ôn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học? Cho HS mở sách đọc ôn lại toàn bài
- Hướng dẫn viết bảng con 
- GV cho HS lấy bảng con - GV đọc tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề - cho HS viết 
- Tìm âm một số tiếng trong bài ôn... Nhận xét .
HĐ2:Luyện nói theo chủ đề ở SGK
- Chia lớp thành nhóm 4
- Từng nhóm vừa quan sát tranh vừa luyện nói.
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập VBT trang 17
Bài 1: Nối từ 
- Gọi HS nêu y/cầu - Yêu cầu HS nối vào vở.
- Nhận xét 
Bài 2: Điền tiếng vào chỗ trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 yêu cầu HS điền sao cho đúng từ . 
Điền : Thỏ, dê. Nhận xét 
Bài 3: Viết: da thỏ, thợ nề mỗi từ một dòng.
HĐ4: Trò chơi: Đọc nhanh những tiếng có chứa âm đã học. 
Cách chơi: GV cầm trên tay một số tiếng như: Tổ cò, thợ nề, da thỏ, lá mạ, mò cá, cò mẹ, cò bố, dì na, thả cá,...GV giơ bất kỳ chữ nào,y/cầu HS đọc to chữ đó. 
- Bạn nào đọc đúng, nhanh, bạn đó sẽ thắng. 
- Nhận xét - Tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc lại bài, xem trước bài tiếp theo: u, ư.
Đọc, viết: tổ cò, lá mạ
- ôn tập 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- HS viết bảng con 
- HS tìm - gạch chân 
HS làm việc theo yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở bài tập 
HS nối: Cò – tha cá, dì na – đố bé, mẹ đi – ô tô.
-Lớp làm vào vở bài tập
- HS viết vào vở 
- HS tham gia trò chơi 
TUẦN 5
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014
TOÁN
SỐ 8
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- Đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- GV: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 8.
- HS: Bộ đồ dùng học toán. phấn, bảng con.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc và viết số 7.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài 
-HS viết bảng con
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
b.Nội dung.
*Hoạt động 1. Lập số 8 
- Hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 7 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tương tự với 8 que tính, 8 chấm tròn.
- 7 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 8 bạn.
- Là 8 hình tròn…
- Tự lấy các nhóm có 8 đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại.
- 8 bạn, 8 hình vuông, 8 chấm tròn…
* hoạt động 2.Giới thiệu chữ số 8 
- Hoạt động theo 
- Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 7.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 7.
- theo dõi và đọc số 8.
* Hoạt động3 : Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1;2;3;4;5;6;7;8. 
- Cho HS đếm từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Số 8 là số liền sau của số nào?
- Đếm xuôi và ngược.
- Số 7.
* Hoạt động 4: Làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài viết số 8.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy chấm tròn, thêm mấy chấm tròn? Tất cả có mấy chấm tròn ?
- Vậy 8 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
- Có 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, tất cả có 8 chấm tròn .
- 8 gồm 7 và 1.
- 8gồm 3 và 5, 4 và 4, 2 và 6, 1 và 7.
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Đếm số ô trống rồi điền số ở dưới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào?
- Đọc cá nhân.
- Số 8.
Bài 4: 
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò 
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 8.
- Chuẩn bị bài sau: Số 9.
- Theo dõi, nhận xét bài bạn.
HỌC VẦN
BÀI 18: X, CH
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của âm , tiếng: x, ch, xe, chó. Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
- Bồi dưỡng tình yêu với thủ đô, đất nước.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
-GV: Bộ đồ dùng tiếng việt, , Tranh xe bò, xe lu, xe ô tô.
-HS : Bộ chữ học vần. Phấn, bảng con, SGK.
III-Hoạt động trên lớp:
Hoạt động cô
Hoạt động trò
Tiết 1:
1.Ổn định tổ chức: Hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc cho HS viết: u, ư, nụ. thư.
- Gọi HS đọc bài 1: u, ư.
3. Bài mới: a) GTB: Nêu, ghi đầu bài.
 b) Dạy chữ ghi âm:
* Dạy âm x:
- Gợi ý và cùng HS thao tác ghép âm x
- Đọc mẫu – cho HS đọc
+ Tìm tiếng mới có chứa âm x
- GV k/h viết một số tiếng lên bảng
- Cho HS đọc và hỏi cấu tạo tiếng.
+ Cho HS QS xe ô tô đồ chơi – Hỏi: Đây là cái gì?
- GV giảng và rút ra từ: xe 
- Cho HS đọc – NX sửa sai ( nếu có)
* Dạy âm ch: 
( Tiến trình các bước tương tự dạy âm x)
c) Đọc từ:
- Lần lượt viết lên các từ lên bảng
- Cho HS đọc k/h giảng từ: xa xa, chì đỏ, chả cá, thợ xẻ.
d) Luyện viết: x, ch, xe, chó.
- Lần lượt đưa ra các chữ mẫu.
- Y/c HS nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ.
- GV viết mẫu K/h nêu quy trình viết – cho HS viết. ( GV quan tâm đến HS yếu, TB) 
- NX uốn nắn chữ viết cho HS.
Tiết 2:
4. Luyện tập
a) Luyện đọc
* Đọc bài tiết 1:
- Chỉ cho HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự, k/h hỏi cấu tạo tiếng.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-GV giảng ND tranh –rút ra câu ứng dụng, chép lên bảng. 
- Cho HS luyện đọc (âm, tiếng, PT tiếng)
- Cho HS phát hiện âm mới có trong câu ứng dụng.
* Đọc bài trong SGK
- HD HS đọc bài trong SGK : đọc mẫu(GV - HS)
- Nhận xét,ghi điểm
b) Luyện nói
- Cho HS nêu chủ đề luyện nói.
- Gợi ý để HS nói:
+ Tranh vẽ gì? 
+Đâu là xe bò( xe lu, xe ô tô)?
+Xe....dùng để làm gì?
*Liên hệ: Con thấy xe ở đâu?......
c) Luyện viết:
- Hướng dẫn và viết mẫu trên bảng.
- Hướng dẫn cách để vở, cầm bút, cách tô chữ, tư thế ngồi... Quan tâm HS yếu.
- Chấm 10 bài viết - nhận xét tuyên 
dương, động viên
5. Củng cố – dặn dò: 
- HS đọc lại toàn bài
- Về nhà xem trước bài 19 
- HS hát tập thể
- HS viết bảng con
- HS đọc CN ( 2 em)
- HS ghép âm x vào thanh cài
- Đọc CN - ĐT
- Tìm và ghép vào thanh cài.( VD: xu, xe, xa, xô…)
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- HS nêu: xe ô tô
- Đọc CN - ĐT
- Đọc thầm, phát hiện tiếng có chứa âm x, ch k/h 1 HS lên bảng gạch chân các tiếng đó.
- HS đọc CN - ĐT k/h phân tích cấu tạo tiếng.
- QS đọc – nêu.
- Viết bảng con.
- Đọc CN - ĐT và nêu cấu tạo tiếng.
-HS QS tranh ,trả lời: Xe chở đầy cá. Xe ô tô chở cá về thị xã
-Đọc cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh.
-Tìm tiếng có âm mới học
- Mở SGK
- HS đọc thầm - CN - nhóm - ĐT
- Nêu chủ đề ( 2 HS )
- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm
- Nói trong nhóm
- Nói trước lớp.
-HS tự liên hệ
- Đọc nội dung viết.
- Quan sát cô hướng dẫn.
- Viết bài vào vở
Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2014
HỌC VẦN
BÀI 19: S- R
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đọc và viết được chữ s và r ; tiếng sẻ và rễ
- Đọc được câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Rổ, rá.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : sẻ, rễ; Câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Rổ, rá.
-HS: SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động cô
 Hoạt động trò
Tiết 1:
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
-Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã.
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
* Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm s:
-Nhận diện chữ: Chữ s gồm : nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái.
Hỏi : So sánh s với x?
-Phát âm và đánh vần : s, sẻ.
+Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
+Đánh vần : s đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e.
b.Dạy chữ ghi âm r:
-Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
Hỏi : So sánh r và s?
-Phát âm và đánh vần : r và tiếng rễ
+Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát xát, có tiếng thanh.
+Đánh vần: âm r đứng trước, âm ê đứng sau, dấu ngã trên đầu âm ê.
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Đọc lại toàn bài trên bảng
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1:Khởi động: Ổn định tổ chức 
2.Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc:
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : rõ, số) 
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Hỏi: -Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì?
 -Rổ, rá khác nhau như thế nào?
 -Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre. Nếu không có mây tre, rổ làm bằng gì?
3. Củng cố dặn dò
-Hỏi lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. 
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét cong 
Khác :s có thêm nét xiên và nét thắt.
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn sẻ.
Giống : nét xiên phải, nét thắt
Khác : kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái.
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng rễ.
Viết bảng con : s,r, sẻ, rễ.
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
-H/s thi tìm tiếng có âm: s, r
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số
Đọc thầm và phân tích : rõ, số
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ
Thảo luận và trả lời 
-H/s trả lời
-H/s lắng nghe
TOÁN ÔN
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
- Ôn củng cố nắm chắc cách viết sè 6, 7, 
- Đọc, viết số 7, đếm số các con vật,đồ vật trong vở luyện tập toán 1để điền số thích hợp vào ô trống
- HS khá, giỏi: biết vị trí số 6, 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- HS TB, yếu viết được số 6, 7 
- Hăng say học tập môn toán
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC: Kết hợp trong nọi dung bài
3. Luyện tập:
Bài 8/20: LTT1 Tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Hỏi: BT yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm – gọi 4HS đọc bài của mình – GV NX sửa sai ( nếu có)
Bài 9/20: LTT1 Tập 1
a. - cho HS viết số 6 vào vở
 - GV - NX
b. Gợi ý – cho Hs làm
- Hỏi: Các số ở bên trái được viết theo thứ tự nào?
- Các số ở bên trái được viết theo thứ tự nào?
Bài 9/21: LTT1 Tập 1
- HD HS nêu yêu cầu bài 
- Cho HS làm – NX
Bài 1/21: LTT1 Tập 1
( Tiến trình các bước tương tự bài 8)
Bài 2/21: LTT1 Tập 1
- Gợi ý – cho HS làm
- Thi 1 số vở chấm – NX
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt ND bài – NX giờ học
- Về nhà ôn lại bài
- Nêu yêu cầu bài
- HS trả lời
- HS đọc bài.
- HS viết số 6.
- Theo thứ tự từ bé đến lớn
- Theo thứ tự từ lớn đén bé.
- Nêu yêu cầu bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo
- HS làm
- 3 HS lên bảng chữa.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
TOÁN ÔN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về "lớn hơn", "bé hơn"," bằng nhau" .
- So sánh các số trong phạm vi 7( với việc sử dụng các nhóm từ "lớn hơn", "bé hơn","bằng" và các dấu , =)
- GD HS có ý thức học toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Nội dung 
- HS: VBT, bảng, vở ô li
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1.Kiểm tra
- Cho hs viết bảng con, b.lớp 
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
3…3 4…1
1…5 4…6
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng và nhanh.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài- GV ghi bài.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1. - Cho hs nêu yêu cầu
- HD hs cách làm 
- Cho hs làm bảng lớp, bảng con.
- NX- sửa
-Điền , = vào chỗ chấm
5…5 6….2 6….3
4…5 3…5 2…5
1…6 2…1 4…3
Bài 2. - Cho hs nêu yêu cầu
- HD hs cách làm 
- Cho hs thi nối( GV quan tâm đến đối tượng HS yếu)
- NX-sửa
- Nối ô trống với số thích hợp.
¨ < 5 ¨ < 4 ¨ < 3
 1 2 3 4 5 6
6 > ¨ 5 > ¨ 4 > ¨
Bài 3 - Cho hs nêu yêu cầu 
- Viết theo mẫu. 
- NX- sửa
¨ ¨ ¡ ¨ ¨ ¡ 
 ¨ ¡ ¡ ¨ ¨ ¡ ¡ 
Bài 4: ( Dành cho HS giỏi)
- Trong các số tự nhiên từ 1đến 7 số nào là số bé nhất, số nào là số lớn nhất.
- Số 3 lớn hơn những số nào và bé hơn những số nào. 
3.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét bài.- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời miệng ( nhiều HS được trả lời)
TIẾNG VIỆT ÔN
LUYỆN VIẾT BÀI 17
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đọc trơn to, rõ ràng, lưu loát bài 17
- HS đọc đúng, phát âm chuẩn.
- GD HS ý thức học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Viết trớc ND bài 12, 13 lên bảng.
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động cô
Hoạt động trò
1. Ổn định lớp:
2. KTBC: Kết hợp trong ND bài.
3. Bài mới: a. GTB: Nêu, ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
* Đọc bảng lớp: 
Bài 17: 
- Chỉ cho HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự. ( đọc từng phần)
- GV kết hợp hỏi cấu tạo tiếng.
* Đọc SGK:
- HD HS đọc từng bài – hỏi cấu tạo tiếng
- Cho HS đọc (mỗi bài 1/4 lớp được đọc)
* Lưu ý:
 - HS yếu, kém đánh vần - đọc trơn.
- HS khá, giỏi đọc trơn, to, rõ ràng.
* Thi đọc:
- Tổ chức cho HS thi đọc bài 17 giữa các tổ.
- NX tuyên dương những HS đọc đúng & đọc trơn, to.
c. Luyện viết: 
Bài 17: i, u,ư, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
+ đu đủ: 
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo, độ cao của chữ ghi từ đu đủ
- GV nhận xét 
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết 
- Cho HS viết – NX sửa sai ( nếu có)
+ thứ tự, cử tạ: ( Tiến trình các bước tương tự bài dạy viết từ đu đủ)
* Viết vở:
- GV HD HS viết lần lượt từng bài
+ Lưu ý: - HS khá, giỏi viết đúng mẫu, đều nét và liền mạch
 - HS TB, yếu viết đúng mẫu.
- Thu 1 số vở chấm - NX
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài. NX giờ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 18 buoi chieu.doc
Giáo án liên quan