Bài giảng Toán Lớp 9 - Tiết 21, Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
1. So sánh độ dài của đường kính và dây
Định lí 1
Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Định lý 2:
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
* Mệnh đề đảo:
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
KIỂM TRA 10 Cho tam giác vuông ABC có AB=6cm, AC=8cm Giải: Vì tam giác ABC vuông nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền cạnh huyền. Áp dụng định lý Py-ta-go vào ABC Ta có: . O 8 6 A C B Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABC là 5 cm Trong hình vẽ trên hãy cho biết đ ư ờng kính và các dây cung của đ ư ờng tròn tâm O Trả lời: +Đường kính: BC 10 . O 8 6 A C B +Dây cung: - BC đi qua tâm O - AB, AC không đi qua tâm O 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Bài toán 1 : Gọi AB là một dây bất kì của đ ư ờng tròn (O ; R). Chứng minh rằng: Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN Giải: TH1: AB là đ ư ờng kính. Ta có AB = 2R TH2: AB không là đ ư ờng kính. Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. A B . O R A B . O Xét tam giác AOB ta có: AB < AO + OB = 2R (BĐT tam giác) Nên AB < 2R Vậy AB 2R. R Câu hỏi : Trong các dây của đ ư ờng tròn (O, R ) dây lớn nhất có độ dài bằng bao nhiêu ? Trong các dây của đ ư ờng tròn (O, R ) dây nào lớn nhất? Cầu thủ nào chạm bóng trước . Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước. Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Khi đ ư ờng kính AB vuông góc với dây CD tại I chúng ta có thể rút ra kết luận gì? . B C D C B A o A D I Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Chứng minh: TH1: CD là đ ư ờng kính. Ta có I O nên IC = ID (=R) (Đpcm) TH2: CD không là đ ư ờng kính. Xét COD có: OC = OD (= R) nên COD cân tại O OI là đ ư ờng cao nên cũng là đ ư ờng trung tuyến, do đó IC = ID. (Đpcm) . C D B O I A Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN Vậy ng ư ợc lại. Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy có đúng không ?. ?1. Trong các hình dưới đây, hình vẽ nào chứng tỏ đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD nhưng lại không vuông góc với dây ấy. D O B C A Hình 1 O D C 37 0 A B Hình 2 C D O A B I Hình 3 Đáp án: Hình 2 Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. TH1: Dây CD đi qua tâm TH2: Dây CD không đi qua tâm Xét COD có: OC = OD (= R) nên COD cân tại O OI là đ ư ờng trung tuyến nên cũng là đ ư ờng cao. Vậy AB CD Mệnh đề đảo không đúng Định lí 3 AB có thể không vuông góc với CD Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Mệnh đề đảo: Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN Vậy mệnh đề đảo đúng trong trường hợp nào ?. A. Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính không phải là dây lớn nhất. Bài tập : Phát biểu nào sau đây là đúng ? A C. Đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. C B. Đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. B B Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 3 Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Bài tập ?2 : Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. Giải: Ta có: + AB là dây.. +OM nằm trên ........ +MA = MB (gt) Suy ra OMAB ( định lý 3) Xét AOM vuông tạicó: OA 2 = OM 2 + AM 2 AM 2 =................................................ Hay AM = (cm) AB =2 AM = (cm) Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 3 Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Bài tập ?2 : Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. Giải: Ta có: + AB là dây không đi qua tâm +OM nằm trên đường kính +MA = MB (gt) Suy ra OM AB ( định lý 3) Xét AOM vuông tại M có: OA 2 = OM 2 + AM 2 AM 2 = OA 2 – OM 2 AB =2 AM = 2.12 = 24 (cm) Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 3 Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Bài tập : Cho hình vẽ. Hãy tính độ dài OH biết OB=10cm, AB=16cm Giải: Ta có: + AB là dây cung +OH nằm trên đường kính + OH AB (gt) Suy ra HA=HB=8cm ( định lý 2) Xét BOH vuông tại H có: OB 2 = OH 2 + HB 2 OH 2 = OB 2 – HB 2 16cm 10cm B A O H Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài của đ ư ờng kính và dây Định lí 1 Trong các dây của đ ư ờng tròn, dây lớn nhất là đ ư ờng kính. 2. Quan hệ vuông góc giữa đ ư ờng kính và dâ y Định lý 2: Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 3 Trong một đ ư ờng tròn, đ ư ờng kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc và hiểu kĩ 3 định lí đã học. Làm bài tập 10, 11 (SGK) bài tập 16, 18, 19, 20, 21 (SBT) - Xem tr ư ớc bài mới Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN Đường kính vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây Đường kính là dây lớn nhất Không qua tâm Tiết 21: §2. Đ Ư ỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA Đ Ư ỜNG TRÒN Bài 1O / SGK/114 : Cho ABC, các đ ư ờng cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đ ư ờng tròn. b) DE < BC. E B D C A M H Ư ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HƯ Ư ỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài 11/104/SGK H C D K B O A GT KL Cho (O) đ ư ư ờng kính AB, dây CD không cắt AB AH CD ; BK CD CH = DK CH = DK M MC = MD MH = MK OM CD AHKB là hình thang vuông có OM là đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạn bên còn lại CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHỎE TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_9_tiet_21_bai_2_duong_kinh_va_day_cua_duo.ppt