Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên. Ôn tập chương II

Chú ý:

+ Nếu thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q.

+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên. Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cho và Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) 
1. Bội và ước của một số nguyên 
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
 ?1 Viết các số 6, – 6 thành tích của hai số nguyên ? 
 6 = 1. 6 = (–1). (–6) = 2.3 = (–2). (–3) 
–6 = 1.(– 6) = (–1). 6 = 2. (–3) = (–2). 3 
 ?2 Cho hai số tự nhiên a,b và Khi nào ta nói a chia hết cho b? 
Chú ý: 
+ Nếu thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q. 
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. 
+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào. 
+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. 
+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. 
1. Bội và ước của một số nguyên 
2. Tính chất 
+ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. 
 và 
+ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. 
+ Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. 
 và và 
?4. SGK T97: 
 a) Tìm ba bội của -5 
 b) Tìm các ước của -10 
 a) 
b) Ư(-10) 
Luyện tập 
Bài 102 SGK T97 
Ư(-1) 
Ư(-3) 
Ư(6) 
Ư(11) 
+ Nhận xét: hai số nguyên đối nhau thì tập hợp các bội của chúng bằng nhau. 
Bài 101 SGK T97 
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
Dạng 1 : Thực hiện phép tính: 
Giải : 
Dạng 2 : Tìm x, biết : 
Đáp án 
Dạng 3:Toán thực tế:Tính tiền 
 a) Bạn Nam vào nhà sách mua 1quyển sách tham khảo môn Toán giá 55000 đồng, 3 quyển vở giá 36000 đồng ,5 cây bút bi giá 35000 đồng.Vậy Nam phải trả cô thu ngân bao nhiêu tiền? 
 Giải: 
 Tổng số tiền Nam trả cho cô bán hàng là: 
 55000+ 36000 + 35000 = 126000(đồng) 
 b)Nhân ngày sinh nhật Mai mẹ cho Mai 205000đồng để mời các bạn đi uống nước,ra quán có 8 bạn uống trà sữa giá 1 ly trà sữa là 20000 đồng. Số tiền còn lại đủ để 3 bạn uống trà đào.Tính giá 1 ly trà đào là bao nhiêu? 
 Giải: 
 Số tiền uống trà sữa là: 8 .20000 = 160000(đồng) 
 Giá 1 ly trà đào là: (205000-160000):3 = 15000(đồng) 
Dạng 4: Toán thực tế: Hình chữ nhật 
 a/ Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 16m. Tính diện tích của mảnh đất biết chiều dài gấp 4 chiều rộng? 
 Giải 
 Chiều rộng của miếng đất là 16 : 4 = 4 ( m) 
 Vậy diện tích của miếng đất là 16.4 = 64(m 2 ) 
b/ Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 20 m, chiều rộng kém chiều dài 23m. Tính chu vi của mảnh vườn? 
 Giải 
 Chiều dài của khu vườn là 23 + 20 = 43 ( m) 
 Vậy chu vi của khu vườn là ( 43 + 20) .2 = 126 ( m) 
c/) Một hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 5m. Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. 
 Giải 
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 -5 = 7 (m) 
 Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 7) . 2 m = 38 (m) 
 Diện tích hình chữ nhật là: 12.7 = 84 (m 2 ) 
Hướng dẫn về nhà 
-Xem lại các bài đã ôn tập 
-Hoàn thành hết bộ đề cương ôn tập 
-Chuẩn bị bài 1,2 chương 3. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen_on.ppt
Giáo án liên quan