Bài giảng Tiết 5 - Sinh hoạt lớp: Tuần 28

HD: Dựa vào các câu hỏi gợi ý ở BT 1 SGK tuần trước để kể lại. Đó là những nội dung cơ bản cần kể, tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt không phụ thuộc vào gợi ý.

- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn

- Nhận xét, đánh giá

- Đọc các bài viết hay

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4843 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 5 - Sinh hoạt lớp: Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5. Sinh hoạt lớp: TUẦN 28
Phần I
I. Mục đích:
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nề nếp, các hoạt động học tập của học sinh trong tuần
- Có biện pháp, hướng khắc phục cho việc thực hiện các hoạt động tuần tiếp theo
II. Tiến hành
1. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- GVCN nhận xét việc thực hiện của học sinh
+ Thực hiện tốt các nề nếp, các hoạt động của Đội: Đi học đều, đúng giờ. Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, hoạt động giữa giờ, phát huy được tính tự quản của các tổ.
+ Vệ sinh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện trang trí lớp học, chăm sóc cây xanh tốt.
+ Học tập: Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Kiểm tra giữa học kỳ 2 đạt kết quả tốt.
+ Còn một số em mải chơi lười học : Vũ, Tuấn, Đoàn.
+ Tích cực đọc sách chuẩn bị tham gia ngày hội đọc.
+ Tuyên dương các em: Uyên Linh có tinh thần học tập và ý thức tốt trong việc luyện văn hay chữ đẹp.
2. Kế hoạch hoạt động của tuần tới
- Tiếp tục ôn luyện Văn hay chữ đẹp.
- Tiếp tục đọc sách, trang trí lớp học thân thiện.
- Thực hiện đợt thi đua 4
Phần II Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo
KÓ chuyÖn vÒ mÑ, bµ vµ c¸c chÞ em g¸i cña em
I.Mục tiêu:	
- HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình.
- HS hiểu được sự yêu thương,quan tâm chăm sóc mà bà,mẹ,chị em gái đã dành cho em
- Giáo dục HS tình cảm yêu thương,thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em.
II.Quy mô hoạt động
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện
- Băng hình,ảnh về bà,mẹ,chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
- Một món quà mà HS được mẹ, bà,chị em gái tặng
 IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà,mẹ,chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà,mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà,mẹ ,các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh,băng hình,các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái. 
- HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV.
Bước 2: Kể chuyện
- Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà,mẹ,chị em gái.Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
- HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh,băng hình,các vật kỉ niệm và bà,mẹ,các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể ,các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà,mẹ,các chị em gái  của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà,mẹ,các chị em gái  của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà,mẹ,các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay,thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà,mẹ,các chị em gái qua câu chuyện.
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà,mẹ,các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
_____________________________________________________________________
	TUẦN 29
Ngày soạn: 2/4/2014
Ngày giảng:Thứ Sáu, ngày 4/4/2014
	Tiết 1. Toán:
Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 Biết đặt và thực hiện cộng các số trong phạm vi 10 000.Vận dụng trong giải toán, tính giá trị biểu thức.
 Biết cộng các số trong phạm vi 100 000
 Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết cộng các số trong phạm vi 100 000. Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng: Đặt và thực hiện phép cộng các số trong phạm 100 000 thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 4 (a).
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Yêu cầu: Đặt và thực hiện vào bảng con một phép cộng hai số có 4 chữ số mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 000.
- Ghi: 45 732 + 36 194 = ?
+
 45 732
36 194
 81 926
+ Đặt tính như thế nào? Thứ tự thực hiện phép tính từ đâu?
Bài 1: Tính.
+
+
 64 827
21 957
+
 86 149
12 735
 37 092
35 864
+
 72 468
6 829
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
+
 18 257
64 439
+
+
 52 819
6 546
 35 046
26 734
+
2 475
6 820
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Nêu cách đặt và thứ tự thực hiện phép cộng? 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc . Thực hiện bảng con
- 1 học sinh thực hiện bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Nối tiếp nêu . Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu . Thực hiện SGK
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
+
 64 827
21 957
 86 784
+
 86 149
12 735
 98 884
+
 37 092
35 864
 72 956
+
 72 468
6 829
 79 297
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện độc lập vào vở ô ly
+
 18 257
64 439
 82 696
+
+
 52 819
6 546
 59 365
 35 046
26 734
 61 780
+
 2 475
6 820
 9 295
- Chữa lên bảng . Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu . Thảo luận cặp
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Đổi 3km = 3000 m
Đoạn đường từ A đến D dài là:
(2350 + 3000) – 350 = 5000 (m)
 Đáp số: 5000 m.
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 2. Chính tả: (Nghe - Viết)
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 Nghe - viết được bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút. Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ bắt đầu bằng s hoặc x?
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc cho học sinh viết bài
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- Chấm dãy 2 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
a. S hay x?
Một người to béo kể với bạn:
- Tôi muốn gầy bớt đi, bác sĩ khuyên là mỗi sáng phải cưỡi ngựa chạy mươi vòng xung quanh thị xã. Tôi theo lời khuyên đó đã một tháng nay.
- Kết quả ra sao? – Người bạn hỏi.
- Kết quả là con ngựa mà tôi cưỡi sút mất 20 cân.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 94
- 2 HS đọc lại bài.
- Lớp đọc thầm theo
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu, luyện viết bảng con
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Nối tiếp chữa bài lên bảng, đọc bài đã điền - Nhận xét, đánh giá 
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
Tiết 3.Tập làm văn:
Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật,... dựa theo gợi ý SGK
 Viết được một đoạn văn ngắn kể lại một trận thi đấu thể thao.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Viết được một đoạn văn ngắn kể lại một trận thi đấu thể thao.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2
2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
*Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Kể về một ngày hội mà em biết.
- HD: Dựa vào các câu hỏi gợi ý ở BT 1 SGK tuần trước để kể lại. Đó là những nội dung cơ bản cần kể, tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt không phụ thuộc vào gợi ý.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc các bài viết hay
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- 2 HS kể lại một trận thi đấu thể thao theo gợi ý bài tập tuần 28
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 96 - Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh
- HS viết bài
- Nối tiếp đọc bài
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________________________________________________________
Tiết 4.Thủ công:
Bài 15: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn .
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn .
* Với HS khéo tay:
 - Làm được đồng hồ để bàn cân đối. đồng hồ trang trí đẹp.
2. Kĩ năng:
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
3. Thái độ:
- HS thích sản phẩm mình được làm.
II. Chuẩn bị: Tranh quy trình 
 Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ: 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài : GV Giới thiệu và ghi đầu bài. 
2. Phát triển bài: 
- HS để đồ dùng chuẩn bị lên bàn.
HS thực hành 
- Nhắc lại quy trình.
- 2HS nhắc lại
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Làm các bộ phận 
+ B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
* Thực hành : GV nhắc HS khi gấp miết kĩ các đường gấp và bôi hồ cho đều. 
- HS nghe 
- Trang trí đồng hồ như vẽ những ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày.
- GV tổ chức cho HS làm đồng hồ để bàn. 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, HD thêm cho HS 
c. Trưng bày 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- GV khen ngợi, tuyên dương những HS thực hành tốt. 
- Đánh giá kết quả học tập của HS 
3. Kết luận: 
+ HS nêu quy trình làm đồng hồ? 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS.
- 1 HS nêu
- HS nghe 
* Dặn dò: Về ôn bài, hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị giờ học sau. Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________
________
Tiết 5. Sinh hoạt lớp: TUÂN 29
I. Mục đích
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nề nếp, các hoạt động học tập của học sinh trong tuần
- Có biện pháp, hướng khắc phục cho việc thực hiện các hoạt động tuần tiếp theo
II. Tiến hành
1. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- GVCN nhận xét việc thực hiện của học sinh
+ Thực hiện tốt các nề nếp, các hoạt động của Đội: Đi học đều, đúng giờ. Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, hoạt động giữa giờ, phát huy được tính tự quản của các tổ.
+ Vệ sinh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện trang trí lớp học.
+ Học tập: Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
2. Kế hoạch hoạt động của tuần tới
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tuyên truyền phòng bệnh .
- Tích cực đọc sách chuẩn bị tham gia hội thi đọc.
Phần II: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: 
 Chủ đề: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
GẤP CHIM HÒA BÌNH
I.Mục tiêu hoạt động:
- Thông qua hoạt động gấp chim hòa bình bằng giấy, nhằm:
- Giáo dục HS lòng yêu hòa bình
- Rèn cho HS tính kheó léo kiên nhẫn
II.Quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.Tài liệu và phương tiện
- Giấy trắng hoặc giấy màu hình vuông khổ 22 x 22cm để gấp chim hòa bình, mỗi HS có 2-4 tờ
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Gấp chim hòa bình
-GV giới thiệu ý nghĩa của chim hòa bình và việc gấp chim hòa bình bằng giấy
-Giới thiệu cho HS quan sát 1 con chim hòa bình bằng giấy hoàn chỉnh
-GV gấp mẫu trước 1 lần để HS quan sát
-GVyêu cầu HS đặt giấy trên bàn và hướng dẫn HS thực hiện từng thao tác gấp chim giấy
-HS thực hành gấp chim giấy theo sự hướng dẫn của GV
-Sau khi đã gấp xong chim hòa bình lần thứ nhất,HS tiếp tục gấp tiếp các con chim khác
Bước 2: Trưng bày sản phẩm
-HS trưng bày sản phẩm đã gấp được của mình lên bàn
-Cả lớp đi tham quan và bình chọn chim hòa bình đẹp nhất
Bước 3 :Đánh giá
-GVNX kết quả làm việc của HS ,khen ngợi HS đã gấp được các chim giấy đẹp.
-Nhắc HS những lúc rỗi tranh thủ gấp nhiều chim hòa bình mang lại điều may mắn và hạnh phúc cho mình và mọi người
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
_____________________________________________________________________
Tiết 5. Sinh hoạt lớp: TUÂN 30
I. Mục đích
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nề nếp, các hoạt động học tập của học sinh trong tuần
- Có biện pháp, hướng khắc phục cho việc thực hiện các hoạt động tuần tiếp theo
II. Tiến hành
1. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- GVCN nhận xét việc thực hiện của học sinh
+ Thực hiện tốt các nề nếp, các hoạt động của Đội: Đi học đều, đúng giờ. Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, hoạt động giữa giờ, phát huy được tính tự quản của các tổ.
+ Vệ sinh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện trang trí lớp học.
+ Học tập: Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
2. Kế hoạch hoạt động của tuần tới
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tuyên truyền phòng bệnh .
- Tích cực đọc sách chuẩn bị tham gia hội thi đọc.
- Tiếp tục trang trí lớp và thư viện góc lớp.
Phần II: Hoạt động ngoài giờ lên lớp: 
 Chủ đề: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
VẼ TRANH CHỦ ĐỀ “CHÚNG EM YÊU HÒA BÌNH”
I. Mục tiêu:
-HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua hình vẽ
II. Quy mô hoạt động:
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu và phương tiện:
-Bút chì,bút màu,giấy vẽ
IV. Các bước tiến hành:
bước 1.chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS về chủ đề vẽ tranh.Yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà.
GV có thể gợi ý cho HS một số nội dung tranh 
HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà.
Bước 2.Vẽ và hoàn thiện tranh
-Đến lớp GV yêu cầu HS tô màu hoàn thiện tranh các em đã vẽ.
Bước 3.trưng bày tranh: Sau khi HS tô màu hoàn thiện tranh của mình,GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học
-HS cùng đi xem tranh và nghe tác gỉa trình bày nội dung tranh
Bước 4 .Đánh giá
-GV cùng HS cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất,những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất.
-Khen ngợi HS đã biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ.
Bước 5 .Củng cố nhận xét giờ học:
- GV NX giờ học 

File đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc