Bài giảng Tiết 2: Toán: Tuần 6 - Luyện tập

Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau . Đi đều không sai nhịp , đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp . Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp

 -Trò chơi : “Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơ.i

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Toán: Tuần 6 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bộ 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(10p)Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
-Treo bản đồ
Giới thiệu vùng đất của Tây Nguyên
Yêu cầu HS chỉ và nêu các cao nguyên từ thấp đến cao 
Sắp xếp các cao nguyên từ thấp đến cao?
Nêu đặc điểm của từng cao nguyên
-Kết luận
Các cao nguyên Daklak, Kon -tum ,Plây -cu, Di Linh, Lâm Viên
Hoạt động 3:(8 p)Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt 
Buôn Mê Thuật có mùa mưa từ tháng mấy đến tháng mấy?
Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên?
-Kết luận 
-Có 2 mùa mưa và mùa khô
*Nêu đặc điểm của mùa mưa và mùa khô? 
Hoạt động 4:(7p)Trò chơi 
Sơ đồ các kiến thức vừa học
Tây Nguyên
Các cao nguyên .................
Xếp nhiều tầng
Khí hậu
Hoạt động 5:(5 p)Củng cố dặn dò 
-Đọc ghi nhớ SGK
Chuẩn bị bài sau 
-2em trả lời câu hỏi
-Quan sát
-Nhiều em nêu
-Phát biểu
-Quan sát biểu đồ, giải thích bảng số liếu SGK về lượng mưa ở Buôn Ma Thuật:Tháng 5 đến tháng 10
-Mùa khô tháng1tháng 4 ,tháng 11 và tháng 12
-Phát biểu
*HSKG xung phong trả lời.
Hai đội chơi
Nhận xét-tuyên dương
- HS đọc
Tiết 4: KHOA HỌC:
( Thầy Vinh dạy)
Chiều, thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: KĨ THUẬT:
 KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI 
 KHÂU THƯỜNG(T1) 
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm.
 + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.
 + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5p) Khởi động
+ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(10p) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận.
 -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
 -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó
Hoạt động 3:(15p) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải.
 -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.
 -GV hướng dẫn HS một số điểm 
 -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
 -GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 Hoạt động 4:(5p) Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi.
-HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.
-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. 
-HS quan sát hình và nêu.
-HS nêu.
-HS thực hiện thao tác.
-HS thực hiện.
-HS nhận xét.
-HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-HS thực hiện.
-HS cả lớp
Tiết 2: KHOA HỌC:
( Thầy Vinh dạy)
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. 
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
II.Chuẩn bị: 
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài. 
+ GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng. 
III.Các hoạt động dạy học: 
HĐ giáo viên
HĐ học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện. 
- Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 1’
- Hôm nay các em hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng, qua bài học: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. GV ghi đề. 
 b. Tìm hiểu bài: 
Đề bài: Kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. 
HĐ1: Cả lớp: 10’
a. Phân tích đề. 
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe được đọc. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. 
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng?
+ Em đọc câu truyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con ngừơi. 
HĐ2:. HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 20’
+ GV lưu ý HS: Những câu chuyện dài nên kể 1, 2 đoạn
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. 
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện. Khi HS kể GV ghi hoặc cử HS ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể trả lời/ đặt câu hỏi của từng HS vào cột trên bảng. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. 
- Khen, khen thưởng. 
4. Củng cố- dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học. 
- Khuyến khích HS nêu đọc truyện. 
- Dặn HS về nhà kể những câu truyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài: “Lời ước dưới trăng”. 
- HS kể chuyện và nêu ý nghĩa. 
+ 1 HS đọc đề bài. 
+ 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình. 
* Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương xứ Bắc”
* Truyện kể về cậu bé nen- li trong câu truyện buổi học thể dục
+ Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK tiếng Việt 4, xem ti vi, đọc trên báo
+ HS đọc lướt gợi ý 2. 
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. (có thể nói rõ về một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè, người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, )
+ HS đọc thầm gợi ý 3. 
* HS kể chuyện theo cặp. 
- HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
* Thi KC trước lớp: 
- Mỗi HS kể chuyện xong đều cùng đối thoại với bạn bè, thầy (cô) về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+ Nhận xét, tính điểm của bạn. 
- Bình chọn: 
+ Bạn có câu chuyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 
Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: TẬP ĐỌC:
CHỊ EM TÔI
I.Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài :Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai .Biết đọc với giong kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn cảm được nội dung câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa : khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDHS đức tính thật thà , trung thực trong cuộc sống để không mất lòng tin và sự tôn trọng của mọi người
GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
GV:-Tranh, SGK
HS: SGK, vở
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: Gọi HS đọc bài nỗi dằn vặt của An-drây -ca
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(10 p) Luyện đọc 
Phân đoạn
Luyện phát âm từ khó
Đọc chú giải
Đọc toàn bài
Hoạt động 3:(10 p) Tìm hiểu bài 
Cô chị nói dối ba đi đâu?
Cô chị có đi học nhóm không?
Cô chị đã nói dối nhiều lần chưa?
Vì sao khi nói dối cô lại ân hận?
Cô em làm gì để cô chị không nói dối?
Vì sao cách làm của cô em lại làm cô chị tỉnh ngộ?
Cô chị thay đổi như thế nào?
Câu chuyện nói gì với em?
Hoạt động 4:(5 p) Đọc diễn cảm 
Đọc mẫu
Nhận xét-Ghi điểm
Hoạt động 5:(5 p) Củng cố dặn dò
Luyện đọc bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau:Trung thu độc lập
Đọc và trả lời các câu hỏi
Một em đọc toàn bài
Đọc nối tiếp 2 lần
Cá nhân
Đọc theo cặp
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
-...đi học nhóm
...xem phim
....nhiều lần
......thương ba
Đọc đoạn 2:
...bắt chước chị 
HS trả lời
Không nói dối
Phát biểu nhiều em
Nói dối là một tật xấu
Luyện đọc cá nhân,thi đọc
HS liên hệ bản thân
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
-Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1,2)
-Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung”theo 2 nhóm nghĩa (BT3)và đặt câu được với 1 từ trong nhóm(BT4)
-Biết các thành ngữ thuộc chủ điểm
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng phụ-bút xạ....
- HS: SGK,vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: -Viết các từ ghép chứa tiếng yêu
-Viết các từ láy có âm đầu l
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(30 p) Luyện tập
Bài 1:Nêu yêu cầu
Treo bảng phụ
-Kết luận: Thứ tự các từ cần điền
-tự trọng ,tự kiêu ,tự ti ,tự ái,tự hào
Bài 2:
 Nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS làm bảng phụ
Bài 3:Đọc yêu cầu của bài
Trung ở giữa: trung tâm ,trung bình ,trung thu
Trung một lòng một dạ: trung thành ,trung kiên ,trung hậu...
Bài 4: Đặt câu với từ trên	
Hoạt động 3:(5 p) Củng cố dặn dò
-Tiếp tục đặt câu
-Xem trước bài sau
-...yêu thương.....
-lo lắng
1em
-Đọc bài
Thảo luận 
Trình bày
3 em đọc toàn bài
-Làm vở
-Đọc bài 
-Nhận xét
-Bổ sung
-Làm vở
-Đặt nối tiếp nhiều em
-Nhận xét
Tiết 3: L. TIẾNG VIỆT:
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
-Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1,2)
-Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung”theo 2 nhóm nghĩa (BT3)và đặt câu được với 1 từ trong nhóm(BT4)
-Biết các thành ngữ thuộc chủ điểm
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng phụ-bút xạ....
- HS: SGK,vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: -Viết các từ ghép chứa tiếng yêu
-Viết các từ láy có âm đầu l
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(30 p) Luyện tập
Bài 1:Nêu yêu cầu
Treo bảng phụ
-Kết luận: Thứ tự các từ cần điền
-tự trọng ,tự kiêu ,tự ti ,tự ái,tự hào
Bài 2:
 Nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS làm bảng phụ
Bài 3:Đọc yêu cầu của bài
Trung ở giữa: trung tâm ,trung bình ,trung thu
Trung một lòng một dạ: trung thành ,trung kiên ,trung hậu...
Bài 4: Đặt câu với từ trên	
Hoạt động 3:(5 p) Củng cố dặn dò
-Tiếp tục đặt câu
-Xem trước bài sau
-...yêu thương.....
-lo lắng
1em
-Đọc bài
Thảo luận 
Trình bày
3 em đọc toàn bài
-Làm vở
-Đọc bài 
-Nhận xét
-Bổ sung
-Làm vở
-Đặt nối tiếp nhiều em
-Nhận xét
Tiết 4: GDNGLL:
Múa hát sân trường
Chiều, thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: THỂ DỤC:
TẬP HỢP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI , VÒNG PHẢI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”
I. Mục tiêu :
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau . Đi đều không sai nhịp , đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp . Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp 
 -Trò chơi : “Kết bạn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơ.i 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại’’
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ :
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. 
b) Trò chơi : “Kết bạn”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho một tổ HS lên chơi thử .
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xé, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 
3. Phần kết thúc:
 -Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xé, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
10 – 12 phút
4 – 5 phút
3 – 4 phút
2 – 3 phút
4 – 6 phút
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-Đội hình trò chơi.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
========
========
========
========
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
====
====
====
====
====
5GV
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
 ] ]
==========
==========
==========
==========
 5GV
= 5 === = ===
= ===
= === 
= ===
= === 
5GV
5GV
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.
Tiết 2: HÁT NHẠC:
TẬP ĐỌC NHẠC:
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
 I/ Mục tiêu:
 - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài đã học.
 - HS biết đọc bài TĐN số 1.
 - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
 II/ Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng.
Chép bài TĐN vào bảng phụ.
Hình vẽ các nhạc cụ phóng to.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 - HS hát 2 bài đã học.
 - Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
*Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son.
Nội dung TĐN rất cần thiết vì phân môn này sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật âm nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN còn phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ cho việc học hát của các em.
Hôm nay chúng ta làm quen với bài TĐN đầu tiên trong chương trình lớp 4, bài TĐN số có tên Son La Son.
Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao đô: Đô- Rê- Mi- Son- La. Chia làm 3 bước.
-Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV.
- Bước 2: GV đọcmẫu 5 âm cho HS nghe.
- Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.
*Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son.
GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc gõ phách.
Có thể dùng từ tượng thanh. Đen đen trắng đen đen trắng
 x x xx x x xx
Từ tượng thanh: Tùng tùng tùng tùng tùng tùng 
+ H/dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1. Chia làm 4 bước.
- Bước 1: Cho HS nói tên nốt và hình nốt.Son nốt đen..
- Bước 2: HS vỗ tay hoặc gõ theo hình tiết tấu.
- Bước 3: GV đánh đàn HS đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
- Bước 4: GV đánh đàn HS ghép lời ca.
Trong lúc GV đánh đàn để HS dễ đọc GV lắng nghe sửa sai.
* Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
 + Đàn nhị:(đàn cò) có 2 dây dung để kéo, loại nhạc cụ phổ biến của dân tộc ta. Ở mỗi dân tộc được gọi bằng 1 tên khác nhau về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút. Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sâu kín, lắng đọng, mô phỏng tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ. Dùng trong hát Tuồng, Chèo, Cải lương
 + Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ khác nhau. Bầu đàn hình vuông, cần đàn dài. Đàn tam có âm thanh tươi sáng, giòn giã có sức biểu cảm phong phú.
 + Đàn tứ: Loại nhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn. Đàn tứ dây đàn bằng kim loại nên có âm thanh trong trẻo, hơi đanh
 + Đàn tì bà: Trông giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Có 4 dây và các phím. Âm thanh trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguỵet và đàn tứ nhưng có phần đanh và khô hơn
 + Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc.
 3/ Củng cố - Dặn dò: Cho HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1.
- HS lắng nghe.
- HS luyện tập cao độ theo h/dẫn của GV.
- HS chú ý theo dõi GV làm mẫu.
- HS thực hành luyện tiết tấu theo 4 bước h/dẫn của GV,
HS thực hiện, GV sửa sai.
- Hs lắng nghe.
- HS ghi nhớ,thực hiện
Tiết 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ trong một số. 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Tìm đượcsố trung bình cộng.
II - Đồ dùng dạy - học:
 -Bảng phụ viết sẵn BT2
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: Nêu y/cầu 
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động 2:(30 p) Luyện tập:
Bài1: Y/cầu hs
-H.dẫn nhận xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm
Bài2: Y/cầu + h.dẫn tìm hiểu biểu đồ
- Gợi ý, hướng dẫn cách làm
-Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét, điểm
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT3
Bài 3: H.dẫn hs phântích bài toán
- Gọi 1 HS lên làm bảng 
- H.dẫn nhận xét và chữa bài.
Hoạt động 3:(5 p)Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học +biểu dương..
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau/sgk trang 38 
- 2 HSlàm bảng BT 4, 5 
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
- HS lắng nghe
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài 
- 1 HS lên bảng làm -lớp vở
- Lớp nhận xét, bổ sung, chữa 
-Đọc đề, q/sát + tìm hiểu biểu đồ
- 1HS lên làm bảng phụ-lớp vở
- Nhận xét, chữa bài
* HS khá, giỏi làm thêm BT3
- Đọc y. cầu +Tìm hiểu bài toán.
- Làm vào vở.- 1HS lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung
 Giải :
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60 (mét vải)
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là: 120 x 2 = 240 (mét vải)
Trung bình mỗi ngàycửa hàng đã bán được số mét vải là:
 (120+ 60 + 240) : 3 = 140 (mét vải)
 Đáp số: 140 mét vải
-Theo dõi, thực hiện.
	 Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: TOÁN:
PHÉP CỘNG
 I. Mục tiêu:
 -Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 
 -Rèn kỹ năng đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 
*HS khá giỏi làm được BT4.
 -BDHS: Tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: SGK
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Hát
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 2:(10 p) Củng cố kỹ năng làm tính cộng 
Viết bảng
48 352 +21 026
367 859 +54 1 728
Em hãy nêu cách tính và thực hiện cách tính của mình
Vậy 48 352 +21026=69378
Khi thực hiện phép cộng tính các số tự nhiên ta làm như thế nào?
thực hiện theo thứ tự nào?
Hoạt động 3:(20 p) Luyện tập
Bài 1:Đọc đề bài Đặt tính rồi tính
Bài2:Tính
Bài3:Đọc đề toán
Tóm tắt
 Cây lấy gỗ:325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Có tất cả bao nhiêu cây?
*Bài 4: Tìm X
Yêu cầu giải thích tìm X
Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4:(5 p) Củng cố dặn dò
-Xem lại bài
-chuẩn bị bài sau
- Cả lớp
-HS đặt tính 
-Làm vở nháp
-Nhận xét , đọc kết quả
-Đặt tính 
-thực hiên từ phải - trái
Nêu cách tính
thực hiện tính
làm bảng con
-2em phân tích đề
Làm vở rồi chữa bài
Đọc đề bài ,
HS khá giỏi xung phong làm bài rồi chữa bài.
-Nhận xét
Tiết 2: LUYỆN TOÁN:
THỰC HÀNH PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu
 -Luyện củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng các số có nhiều chữ số , giải toán có liên quan.
 -Rèn kĩ năng tính nhanh , chính xác khi tính toán
 -Giáo dục hs độc lập suy nghĩ khi làm bài 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 p) Khởi động
+ Bài cũ: Gọi 2 hs làm –nx
 48600 +9545 = 58 145
 628540 +35813 = 664 353
GV nhận xét – ghi điểm
+ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Hoạt động 2:(30 p)HD HS làm bài tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
-Cho hs đọc yêu cầu của bài
a.150 287 + 4995 .b. 490052 +94005
 50505 + 950909 1000000 +222 222
-Yêu cầu hs làm bài bảng con
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2 Tìm x
-Ch

File đính kèm:

  • docGiao an Giap(3).doc