Bài giảng Tiết 2: Tiết 20 - Đạo đức - Em yêu quê hương (tiết 2)

4. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2:

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Giáo viên phát bảng nhóm

- Cho học sinh trình bày kết quả

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

a. Ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, giấu, giận, rồi.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Tiết 20 - Đạo đức - Em yêu quê hương (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc vị trí, vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- HS làm việc theo nhóm 4
*HSY: Tham gia cùng các bận trong nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích hiện tượng 
Hiện tượng 1: 
- Giải thích khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng, phẩm màu nhuộn bị biến đổi hoá học thành ra màu hẳn so với chỗ bị che khuất.
Hiện tượng 2: 
- Giải thích: Tấm phim chụp ảnh có khoảng đậm, khoảng nhạt, dưới tác dụng của ánh sáng phần chất hoá học dưới tờ giấy bị biến đổi hoá học.
- Phần giấy bị khoảng đậm của phim che khuất biến đổi màu khác với phần bị khoảng nhạt che đi, do đó ta được như phim đã chụp.
- Giáo viên kết luận và ghi bảng
- Như vậy dưới tác dụng của ánh sáng cũng có thể xảy ra quá trình biến đổi hoá học. 
4. Củng cố- Dặn dò
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Qua bài học chúng các em cần nắm được những biến đổi hóa học nao ?
 - Cách Làm thí nghiệm như thế nào?
- Lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học dưới tác dụng của ánh sáng.
- Học sinh trả lời
- Phơi quần áo màu ra nắng nhiều lần thì sẽ bị màu nhạt đi.
- Củ cải trắng thái mỏng đem phơi nắng sẽ ngả màu vàng.
- Chuẩn bị bài sau, mỗi nhóm chuẩn bị 1 ôtô đồ chơi điện.
Tiết 4:
 Tiết 155.
 Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe - đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về tấm gương làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh kể được một câu chuyện đã nghe - đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật và nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Học sinh nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
- Kĩ năng thuyết tình tự tin
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực
*HSY :Chú ý lắng nghe và kể lại câu chuyện ngắn dưới sự hứơng dẫn của giáo viên 
II. Đồ dùng dạy học
- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
- Bảng lớp viết đề tài
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức :hát
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 học sinh 
- GV nhận xét cho điểm
- Học sinh 1 kể một câu chuyện "chiếc đồng hồ"
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp
- Học sinh lắng nghe
3.2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên gạch chân dưới những từ quan trọng.
- Cho 3 học sinh đọc gợi ý SGK
- Giáo viên lưu ý học sinh các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn. 
- 3 học sinh lần lượt đọc
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1
- Giáo viên kiểm tra lại sự chuẩn bị của học sinh ở nhà.
b.Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện
- Học sinh đọc lại gợi ý 2
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và sắp xếp câu chuyện theo gợi ý
- Từng nhóm đôi học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho học sinh thi kể
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện
- Lớp nhận xét
*HSY :Chú ý lắng nghe và kể lại câu chuyện ngắn dưới sự hứơng dẫn của giáo viên 
- Giáo viên nhận xét và khen những học sinh chọn được câu chuyện đúng yêu cầu của đề hay ý nghĩa đúng.
4. Củng cố - Dặn dò 
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Qua câu chuyện các bạn vừa kể chúng ta cần học hỏi những điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn những học sinh kể chưa tốt về nhà luyện kể thêm.
- Dặn học sinh đọc trước tiết tập làm văn tuần 21.
Tiết 5: Kĩ thuật
 (gv chyên biệt dạy)
Kế hoạch dạy buổi chiều
I. mục tiêu :
*HSY :.
-Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STN, STP trong trường hợp dạng đơn giản.
- Thực hiện giải bài toán về hình học tính diện tích hình tròn.
- Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Thái sư Trần Thủ Độ”.
-Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc.
*HS trung bình –khá:
-Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài diện tích hình tròn/ 100
-Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện viết bài văn về tả người
II. Hoạt động cụ thể
Môn 
Hoạt động của HS yếu
Hoạt động của HS TB– Khá
Toán
Bài 1 : Đặt tính và tính.
a,7345+ 4326 =?b,7564 – 4364 = ?
c.215,67 x 42 = ? d. 16,8 : 4 = ?
Bài 2: thực hiện các phép tính sau:
a,75,24 +12,53= ?b,3769 -1457 =?
c, 27 x 5 = ? c, 36 : 9 = ?
Bài 3.Tính diện tích hình tròn có bán kính là.
a, r = 5 cm b, r = 0,4 cm
-HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 100. Bài diện tích hình tròn. 
Đọc
-HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Thái sư Trần Thủ Độ”.
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài.
Viết
-HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “Thái sư Trần Thủ Độ”.
- HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả ngưòi. 
 Ngày soạn: 30 / 12 /2010
Người soạn: Hoàng Văn Sơn
 Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:
 Tập làm văn
Tiết 156.
 Tả người (kiểm tra viết)
I. mục tiêu
- Học sinh viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng trình bày một bài văn.
*HS Y: Viết được bài văn ngắn có đủ ba phần dưới sự hướng dẫn của GV. 
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài văn
III. các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức :Hát
2.Kiểm tra bài cũ :Không KT
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp
- Học sinh lắng nghe
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Cho học sinh đọc 3 đề trong SGK
- GV yêu cầu chỉ chọn 1 đề mà theo mình có thể làm bài được tốt nhất
- Một học sinh đọc thành tiếng
lớp đọc thầm
- Cho học sinh đọc đề bài
- Đề 1
- Học sinh chọn một trong 3 đề
Đề 1: Tả một ca sỹ đang biểu diễn
Đề 2: Tả một nghệ sỹ hài mà em yêu thích
Đề 3: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện mà em đã học.
- GV gợi ý 
+ Nếu tả ca sỹ, các em nên tả ca sỹ đó đang biểu diễn.
+ Nếu tả nghệ sỹ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghệ sỹ đó.
+ Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung tưởng tưởng về ngoại hình
và hành động của nhân vật đó.
* Học sinh làm bài
- GV nhắc nhở học sinh cách trình bày một bài văn tả người
- GV thu vở chấm
- Học sinh làm bài vào vở
4. củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe
- Dặn dò học sinh về nhà học trước tiết tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
Tiết 2: toán
 Tiết 98. luyện tập
I. mục tiêu
- Giúp học sinh rèn kỹ năng vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
- Biết tính chu vi hình tròn khi biết bán kính của hình tròn, chu vi của hình tròn
*HSY:Nhớ lại công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
II. Đồng dùng dạy học
 - Hình minh hoạ bài 3
III. các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức:Hát 
2. Kiểm tra bài cũ :Không KT
3. Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài :Nêu MĐ ,YC
3.2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài: Gọi 2 học sinh đọc bài, làm bài của mình
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở nháp để kiểm tra bài của nhau.
- Học sinh làm bài vào vở nháp
- 2 học sinh lên bảng làm
- Học sinh chuẩn bài
- GV nhận xét, chốt đúng 
Bài giải
a. Diện tích hình tròn là
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b. Diện tích hình tròn là
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
Đáp số: 113,04 cm2
0,384650dm2
* HSY: Thực hiện PT: 6 x 6 =....
- Muốn tính diện tích hình tròn ta làm như thế nào? 
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14
Bài 2:
- 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính diện tích hình tròn biết 
c = 6,28m
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết được yếu tố gì trước?
- Bán kính hình tròn
+ Bán kính hình tròn biết chưa?
+ Tính bán kính bằng cách nào?
- Chưa, có thể tính được
- Lấy chu vi chia cho 3,14 rồi chia cho 2
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Chữa bài
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh thực hiện yêu cầu trên, chốt đúng
Bài giải
Bán kính của hình tròn đã cho là
6,28 : 3,14 :2 = 1 (cm)
Diện tích hình tròn là
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Đáp số: 3,14cm2
*HSY: Thực hiện PT: 1 x 3.14 =...
- Học sinh nhận xét bài, học sinh
 còn lại chữa bài vào vở 
Bài 3:
- GV treo bảng phụ vẽ hình như SGK (100)
- 1 học sinh đọc đề bài
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Tính diện tích của thành giếng
+ Diện tích của thành giếng được biểu diễn trên hình vẽ ứng với phần diện tích nào?
- Phần diện tích bị gạch chéo (tô đậm)
+ Muốn tính được diện tích phần gạch chéo ta làm như thế nào?
- Lấy diện tích hình tròn lớn trừ đi diện tích hình tròn nhỏ.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu
- 1 học sinh lên bảng làm
Bài giải
Bán kính hình tròn lớn
0,7 + 0,3 = 1(m
Diện tích hình tròn lớn
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích hình tròn nhỏ
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5286 (m2)
Diện tích của thành giếng
HS Y: Thực hiện PT: 0,7 + 0,3 =....
 1 x 3,14 =...
4. Củng cố - Dặn dò
- GV củng cố lại nội dung bài học.
3,14 - 1,5286 = 1,6014 (m2)
Đáp số: 1,6014m2
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
Tiết 3
Chính tả
Tiết 157. 
Cánh cam lạc mẹ
i. mục tiêu
- Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ.
- Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
* HSY: Nhìn chép một đoạn ngắn của bài chính tả đúng với yêu cầu.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy và học
1.ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ ngữ chứa r/d/gi: dành dụm, giấc ngủ, ra rả
- 2 học sinh lên bảng viết các từ cô giáo đọc
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Học sinh lắng nghe
+ Bài chính tả cho em biết điều gì? 
- Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè
- Nhắc nhở: Chú ý cách trình bày bài thơtư thế ngồi viết bài
- Giáo viên đọc - học sinh viết bài
- Chấm, chữa bài
- Chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét chung 
- Học sinh viết chính tả
- Học sinh đổi vở, soát lỗi 
* HSY: Nhìn chép một đoạn ngắn của bài
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên phát bảng nhóm
- Cho học sinh trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a. Ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, giấu, giận, rồi.
- 2 học sinh đọc
- 1 số làm bài vào bảng nhóm
- Lớp làm bài vào vở nháp
- HS lên dán bài làm lên bảng lớp
- Lớp nhận xét
b. đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hồi, tròn một. 
5. Củng cố – Dặn dò
- Củng cố lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*HSY :Chép lại kết quả đúng
Tiết 4
Thể dục
Tung và bắt bóng - nhảy dây
(gv chyên biệt dạy)
Tiết 5: 
Địa lí
Tiết 20.
Châu á (tiếp)
I. Mục tiêu
+ Sau bài học học sinh biết: 
+ Nêu được đặc điểm về dân cư, nêu lên một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này.
+ Dựa vào lược đồ (bản đồ) nhận biết được sự phân bố của một số hoạt động sản xuất của người dân Châu á.
*HSY: Biết được đặc điểm về dân cư và một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á .
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Châu á
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài
3. Bài mới
3.1 .Giới thiệu bài:Trực tiếp
3.2 .Dạy bài mới
A. Dân cư Châu á
Bước 1: 
- Thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về dân số các châu lục ở bài 17
- HS thảo luận
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về dân số thảo luận nhóm để so sánh số dân Châu á năm 2004 gấp mấy lần so với số dân từng châu lục khác.
- HS trình bày ý kiến thảo luận
Bước 2:
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến thảo luận
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
- GV bổ sung: Châu á là châu lục có số dân đông nhất thế giới. Diện tích Châu á chỉ hơn diện tích Châu Mĩ là 2 triệu km2 nhưng số dân lại đông gấp 4 lần số dân Châu Mĩ 
+ Năm 2004 số dân Châu á gấp 4 lần số dân Châu Mĩ, Châu Phi gấp 5 lần số dân Châu Âu, hơn 117 lần số dân Châu Đại Dương 
*HSY :Chú ý lắng nghe
- HS nhận xét, bổ sung 
a.Hoạt động 2:
+ Đa số dân cư Châu á thuộc chủng tộc nào?
- Đa số dân cư Châu á thuộc chủng tộc da vàng
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
- Họ sống chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK và so sánh về màu da và trang trí phụ của người dân Đông Nam á (ấn độ)
- Cùng là người Châu á trang phục của học cũng khác nhau
+ Tại sao cùng là người Châu á mà màu da người dân vùng Đông Nam á lại khác màu da của người dân vùng Nam á sống, quyền học tập và lao động bình đẳng như nhau.
+ Cũng là người Châu á mà màu da  người dân ở vùng nhiệt đới có màu sẫm hơn
B. Hoạt động kinh tế
b.Hoạt động 3:
- Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát H5 để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân Châu á
- Nêu tên một số hoạt động sản xuất của người dân Châu á
- Một số hoạt động sản xuất Châu á trồng bông trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi trâu bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ôtô
c.Hoạt động 4:
*Hoạt động nhóm 4
Bước 1:
- Yêu cầu HS thảo luận
- Yêu cầu HS dựa vào H5 tìm ký hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và thảo luận để rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng ở một số khu vực quốc gia Châu á.
Bước 2:
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến thảo luận
- HS trình bày kết quả thảo luận
- Sự phân bố các hoạt động sản xuất 
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam á
+ Lúa mì được trồng nhiều ở Trung Quốc, ấn Độ, Ca dắc tan
- Nuôi trâu bò ở Trung Quốc, ấn Độ
- Khai thác dầu mỏ chủ yếu ở Tây Nam á và Đông Nam á
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung
- Sản xuất ô tô: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
- HS nhận xét, bổ sung
Bước 3:
GV bổ sung: Ngoài một số hoạt động kinh tế chính mà đã được biết, Châu á còn có một số hoạt động sản xuất khác nhau như: Trồng cây công nghiệp (chè, cà phê) đánh bắt nuôi trồng và chế biến thuỷ sản, hải sản
- GV hỏi thêm
- Vì sao lúa gạo lại được trồng nhiều ở vùng đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới (đối với HS giỏi)
- Lúa gạo lại được trồng nhiều ở vùng đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới là vì đây là loại cây cần nhiều nước, nhiệt độ, cần nhiều công chăm sóc nên tập trung ở vùng đồng bằng châu thổ vùng nhiệt đới và dân cư đông đúc.
Vậy ngành sản chính của đa số người dân Châu á là gì?
- Nông nghiệp và ngành sản xuất chính của người dân Châu á
- GV kết luận: Người dân Châu á chủ yếu phần lớn là làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ.
C. Khu vực Đông Nam á
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát H3 bài 17 và H5 bài 18 để xác định vị trí của khu vực Đông Nam á trên lược đồ
- HS chỉ vị trí khu vực Đông Nam á trên lược đồ
- Đông Nam á nằm ở phía Đông Nam Châu á, phía Tây của Thái Bình Dương gồm phần bán đảo gắn với lục địa và phần bán đảo, có đường xích đạo chạy qua 
- Có bao nhiêu quốc gia trong khu vực Đông Nam á
- 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam á
- Đọc tên 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam á
- Việt Nam, Lào, Căm pu chia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Singapo, Mianma, Brunây, Philíppin, Đông ti mo 
- Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới (nóng ẩm) nên phát triển rừng rậm nhiệt đới
- Với khu vực có đường xích đạo chạy qua thì Đông Nam á có kiểu khí hậu gì và phát triển loại rừng nào chủ yếu 
- Rừng rậm nhiệt đới
Bước 2:
- Yêu cầu HS quan sát H3 bài 17 để nhận xét địa hình của khu vực Đông Nam á
- Là núi có độ cao trung bình đồng bằng nằm dọc các con sông lớn (sông Mê Kông) và ven biển
- Là sản xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản
Bước 3:
- Yêu cầu HS dựa vào các hoạt động kinh tế chủ yếu ở Châu á để liên hệ đến hoạt động kinh tế của khu vực Đông Nam á
- GV kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu nóng ẩm, người nông dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. 
*HSY:Nhắc lại nhắc lại nội dung phần kết luận.
- Trong khu vực này, Singapo là nước có nền kinh tế phát triển 
4. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học 
I. mục tiêu 
Kế hoạch dạy buổi chiều
*HSY :
- Thực hành làm một số bài tập về hình học, tính diện tích hình tròn .
- Cộng, trừ, nhân, chia hai STN và STP dạng đơn giản.
- Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
-Nghe GV đọc đánh vần viết đúng được 2 - 3 câu của bài tập đọc.
*HS trung bình –khá:
- Thực hành làm lại bài toán trong SGK / 100 phần luyện tập .
- Đọc nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện viết một bài văn có nội dung tả người.
II. Hoạt động cụ thể
Môn 
Hoạt động của HS yếu
Hoạt động của HS TB– Khá
Toán
Bài 1 :Tính
a.42645 + 57284 =? b.3529 – 8947= ?
c.754 x 12 = ? d, 40 : 8 = ?
Bài 2:Viết các số sau thành STP.
 a, = ? b, = ? c, = ?
Bài 3 : Tính diện tích hình tròn có bán kính r . 
a. r = 6cm b, r = 0,35 dm
c,Tính diện tích hình tròn biết chu vi C = 6,28 cm.
-HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 100 phần luyện tập.
Đọc
-HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
-HS đọc trước bài tập đọc và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài.
Viết
-HS nghe GV đọc đánh vần viết 2 -3 câu đầu của bài tập đọc “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
- HS thực hành viết một bài văn có nội dung về tả người.
 Ngày soạn: 30 / 12 /2010
Người soạn: Hoàng Văn Sơn
Thứ năm ngày 6 tháng 01 năm 2011
Tiết 1:
 Tập đọc
Tiết 158.
 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục Tiêu
1. Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Nắm được nội dung chính của bài văn: Biểu dương một số công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng.
* Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Kĩ năng tự nhận thức( nhận thứ được tráh nhiệm công dân của mình;tăng thêm ý thức tự hào dân tộc).
- Kĩ năng đảm nhận trchs nhiệm với cộng đồng.
*HSY: Đọc đúng 3 câu trong bài và nhắc lại nội dung của bài tập đọc.
II. Đồ dùng dạy học
- ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện và bảng phụ
III. đồ dùng dạy học
1.ổn định tổ chức :Hát
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 3 học sinh
- GV nhận xét cho điểm
- Học sinh đọc đoạn 1 bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: GT trực tiếp 
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Đọc toàn bài
- Chia đoạn: 5 đoạn
- 1 HS khá đọc
- Vì sao em biết là 5 đoạn?
- Vì mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu -> Hoà Bnh
+ Đoạn 2: tiếp -> 24 đồng
+ Đoạn 3: tiếp -> phụ trách quỹ
+ Đoạn 4: tiếp -> cho nhà nước
+ Đoạn 5: còn lại
- Đọc nối tiếp 3 lần
- Đọc nối tiếp lần 1
- 5 học sinh/ 1 lần
- Luyện phát âm: tiệm, Lục Thuỷ sửng sốt, màu mỡ
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc chú giải
- Đọc đúng dấu câu, giữa các cụm từ
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu
- Cặp đôi 2 học sinh cùng đọc
- 1, 2 em
- Học sinh lắng nghe đọc thầm theo
b. Tìm hiểu bài
*HSY: Đọc 3 câu trong bài tập đọc
- Đọc đoạn 1 + 2
- 1 học sinh đọc thành tiếng
- Lớp đọc thầm một lượt
- Trước cách mạng ông Thiện có đóng góp gì cho cách mạng?
- Ông đã trợ giúp to lớn về tài chính cho cách mạng, ông ủng hộ quỹ đảng 3 vạn đồng.
- ý 1 nói lên điều gì ?
ý 1: Ông Thiện đóng góp to lớn về tài chính cho Đảng.
*HSY:Nhắc lại 1 của bài tập đọc.
- Cho học sinh đọc đoạn 3 + 4
- Khi cách mạng thành công ông Thiện đã đóng góp gì ?
- 1 HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm
- Trong tuần lễ vàng ông đã ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng.
- Ông ủng hộ cho quỹ độc lập trung ương 10 vạn đồng.
- Trong kháng chiến chống Pháp gia đình ông đã đóng góp những gì?
- Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội khu 2 hàng trăm tấn thóc.
- Hòa bình lập lại gia đình ông đã có những đóng góp gì?
- Ông đã hiến toàn bộ đồng tiền Chinê cho nhà nước.
- ý 2 nói lên điều gì?
ý 2: Ông Thiện là nhà tư sản đã có nhiều 

File đính kèm:

  • doctuan 20.son sua.doc