Bài giảng Tiết 2 - Tiếng việt: Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 (tiết 1)

Mức độ, yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2).

- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2 - Tiếng việt: Ôn tập và kiểm tra giữa kì 1 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành
- Biết gọi tên các hình: Tam giác; chữ nhật,...
- Có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
- Nhận biết góc vuông và góc không vuông bằng ê ke.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
 + Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông theo mẫu.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hành đo, vẽ thông qua các bài tập 1, 2(3 hình dòng 1), 3, 4 SGK – Trang 41
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ê ke.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào? 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu về góc.
- Đưa mô hình đồng hồ SGK
+ Em có nhận xét gì về điểm gốc của hai kim đồng hồ?
+ Hướng của hai kim đồng hồ có trùng nhau không?
- Vẽ các hình vẽ như kim đồng hồ lên bảng
 A M C
 0 B P N E D 
+ Mỗi hình trên có được coi là một góc không?
+ Thế nào được gọi là một góc?
+ Lấy một ví dụ về góc mà em biết?
- Hướng dẫn đọc tên góc:
VD: Góc đỉnh O, cạnh OA, cạnh OB
- Nhận xét
* Giới thiệu ê ke, góc vuông và góc không vuông.
- Đưa ê ke
+ Đây là đồ dùng gì?
+ Ê ke có kình gì?
+ Ê ke có mấy canh và mấy góc?
- Ê ke có 3 cạnh, 3 góc trong đó có 1 góc vuông và hai góc không vuông.
- Ê ke được dùng để đo và vẽ góc vuông. Ví dụ khi để kiểm tra các góc đỉnh O, góc đỉnh P, E trên các hình vẽ trên có là góc vuông hay không ta làm như sau. Tìm góc vuông của ê ke. Đặt 1 cạnh góc vuông trong ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra. Nếu cạnh còn lại của góc cần kiểm tra trùng với cạnh còn lại của ê ke thì ta nói góc đó là góc vuông. Nêu cạnh còn lại không trùng với cạnh góc vuông của ê ke thì ta nói góc đó là góc không vuông
- Thực hiện kiểm tra các góc
+ Góc nào trên các góc trên là góc vuông? Tại sao nói góc đó là góc vuông?
+ Góc nào không là góc vuông? Vì sao?
+ Để vẽ góc vuông ta có thể làm như thế nào?
- Nói và thực hiện: Để vẽ góc vuông ta đặt ê ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA, OB theo cạnh của ê ke ta được góc vuông.
Bài 1:
a. Đây là hình gì?
+ Hình chữ nhật có mấy góc? Các góc này là các góc như thế nào?
b. Để vẽ được góc vuông ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Trong hình tứ giác MNPQ có hai góc vuông đó là góc M và góc Q. 2 góc không vuông đó là góc N và góc P.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: Thế nào là góc vuông? Làm thế nào để đo, vẽ được góc vuông?
- Dặn dò: 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Nêu - Nhận xét, đánh giá
- Quan sát
- Có chung 1 điểm gốc
- Không
- Có
- 1 góc được tạo bởi hai đoạn thẳng và có chung 1 điểm gốc.
- Nêu – Nhận xét, bổ sung
- HS đọc các tên góc và cạnh còn lại
- Ê ke
- Hình tam giác
- 3 cạnh và 3 góc
- Chỉ góc vuông trên ê ke của mình
- Góc đỉnh O vì có cạnh OA và OB đều trùng với cạnh góc vuông của ê ke
- Góc P, E
- HS phát biểu
- Nghe và quan sát
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện theo cặp 
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Hình chữ nhật
- Có 4 góc. Cả 4 góc đều là góc vuông
- Để vẽ góc vuông ta đặt ê ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA, OB theo cạnh của ê ke ta được góc vuông.
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện theo cặp 
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện SGK - Nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu – Thực hiện cá nhân
Số góc vuông trong hình bên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- Nêu – Nhận xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Thứ ba GV buổi 2 dạy
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 4/11/2013
Ngày giảng:Thứ tư, ngày 06/11/2013
Tiết 1. Thể dục: Bài 17
 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY 
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học về ĐHĐN.
- Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Học 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi và chơi tương đối chủ động.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhanh nhẹn cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: còi, 
2. HS: trang phục,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:Hát + KT sĩ số.
 b.Ôn bài cũ: 
- KT: quay phải, quay trái
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
4 em. NX. 
Nhận lớp 
ĐHTT: x x x x x
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số. 
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
- Yêu cầu giờ học. 
Khởi động: 
-Chạy chậm theo một hàng dọc 
- Đội hình: 1Hàng dọc (cự ly rộng)
- Tại chỗ khởi động các khớp 
- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh 
- Đồi hình như ĐHTT.
Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục chung 
- ĐHTL: 
 x x x x x 
- Động tác vươn thở
 x x x x x 
- GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác. 
HS thực hiện.
- GV tập cùng HS
- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS.
- Động tác tay.
- GV phân tích kết hợp làm mẫu động tác.
- GV tập cùng HS
- GV hô - quan sát - sửa sai cho HS.
HS thực hiện.
- Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi 
3. Kết luận:
- ĐHXL
- GV cho HS thả lỏng 
x x x x x 
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x x x 
- GV giao bài tập về nhà 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Toán:
TIẾT 43 : 	ĐỀ - CA - MÉT .	HÉC - TÔ - MÉT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học cm, dm,km là các đơn vị đo độ dài.
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề -ca - mét và Héc- tô- mét.
Nắm được quan hệ giữa Đề-ca - mét và Héc tô- mét 
- Biết đổi từ Đề - ca - mét, Héc- tô -mét ra mét.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - ca - mét và Héc -tô -mét.
Nắm được quan hệ giữa Đề - ca - mét và Héc- tô -mét 
- Biết đổi từ Đề - ca - mét, Héc- tô- mét ra mét.
- BT cần làm: B1(dòng 1,2,3); B2(dòng 1,2); B3(dòng 1,2).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ + bảng nhóm
2. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:Hát
 b.Kiểm tra bài cũ: 
 1km = ? m 
HS + GV nhận xét.
2. Phát triển bài:
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
Hoạt động 1: giới thiệu Đề - ca - mét và Héc tô mét
(1 HS nêu)
- GV hỏi 
+ Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? 
- Mi- li- mét, xăng- ti -mét; mét, ki- lô- mét
- GV giới thiệu về dam 
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét ký hiệu là dam
- GV viết bảng: dam
- Nhiều HS đọc Đề - ca - mét
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- GV viết 1 dam = 10 m 
- Nhiều HS đọc 1 dam = 10m 
- GV giới thiệu về hm
- Héc - tô - mét kí hiệu là hm 
- Nhiều HS đọc
- Độ dài 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam 
- GV viết: 1hm = 100m 
- Nhiều HS đọc 
 1hm = 10 dam 
- GV khắc sâu cho HS về mối quan hệ giữa dam, hm và m
Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn một phép tính mẫu 
1 hm = m
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
 1 hm = 100 m
Vậy điền số 100 vào chỗ trống
+ GV yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm nháp + 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu miệng KQ - HS nhận xét 
- GV nhận xét chung 
b. Bài 2: Yêu cầu tương tự bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV viết bảng 4 dam = m 
- 1 dam bằng bao nhiêu mét?
- 1 dam bằng 10m 
- 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam 
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m 
- GV cho HS làm tiếp bài 
- HS làm tiếp bài vào SGK 
- HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét 
VD: 7 dam = 70 m 6 dam = 60 m
- GV nhận xét chung 
9 dam = 90 m 
c. Bài 3 Củng cố cộng, trừ các phép tính với số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
3. Kết luận:
- Nêu ND bài 
1 HS.
- Về nhà học bài
Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Tiết 3. Tiếng việt:
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T4)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2).
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng như tiết 1.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2).
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT(BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
* HS khá, giỏi: Viết đúng tương đối đẹp bài CT( tốc độ trên 55 chữ/ 15 phút).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc nhanh, đúng tốc độ cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ + bảng nhóm.
2. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:Hát.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu các bài tập đọc ở chủ điểm mái ấm?
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
Ôn bài tập đọc, HTL.
- HS thực hiện. NX. Đánh giá.
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc bài bằng cách " chuyền điện"
(10 - 15 em)
- HS khác nhận xét
- GV gọi HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc thuộc lòng: 10 em
* HD đọc hiểu 
- GV cho HS nêu yêu cầu câu hỏi và trả lời.
- HS nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc -> HS khác trả lời
Ôn về phép so sánh
- Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong bài " Mùa thu của em" và " Mẹ vắng nhà ngày bão"? 
- HS nêu:
+ Tay - hoa; tóc ánh mai răng - hoa nhài 
- HS khác nhận xét xét 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
- HS ghi vào vở lời giải đúng 
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- 1HS nêu
- Về nhà học bài
* Đánh giá tiết học
Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
Tiết 4. Tin học: Giáo viên chuyên dạy
_______________________________________________________________
Ngày soạn: 5/11/2013
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 7/11/2013
Tiết 1. Thể dục:
Bµi 18
¤n hai ®éng TÁC V­¬n thë, tay
 cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
Những kiến HS đã biết có liên quan đến bài học 
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành 
HS đã được học 2 động tác thể dục Vươn thở , và tay .
- Chơi trò chơi "Chim về tổ".
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
2. Kỹ năng : Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ : HS yêu thích môn thể dục 
II. Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: Vòng tròn trò chơi "Chim về tổ"
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
HĐ của thày 
HĐ của trò 
1. Giới thiệu bài 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
*. Nhận lớp 
- ĐHTT:
 x x x x x
- GV nhận lớp phổ biến 
 x x x x x
- ND bài học 
- Cán sự lớp điều khiển
2. Phát triển bài 
*. Chạy chậm theo hàng dọc, soay các khớp cổ tay, cổ chân.
*. Ôn 2 động tác vươn thở, tay 
- GV nêu tên từng động tác - làm mẫu.
- HS ôn tập từng động tác sau đó tập liên hoàn.
+ ĐTOT: x x x x
 x x x x
 x x x x
+ Lần 1 GV hô: HS tập
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển 
- GV quan sát sửa sai cho HS
*. Chơi trò chơi "Chim về tổ"
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, sửa sai
+ ĐTTC:
3. Kết luận : 
- ĐHXL:
- GV cho HS thả lỏng 
x x x x x 
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x x
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________________
Tiết 2. Toán
Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên các đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m, dam, hm, km
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài: mm, cm, dm, m, km
- Thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài với nhau.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
 + Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
 + Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm)	
 + Biết làm phép tính với các số đo độ dài.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện các bài tập 1(dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2, 3), 3 (cột 1) SGK – Trang 45
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết vào bảng con tên các đơn vị đo độ dài mà em biết? 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- Ghi: mm, cm, dm, m, dam, hm, km
+ Đơn vị đo độ dài cơ bản là gì?
+ Nhỏ hơn mét có những đơn vị nào?
+ Lớn hơn mét có những đơn vị nào?
+ 1cm =  mm?
+ 1dm = . cm?
+ 1m =  dm?
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 1: Số?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Số?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài mà em biết?
+ Từ nhà em đến trường dài khoảng bao nhiêu? Em đến trường bằng cách nào?
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn mà em biết vào nháp
- Nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài 
- HS phát biểu - Nhận xét
- Mét
- mm, cm, dm
- dam, hm, km
- 1cm = 10 mm
- 1dm = 10 cm
- 1m = 10 dm
- 10 lần
- Điền tiếp vào bảng đơn vị đo độ dài trên bảng - Đọc
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện vào SGK 
- HS phát biểu
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
1km = 10hm
1km = 1000m
1hm = 10dam
1hm = 100m
1dam = 10m
1m = 10dm
1m = 100cm
1m = 1000mm
1dm = 10cm
1cm = 10mm
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
8hm = 800m
9hm = 900m
7dam = 70m
3dam = 30m
8m = 80dm
6m = 600cm
8cm = 80mm
4dm = 40mm
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện vào SGK 
25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60km
34cm x 6 = 204cm
36hm : 3 = 12hm
70km : 7 = 10km
55dm : 5 = 11dm
Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá.
Học sinh trả lời.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
	Tiết 3. Tiếng việt:
	ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T5)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.Từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL.
- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL.
- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc tốt cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
- Bảng lớp chép đoạn văn bài tập 2:
- Giấy trắng khổ A4
2. HS: SGK,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức: Hát
 b.Ôn bài cũ: 
- VBT.
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
- GV gọi HS lên bốc thăm 
- HS thực hiện. NX. Đánh giá.
- HS lên bốc thăm, xem lại bài vừa chọn trong 1 phút. 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS đọc thuộc lòng theo phiều chỉ định 
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài tập 2: 
- GV gọi HS đọc theo yêu cầu 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp viết sẵn đoạn văn 
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở. 
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài 
- 3HS lên bảng làm -> đọc kết quả
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 -3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên lớp.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
- Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp nhiều tầng 
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản di không lộng lẫy.
- Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
- Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ, tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ, to lớn. 
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS nghe 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm việc cá nhân 
- GV phát 3 - 4 tờ giấy cho HS làm 
- HS làm - dán bài lên bảng - đọc kết quả - HS nhận xét
- GV nhận xét 
VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng 
Mẹ dẫn tôi đến trường
3. Kết luận:
- ND bài học?
- Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng 
- HS trả lời.
- Chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc