Bài giảng Tiết 2: Môn: Tiếng việt bài 81: Ach (tiết 1)

- vừa học từ bài 76 đến bài 82.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn, đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Môn: Tiếng việt bài 81: Ach (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây là cái gì?
- Giáo viên viết bảng: TỜ LIÏCH.
Hoạt động 2: Dạy vần ÊCH.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần ÊCH.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên ghi bảng: ÊCH.
- Hỏi: Vần ÊCH có gì khác so với vần mới thứ ICH?
- Giáo viên viết thêm vào vần ÊCH dấu sắc để tạo thành tiếng mới.
- Giáo viên ghi bảng: ẾCH.
- Giáo viên đưa mô hình và hỏi: Đây là con gì?
- Giáo viên ghi bảng: CON ẾCH.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng từ ứng dụng có vần ÊCH - ICH.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên viết từ:
vở kịch mũi hếch
vui thích chênh chếch
- Giáo viên cho học sinh đọc trơn tiếng, từ.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh đánh vần trơn. Phân tích tiếng ICH.
- Học sinh viết bảng: ICH.
- Học sinh viết: LỊCH. Đọc trơn và phân tích tiếng.
- Học sinh: tờ lịch.
- Học sinh đọc trơn tờ lịch, ich, lịch, tờ lịch.
- CN - ĐT – Nhóm.
- Khác nhau I và Ê.
- Học sinh: đánh vần, đọc trơn và phân tích ÊCH.
- Học sinh viết: ÊCH.
ếch
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: ẾCH.
- Học sinh: con ếch.
- Học sinh đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: ẾCH. Đọc trơn: êch, ếch, con ếch.
- CN – ĐT – Nhóm.
- Học sinh tìm vần mới: kịch, thích, hếch, chếch.
- Học sinh đọc trơn tiếng từ.
Tiết 2: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 82:	 INH – ÊCH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: inh, êch, tờ lịch, con ếch. Nhận ra tiếng có vần inh, êch trong từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình con ếch, tờ lịch, tranh minh họa từ, câu ứng dụng.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng tiếng, từ, câu ứng dụng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 1,2, 3 vẽ gì?
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm đoạn thơ.
- Giáo viên cho đọc trơn đoạn thơ.
- Luyện đọc toàn bài SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên viết mẫu:
ich êch
tờ lịch
con ếch
- Lưu ý nét hất I được lia bút đến điểm đặt bút đầu tiên của C trong ICH.
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề.
- Mục tiêu: Học sinh mạnh dạn nói theo chủ đề.
- Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập.
- Giáo viên gợi ý:
Tranh vẽ gì?
Bạn nào được đi du liïch với gia đình hoặc nhà trường?
Khi đi du lịch các bạn thường mang theo những gì?
Kể tên các nơi mà em đã được đi?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần mới.
- Giáo viên cho học sinh lên bốc thăm, trúng tờ thăm nào có vần mới học thì đọc lên. Đội nào bốc được nhiều thăm có chứa vần mới thì thắng.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 83: Ôn Tập.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc thầm và tìm tiếng mới: chích, rích, ích.
- Học sinh đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- CN – ĐT - Nhóm.
- Học sinh nhận biết các nét nối đã được học ở các bài trước.
- Nét nối c sang h, ê sang c.
- Học sinh thực hành viết vở tập viết.
- Học sinh trả lời theo gợi ý của giáo viên.
- 1 – 2 Em.
- Học sinh chia làm 2 nhóm lên thi đua.
- Giáo viên thi đua tìm thăm.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 66:	 ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được điểm đoạn thẳng.
Kĩ năng: Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước kẻ, phấn.
Học sinh: Thước kẻ, bút chì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra định kỳ.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu “Điểm” đoạn thẳng.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được điểm, đoạn thẳng và thực hành vẽ được đoạn thẳng.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sách và nói.
- Giáo viên lưu ý đọc B: là bê, C đọc là xê.
- Giáo viên vẽ lên bảng và nói trên bảng có 2 điểm. 
x x
A B
- Giáo viên lấy thước nối 2 điểm lại và nói: “Nối A với B ta có đoạn thẳng AB.”
A
B
Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách vẽ đoạn thẳng.
a. Giới thiệu dụng cụ để vẽ.
- Giáo viên đưa thước thẳng và nói: Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng.
- Giáo viên hướng dẫn quan sát mép thước.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng:
Bước 1: Dùng bút chấm một điểm rồi một điểm nữa. Đặt tên cho từng điểm.
Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm, dùng tay trái giữ thước, đặt đầu bút tựa vào mép thước và cho đầu bút trượt nhẹ từ điểm A sang điểm B. 
Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh làm nhanh đúng và chính xác từng loại bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc tên các điểm và đoạn thẳng trong SGK.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh nối từng điểm để có đoạn thẳng. Sau đó đọc tên đoạn thẳng.
Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong 1 hình vẽ.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Độ dài đoạn thẳng.
Hát
- Học sinh: Trên sách có điểm A, B.
- Học sinh đọc tên đoạn thẳng.
- Học sinh lấy thước thẳng.
- Học sinh lấy ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
- Học sinh quan sát theo từng bước giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc tên.
- Học sinh nối và đọc tên từng đoạn thẳng.
- Học sinh nêu số đường.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 	 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, ưu, khuyết điểm và hướng khắc phục.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ.
- Ôn động tác TDRLTTCB.
1’ – 2’
1’- 2’ 
2’ – 3’
- Xếp thành đội hình 4 hàng dọc quay thành 4 hàng ngang.
Cơ bản
- Giáo viên nhắc lại những kiến thức và kĩ năng đã học về: ĐHĐN – TDRLTTCB – Trò chơi vận động.
- Giáo viên đánh giá, tuyên dương.
- Trò chơi.
- Giáo viên có thể chọn trò chơi tĩnh.
10 – 15’
8 – 10’
- Vài em xung phong lên làm mẫu động tác.
- “Chạy tiếp sức”. Học sinh tham gia cùng chơi ở mức tương đối.
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp.
- Trò chơi.
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà.
2’ – 3’
1’ – 2’
1’ – 2’
- 4 Hàng dọc.
- Diệt các con vật có hại.
Rút kinh nghiệm:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Hát Nhạc
 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 -------------------------------------------------------
Thứ tư ngày tháng 01 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 83: ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 đến bài 82.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn, đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh kể chuyện, từ ngữ, mô hình.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: tờ lịch, vở kịch, chếnh chếch.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập các chữ và vần đã học. 
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các vần đã học.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần.
- Giáo viên đọc vần. Chia theo dãy, mỗi dãy viết 1 vần 1 lần.
- Giáo viên đọc vần.
- Trong các vần vừa học, vần nào có nguyên âm đôi.
- Giáo viên cho luyện đọc bảng ôn.
Hoạt động 23: Đọc từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, nhanh các từ và câu ứng dụng có vần ôn. 
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên viết từ:
THÁC NƯỚC CHÚC MỪNG
ÍCH LỢI
- Giáo viên yêu cầu đọc thêm từ và tìm tiếng có vần ôn.
- Luyện đọc toàn bài.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 1 - 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh viết bảng.
- Học sinh đọc các vần.
- Học sinh: uôc, ươc, iêc. 
- Học sinh đọc bảng ôn.
- Học sinh tìm: thác nước, chúc. Ích.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
Tiết 2: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 83: ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 đến bài 82.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn, đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh kể chuyện, từ ngữ, mô hình.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng vần, tiếng từ, từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc trong SGK.
Quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?
Luyện đọc bài thơ ứng dụng.
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn đoạn thơ.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết đúng mẫu, đều nét.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu trên bảng lớp.
THÁC NƯỚC
ÍCH LỢI
Hoạt động 3: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Học sinh mạch dạn kể theo tranh và có thể kể thành câu chuyện.
- Phương pháp: Kể chuyện – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu câu chuyện.
- Giáo viên kể chuyện diễn cảm có kèm theo tranh minh họa.
Tranh 1: Có anh chàng ngốc vào rừng chơi gặp 1 ông cụ xin ăn. Anh ngốc cho thức ăn. Ngốc được ông lão cho con ngỗng có bộ lông vàng.
Tranh 2: Trên đường về nhà. Gặp 3 có gái đều muốn có bộ lông ngỗng bằng vàng nhưng khi đụng vào thì bị dích tay ngay vào ngỗng. Những người khác muốn cứu đều bị dính vào ngỗng và 7 người kéo lên kinh đô.
Tranh 3: Ở kinh đô có chuyện lạ. Công chúa chẳng nói chẳng cười. Vua treo giải ai làm công chúa cười sẽ cưới ngườii làm vợ.
Tranh 4: Công chúa nhìn thấy đoàn người cùng con ngỗng lếch thếch đi thì buồn cười quá. Nàng liền cất tiếng cười. Anh cưới công chúa xinh đẹp làm vợ.
- Ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được đều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.
- Giáo viên cho học sinh thi đua kể chuyện.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Ôn tập HKI.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn tập: trước, bước, lạc.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh viết vở nắn nót.
- Học sinh lắng nghe và cử đại diện nhóm kể chuyện theo từng nội dung bức tranh.
- 1 – 2 Học sinh.
- Học sinh tìm từ.
- Học sinh thi đua theo nhóm lên kể.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 67:	 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG	
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài – ngắn của chúng..
Kĩ năng: Biết so sánh độ dài hai đoạnt hẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Vài cây bút dài ngắn, màu sắc khác nhau.
Học sinh: SGK – Thước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh vẽ hai điểm M, N.
- Kẻ 1 đoạn thẳng BC.
- Đọc tên điểm và đoạn thẳng vừa vẽ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm dài hơn, ngắn hơn.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa 2 chiếc thước (hặoc bút chì) dài ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cài nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ SGK và nói: Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên và đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, CD dài hơn AB.
Hoạt động 2: So sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Mục tiêu: Biết nhận xét độ dài nào dài hơn, ngắn hơn.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và nói: Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
- Giáo viên cho học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng bằng gang tay để học sinh quan sát.
- Cho học sinh quan sát tiếp hình vẽ và hỏi: Đoạn thẳng nào dài hơn? Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh điền nhanh đúng các dạng bài tập.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn hoc sinh làm bài và chữa bài.
Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy rồi ghi số đếm vào băng giấy tương ứng.
So sánh các số vừa ghi để xác định băng giấy ngắn nhất.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài.
Hát
- 2 Học sinh lên bảng thực hiện bảng lớp.
- Học sinh nêu cách so sánh 2 cây thước cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.
- Học sinh nêu cách so sánh và nhận ra được cái ào ngắn hơn cái nào dài hơn.
- Học sinh quan sát hình vẽ và nói được nhận xét.
- Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay.
- Học sinh nêu nhận xét qua quan sát..
- Học sinh so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng và nêu nhận xét.
- Học sinh làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 	 Thủ Công
	KIỂM TRA HOC KỲ I
--------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày tháng 01 năm 2004
	Môn:	 Tiếng Việt
 	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết được các âm vần đã học từ đầu năm học đến nay (bài 75).
Kĩ năng: Rèn đọc trơn, viết đúng các tiếng từ trong các bài được ôn.
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn đọc lại các bài.
- Mục tiêu: Học sinh đọc nhanh và to, rõ các bài đã học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ôn lại các bài có vần từ từ IA đến bài vần UÔT - ƯỚT.
- Củng cố lại các vần khó đọc để học sinh đọc đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Mục tiêu: Học sinh viết đều nét, đẹp, đúng độ cao các nét viết.
- Giáo viên đọc lại các từ khó để học sinh luyện viết cho đúng từ.
4. Tổng kết:
- Dặn dò: Về nhà ôn tập Đọc và viết các bài đã học.
Hát
- Học sinh đọc trơn và đúng các tiếng, từ.
- Học sinh viết bảng con.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
	Môn:	 Toán
	 	 Bài 68: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn như gang tay, bước chân, thước kẻ, que tính
- Kĩ năng: Nhận biết được gang tay, bước chân của mỗi người khác nhau. Từ đó có biểu thượng về sự sai lệch, xấp xỉ, sự ước lượng. Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vị đo “chuẩn” để xác định độ dài.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước kẻ, que tính.
Học sinh: Sách giáo khoa, thước đo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Thực hành đo 2 cây thước.
- Đo 2 cây viết chì.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “gang tay”.
- Mục tiêu: Giới thiệu đoạn thẳng được đo bằng gang tay.
- Giáo viên nói: Gang tay ta độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay tới d6àu ngón tay giữa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay của mình.
- Giáo viên yêu cầu nối 2 điểm vừa chấm.
- Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay.
- Mục tiêu: Học sinh biết đo độ dài bằng gang tay.
- Giáo viên yêu cầu đo cạnh bảng bằng tay.
- Giáo viên làm mẫu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo cạnh bàn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân.
- Mục tiêu: Học sinh biết đo độ dài bằng bước chân.
- Giáo viên làm mẫu: Đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
- Giáo viên đứng chụm 2 chân sao cho 2 gót bằng nhau tại mép trái của bục giảng, bước chân phải lên trước và đếm. Cứ như vậy bước và đếm cho đến mép phải bục giảng thì thôi.
- Đọc to kết quả vừa đếm.
Hoạt động 4: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh làm nhanh, đúng các dạng bài tập.
- Giúp học sinh nhận biết.
Đơn vị đo là gang tay.
Đơn vị đo là bước chân.
Đơn vị đo là độ dài que tính.
Đơn vị đo là sải tay.
- Giáo viên nêu kết luận: Độ dài của gang tay, bước chân không bằng nhau, tùy theo mỗi người do đó ngày nay người ta không sử dụng để đo vì đơn vị đo chưa chuẩn.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Một chục, tia số.
Hát
- Học sinh thực hành. 
- Học sinh quan sát.
- Học sinh chấm 1 điểm ở nơi đặt ngón cái và 1 điểm nơi đặt ngón tay giữa.
- Nối lại được 1 đoạn thẳng AB.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
- Học sinh đo rồi nêu kết quả. 
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
- Bước chân vừa phải, thảoi mái, bước đều.
- Học sinh thực hành đo và ghi lại kết quả.
Rút kinh nghiệm:	
Phầ

File đính kèm:

  • doc02 giao an 1 tuan 18.doc