Bài giảng Tiết 2: Hướng dẫn học :Tiếng Việt Ổn định tổ chức

b. Hướng dẫn viết vào vở tập viết có mẫu chữ

-GV đưa chữ viết mẫu lên bảng.

-Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở,cầm bút.

-Y/C HS viết bài .

3. Củng cố:

-Thu vở nhận xét

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2: Hướng dẫn học :Tiếng Việt Ổn định tổ chức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán.
 3/ Thái độ :Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn )
II Chuẩn bị :
Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê.
Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường….
III. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ồn định tổ chức : 
II/Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1.
III/ Bài mới : GV nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh nhớ các nội dung trình bày.
- Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố.
- Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm.
- Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn.
+ Hoạt động 1 :Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm.
- HS quan sát tranh vẽ.
- HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm.
Một số nhóm trình bày
-Nhìn tranh : Em chơi với búp bê là đúng hay sai 
+ Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không ?
+ Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi.
Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai?
Có thể gặp nguy hiểm gì ? 
+ Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không ?
+ GV hỏi tương tự các tranh còn lại.
GV kẻ 2 cột :
An toàn
Không an toàn 
Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn 
Cầm kéo dọa nhau 
Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố
Qua đường không có người lớn 
Không lại gần xe máy, ô tô
Tránh đứng gần cây có cành bị gãy 
Đá bóng trên vỉa hè
Học sinh nêu các tình huống theo hai cột.
+ Kết luận : Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương . Như thế là nguy hiểm.
- Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh.
Hoạt động 3 : Kể chuyện .
- HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường.
+ HS thảo luận nhóm 4 :
- Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị đau như thế nào ?
- Vật nào đã làm cho em bị đau?
- Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm ?
Hoạt động 4 :Trò chơi sắm vai
a)Mục tiêu
HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường.
b)Cách tiến hành 
-GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em.
-GV nêu nhiệm vụ:
+Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp.
+Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp.
+Cặp thứ ba: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp.
-Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại.
c)Kết luận
Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn.
Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè)
+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
IV/ Củng cố:
-Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần:
+Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè).
+Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em.
+Không chạy, chơi dưới lòng đường.
+Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.
- Hát – báo cáo sĩ số 
- học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK 
- Học Sinh lắng nghe- Cả lớp theo dõi quan sát tranh .
học sinh trả lời - sai 
sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén , nhọn .
- học sinh trả lời
HS trả lời.
- học sinh trả lời .
HS nêu.
-HS lắng nghe.
HS đại diện nhóm mình lên kể
HS thực hiện
HS đóng vai
- HS nhận xét.
HS lắng nghe.
+ Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên 
- Học sinh lắng nghe 
Ngày dạy:Thứ ba ngày 09 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn:Thứ ba ngày 02 tháng 9 năm 2014
Hướng dẫn học :Tiếng Việt
Tiết 1:
Các nét cơ bản
I – Yêu cầu:
Kiến thức:
- HS nắm được tên các nét cơ bản và viết được các nét cơ bản. 
- Trả lời được hai, ba câu hỏi.
- HS có ý thức học bài và yêu thích môn học.
II – Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu các nét cơ bản.
III – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ):
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ):
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới ( 31 phút ):
A – Giới thiệu bài ( 1 phút ):
B – Giảng bài ( 26 phút ):
a. Hướng dẫn cách đọc tên các nét cơ bản.
- GV đọc mẫu và cho học sinh đọc theo.
- GV nhận xét và sửa sai.
b. Hướng dẫn viết các nét cơ bản.
- GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh tập viết.
- GV nhận xét sửa sai.
C – Củng cố ( 3 phút ):
- Thi đọc tên các nét cơ bản.
- Nhận xét giờ học.
D – Dặn dò ( 1 phút ):
- Về nhà đọc – viết lại các nét cơ bản.
- Xem trước bài 1: e.
- HS bỏ đồ dùng lên bàn.
- Lớp quan sát.
- Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét bài viết.
Hướng dẫn học toán
Tiết học đầu tiên
I. MUÏC TIEÂU : 
 + Giuùp hoïc sinh : 
- Nhaän bieát ñöôïc nhöõng vieäc thöôøng phaûi laøm trong caùc tieát hoïc toaùn.
- Böôùc ñaàu bieát yeâu caàu caàn ñaït ñöôïc trong hoïc taäp toaùn 1.
* Th¸i ®é: HS yªu thÝch m«n häc.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
 + Saùch GK – Boä ñoà duøng Toaùn 1 cuûa hoïc sinh 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU :
1.OÅn Ñònh :1-2’
+ Haùt .
2.Kieåm tra baøi cuõ : 2-3’
KT HS chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp – Saùch Giaùo khoa
 3. Baøi môùi : 30-32’
- Giôùi thieäu vaø ghi ñaàu baøi 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
a.Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu saùch toaùn 1
Mt :Hoïc sinh bieát söû duïng saùch toaùn 1 
-Giaùo vieân giôùi thieäu saùch toaùn 1 
-Giaùo vieân giôùi thieäu ngaén goïn veà saùch toaùn : Sau “tieát hoïc ñaàu tieân “, moãi tieát hoïc coù 1 phieáu teân cuûa baøi hoïc ñaët ôû ñaàu trang. Moãi phieáu ñeàu coù phaàn baøi hoïc vaø phaàn thöïc haønh . Trong tieát hoïc toaùn hoïc sinh phaûi laøm vieäc vaø ghi nhôù kieán thöùc môùi, phaûi laøm baøi taäp theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân …Khi söû duïng saùch caàn nheï nhaøng, caån thaän ñeå giöõ saùch laâu beàn. 
- GV cho HS thöïc haønh môû, gaáp saùch nhieàu laàn.
 b.Hoaït ñoäng 2 : Giôùi thieäu moät soá hoaït ñoäng hoïc toaùn 1
Mt : Hoïc sinh laøm quen vôùi 1 soá hoaït ñoäng hoïc taäp toaùn ôû lôùp 1 :
-Höôùng daãn hoïc sinh quan saùt töøng aûnh roài thaûo luaän xem hoïc sinh lôùp 1 thöôøng coù nhöõng hoaït ñoäng naøo, baèng caùch naøo, söû duïng nhöõng duïng cuï hoïc taäp naøo trong caùc tieát toaùn .
-Giaùo vieân giôùi thieäu caùc ñoà duøng hoïc toaùn caàn phaûi coù trong hoïc taäp moân toaùn.
-Giôùi thieäu qua caùc hoaït ñoäng hoïc thaûo luaän taäp theå, thaûo luaän nhoùm. Tuy nhieân trong hoïc toaùn, hoïc caù nhaân laø quan troïng nhaát. Hoïc sinh neân töï hoïc baøi, töï laøm baøi, töï kieåm tra keát quaû theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
c. Hoaït ñoäng 3: Yeâu caàu caàn ñaït khi hoïc toaùn
Mt : Hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng yeâu caàu caàn ñaït sau khi hoïc toaùn.
-Hoïc toaùn 1 caùc em seõ bieát ñöôïc nhöõng gì ? :
Ñeám, ñoïc soá, vieát soá so saùnh 2 soá, laøm tính coäng, tính tröø. Nhìn hình veõ neâu ñöôïc baøi toaùn roài neâu pheùp tính, caùch giaûi baøi toaùn ñoù . Bieát ño ñoä daøi bieát xem lòch haøng ngaøy …
Ñaëc bieät caùc em seõ bieát caùch hoïc taäp vaø laøm vieäc, bieát caùch suy nghó thoâng minh vaø neâu caùch suy nghó cuûa mình baèng lôøi 
d.Hoaït ñoäng 4 : Giôùi thieäu boä ñoàø duøng hoïc toaùn 1
 Mt : Hoïc sinh bieát söû duïng boä ñoà duøng hoïc toaùn 1 cuûa hoïc sinh 
- GV cho hoïc sinh laáy boä ñoà duøng hoïc toaùn ra – Giaùo vieân hoûi :
Trong boä ñoà duøng hoïc toaùn em thaáy coù nhöõng ñoà duøng gì ? 
Que tính duøng ñeå laøm gì ? 
Yeâu caàu hoïc sinh laáy ñöa leân 1 soá ñoà duøng theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân 
Ví duï : Caùc em haõy laáy nhöõng caùi ñoàng hoà ñöa leân cho coâ xem naøo ?
Cho hoïc sinh taäp môû hoäp, laáy ñoà duøng, ñoùng naép hoäp, caát hoäp vaøo hoäc baøn vaø baûo quaûn hoäp ñoà duøng caån thaän.
4.Cuûng coá - daën doø : 2-3’
- Em vöøa hoïc baøi gì ? Hoïc toaùn caàn coù nhöõng duïng cuï gì ?
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Tuyeân döông hoïc sinh tích cöïc hoaït ñoäng. 
-Hoïc sinh laáy saùch toaùn 1 môû trang coù “tieát hoïc ñaàu tieân “
-Hoïc sinh laéng nghe quan saùt saùch toaùn 
–Hoïc sinh thöïc haønh môû, gaáp saùch nhieàu laàn.
-Hoïc sinh neâu ñöôïc : 
Hoaït ñoäng taäp theå, hoaït ñoäng nhoùm, hoaït ñoäng caù nhaân.
- Caùc ñoà duøng caàn coù : que tính, baûng con, bộé thöïc haønh toaùn, vôû baøi taäp toaùn, saùch Gk, vôû, buùt, phaán…
- Hoïc sinh kieåm tra ñoà duøng cuûa mình coù ñuùng yeâu caàu cuûa giaùo vieân chöa .
-Hoïc sinh laéng nghe vaø coù theå phaùt bieåu 1 soá yù neáu em bieát 
- Hoïc sinh laáy boä ñoà duøng hoïc toaùn 
- Hoïc sinh môû hoäp ñoà duøng hoïc toaùn, hoïc sinh traû lôøi : 
Que tính, ñoàng hoà, caùc chöõ soá töø 0 Ò 10, caùc daáu >< = + - , caùc hình 0  r, bìa caøi soá …
Que tính duøng khi hoïc ñeám, laøm tính 
-Hoïc sinh laáy ñuùng ñoà duøng theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân 
- hoïc sinh taäp môû hoäp, laáy ñoà duøng, ñoùng naép hoäp, caát hoäp vaøo hoäc baøn vaø baûo quaûn hoäp ñoà duøng caån thaän.
Tiết 3: 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Luyện viết bài 1: u- nụ
Luyện viết :u-nụ-cu tí(Vở tập viết có mẫu chữ-Q1)
1-Yêu cầu:
- HS viết đúng qui trình viết các chữ có trong bài 1:u, nụ (Vở tập viết có mẫu chữ-Q1)
-Đối với HS khá, giỏi các em viết tốc độ nhanh, trình bày bài viết đẹp, còn đối với HS yếu các em viết đúng chữ, đúng độ cao theo như mẫu.
-Giữ đươc vở sạch, đẹp.Biết trình bày bài viết.
II- Đồ dùng dạy –học:
-GV:Chữ viết mẫu.
-HS: Bút chì ,bảng con, phấn, giẻ lau bảng, vở tập viết có chữ mẫu-Q1
III- Lên lớp:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Viết :/ , \ ,-, o -2HS lên bảng lớp viết 
 *) Nhận xét. 
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Viết mẫu,hướng dẫn viết:
-GV hướng dẫn viết lần lượt từng bài.
-Hướng dẫn viết bài 1: u- nụ
a .Hướng dẫn viết bảng con:
-Chữ u:Gồm hai nét cong ngược cao 2 li.
(Lia bút từ nét thứ nhất sang nét thứ hai)
-Chữ nụ: Gồm chữ en nờ lia bút sang chữ u,
Dấu nặng ở dưới u. Hai chữ đều cao hai li.
*) Lưu ý: Độ cao của nét chữ,điểm đặt phấn 
Và điểm dừng phấn,nét nối để tạo thành chữ
,độ rộng giữa chữ và khoảng cách giữa chữ
 và chữ.
*) GV hướng dẫn tương tượng cu tí. 
 	 - HS chú ý theo dõi.
 	 - HS nhận xét chữ viết. 	 	 -Viết trên không. 	 	 - Viết bảng con 
b. Hướng dẫn viết vào vở tập viết có mẫu chữ
-GV đưa chữ viết mẫu lên bảng.
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, để vở,cầm bút.
-Y/C HS viết bài .
3. Củng cố:
-Thu vở nhận xét
4. Dặn dò 
Ngày dạy:Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn:Thứ tư ngày 03 tháng 9 năm 2014
Tiết 1:
Hướng dẫn học toán
Tiết 1: Nhiều hơn – ít hơn (Tuần 1 )
I – Mục tiêu: 
Kiến thức:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
Kĩ năng:
- Biết sử dụng được các từ “ Nhiều hơn – ít hơn ” để so sánh các nhóm đồ vật.
Thái độ :
- Học sinh có ý thức học bài.
II – Đồ dùng học tập:
- Các nhóm đồ vật.
III – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Giảng bài:
*) Cho HS so sánh một số đồ vật, con vật, …
- GV treo tranh vẽ và gọi HS lên nối.
Một cây hoa nối với một chậu hoa,
vậy còn cây hoa nào chưa có chậu hoa?
Vậy khi nối mỗi cây hoa tương ứng với một chậu hoa thì còn cây hoa chưa có chậu hoa ta nói : Số cây hoa nhiều hơn số chậu hoa. Số chậu hoa ít hơn số cây hoa.
- GV nhận xét.
*) Hướng dẫn HS làm lần lượt bài tập có trong vở Luyện tập Toán 1/ tập một.
- Đọc yêu cầu bài 
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Nhận xét.
C. Củng cố :
- Thu vở chấm điểm, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
D. Dặn dò:
- Về nhà học lại bài và xem trước bài tiết 2
- 1 HS lên nối một cây hoa với một chậu hoa.
- Cây hoa cuối cùng.
- HS nêu: 
Số cây hoa nhiều hơn số chậu hoa. Số chậu hoa ít hơn số cây hoa.
- HS đọc nối ( theo mẫu ) : 
- HS làm lần lượt bài.
- Nhận xét.
Tiết 2:
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN BIỆT DẠY
Tiết 3:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
MÚA HÁT TẬP THỂ
Ngày dạy: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: Thứ năm ngày 04 tháng 9 năm 2014
Tiết 1:
Thực hành nghệ thuật
Luyện thể dục
Giáo viên chuyên biệt dạy
Tiết 2:
Hướng dẫn học :Tiếng Việt
Tiết 1: e (Tuần 1)
I – Mục tiêu:
	Kiến thức:
- HS đọc – viết được bài 1 : e
- Trả lời được hai ba câu hỏi
- HS có ý thức học bài và yêu thích môn học.
II – Đồ dùng dạy học:
- Bài học e. 
- Bộ ghép chữ. Tranh minh họa bài học trong SGK.
III – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Viết – đọc một số nét cơ bản.
- Nhận xét – cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
a. Hướng dẫn học sinh đọc bài : e
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Nhận xét
b. Hướng dẫn viết chữ e.
- GV viết mẫu và hướng dẫn học sinh viết chữ e.
- GV nhận xét sửa sai.
c. Làm bài tập:
- Yêu cầu học sinh mở vở Luyện tập Tiếng Việt 1/ tập một.
- Hướng dẫn học sinh làm từng bài.
*) GV đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc
- Hướng dẫn học sinh làm bài 1.
- Nhận xét.
*) GV đọc đầu bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét.
*) GV đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét bài.
*) GV đọc yêu cầu bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Hướng dẫn tô và viết chữ e
- Theo dõi hướng dẫn học sinh viết.
e. Đọc một số tiếng có âm e yêu cầu học sinh ghép bảng cài.
- Nhận xét bài.
3. Củng cố:
- Thi đọc chữ e.
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Về nhà đọc – viết lại bài e.
- Xem trước bài 2: b.
- Viết – đọc một số nét cơ bản.
- HS đọc cá nhân – nhóm – TT.
- HS viết bảng con.
- Nhận xét bài viết.
- HS mở vở trang 4, trang 5.
- Khoanh tròn tiếng có chữ e.
- Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- HS làm bài – khoanh : bé, me, xe, ve, tre.
- Nhận xét bài làm trên bảng, nhận xét bài làm trong vở.
- Chơi với bạn: Đọc các thẻ chữ sau rồi ghép thẻ chữ e với một thẻ chữ khác để tạo thành tiếng. Đọc tiếng em ghép được.
x
m
h
v
b
e
- HS làm bài: be, ve, he, me, xe.
- Cá nhân, TT đọc bài.
- Nhận xét bài làm.
- Điền chữ e vào chỗ trống. Nói tên người, tên vật trong mỗi hình.
- HS làm bài: cá mè, chim le le, thước kẻ, chim sẻ.
- Nhận xét.
- Tô chữ và viết chữ.
- HS tô và viết chữ e.
e e e e e e e e
e e e e e e e e
- Nghe đọc – ghép bài.
- Nhận xét bài ghép. 
Tiết 3:
Hoạt động tập thể 
Hướng dấn học toán
Tiết 2 ( Tuần 1 )
I – Mục tiêu:
Kiến thức:
- Biết tô màu vào các hình: hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Biết xếp hình để tạo ra hình mới.
Kĩ năng:
- Biết chọn màu tô, rèn kĩ năng khéo léo và sự thẩm mĩ.
Thái độ :
- Học sinh có ý thức học bài.
II – Đồ dùng học tập:
- Hộp màu.
III – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một số đồ vật yêu cầu HS nhận biết và so sánh.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài:
B. Giảng bài:
*) Cho HS nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác – đọc.
- GV nhận xét.
*) Hướng dẫn HS làm lần lượt bài tập có trong vở Luyện tập Toán 1/ tập một.
- Đọc yêu cầu bài 1
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 3
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 4
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 5
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét.
C. Củng cố :
- Thu vở chấm điểm, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
D. Dặn dò:
- Về nhà học lại bài và xem trước bài tiết 3.
- So sánh nhiều hơn, ít hơn.
- HS nhận biết các hình – đọc.
- 1 Tô màu. 
- HS tô màu hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét.
- 2. Tô màu hình tam giác.
- HS tô màu hình tam giác.
3. Tô màu các hình: cùng hình dạng thì cùng một màu.
- HS chọn màu tô.
- 4. Tô màu
a. Tô màu hình vuông
b. Tô màu hình tròn
c. Tô màu hình tam giác.
- HS chọn màu tô.
- 5. Từ các hình tam giác sau: Hãy ghép lại thành hình mới
a. Hình vuông b. Hình tam giác
- HS ghép hình.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 05 tháng 9 năm 2014
Tiết 1:
Thực hành nghệ thuật
Luyện thủ công ( Tiết 1)
Bài 1 : Giới thiệu một số loại giấy, bìa
và dụng cụ học thủ công
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công (thưíc kÎ, kÐo,bót ch×, hå d¸n, giÊy mµu…).
 - Giúp các em yêu thích môn học.
II. Đồ dùng day học
 - GV : Giấy màu, bìa,kéo,hồ,thước kẻ,bút chì.
 - HS : Giấy màu,sách thủ công.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : 1-2’ 
2. Bài cũ : 2-3’
 - GV kiÓm tra ®å dïng häc thñ c«ng cña HS.
 3.Bài mới : 28-30’
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài,ghi bảng
 b.Hoạt động 2:
 Giáo viên để tất cả các loại giấy màu,bìa và dụng cụ để học thủ công trên bàn để học sinh quan sát.
Hoạt động 3:
 - Giới thiệu giấy bìa làm từ bột của nhiều loại cây(tre,nứa,bồ đề).
 - Giới thiệu giấy màu để học thủ công(có 2 mặt: 1 mặt màu,1 mặt kẻ ô).
 - Giới thiệu thước kẻ,bút chì,hồ dán và kéo.
 - Giáo viên cho học sinh xem thước kẻ và hỏi: 
 “Thước được làm bằng gì?”
 “Thước dùng để làm gì?”
 - Giáo viên nói thêm: Trên mặt thước có chia vạch và đánh số cho học sinh cầm bút chì lên và hỏi “ Bút chì dùng để làm gì?” à Để kẻ đường thẳng ta thường dùng loại bút chì cứng.
 - Cho học sinh cầm kéo hỏi:
 “Kéo dùng để làm gì?”
 Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
 - Giới thiệu hồ dán :
 Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp nhựa.
 Hỏi công dụng của hồ dán.
4. Củng cố-Dặn dß : 2-3’
 - Gọi học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.
 - Chuẩn bị giấy trắng,giấy màu,hồ dán cho bài xé dán đầu tiên cho tuần 2.
 - Nhận xét lớp.
- HS hát
- HS lÊy ®å dïng häc thñ c«ng ra.
 - Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc điểm của từng mặt giấy màu.
 - Quan sát và trả lời.
- Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời.
- Cầm bút chì quan sát để trả lời.
 - Cầm kéo và trả lời.
- Học sinh quan sát lắng nghe và trả lời.
- Học sinh nhắc lại tên các đồ dùng để học thủ công.
Tiết 2:
Hướng dẫn học tiếng việt
Tiết 2: b( Tuần 1 )
I – Mục tiêu:
- Củng cố đọc – viết b.
- Làm tốt các bài tập có trong tiết 2: b vở Luyện tập Tiếng Việt 1/ tập một.
- Luyện viết đúng, nhanh, đẹp các chữ có trong bài 3 vở luyện viết chữ đẹp (Q 1 ).
II - Chuẩn bị :
- Vở Luyện Tiếng Việt 1/ tập một.
- Vở Luyện viết chữ đẹp ( Q 1 ).
III – Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định lớp:
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc e, b.
- Viết e, b.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Hướng dẫn luyện tập:
1. Luyện đọc - viết: 
- Ghi e, b
- Cho HS mở SGK đọc bài.
- Nhận xét – đánh giá.
- Đọc e, b yêu cầu HS viết bảng con.
2. Làm bài tập:
*) Yêu cầu HS làm Tiết 2: b (Tr. 6 )
a. Bài 1: Em câu con cá có tiếng mở đầu bằng b. Đếm số cá em câu được.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét bài làm.
b. Bài 2: Nối chữ b với các tiếng có chữ b.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
c. Bài 3: Tô chữ và viết chữ.
- Hướng dẫn HS tô, viết.
- Theo dõi, nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Thu vở bài tập chấm điểm, nhận xét.
- Thu một số vở Luyện viết chữ đẹp chấm điểm, nhận xét.
- Về nhà đọc, viết bài vào bảng con vào vở ô li.
- Xem trước bài 3: (dấu sắc).
- Cá nhân – TT đọc bài
- 2 HS lên bảng lớp viết, dưới lớp viết bảng con.
- Cá nhân – TT đọc.
- Cá nhân đọc bài.
- HS viết bảng con.
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh.
- HS làm bài.
Bố, bi, bà.
Số cá em câu được là ba con cá.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh – làm bài.
 báo bé
b
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- HS tô - viết bài.
b b b b b b b 
b b b b b b b 
- HS viết bảng con.
Tiết 3:
Sinh hoạt tập thể:hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 buoi chieu.doc