Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức - Tiết 31 - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
*HSY:Chú ý nghe các bạn đọc và theo dõi SGK.
- 1 HS khá làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
i giang là người giữ gìn hạnh phúc gia đình. c, Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh + Nghĩa: Khi đất nước có giặc, phụ nữ cũng sẵn sàng giết giặc. + Phẩm chất: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. *HSY : Viết bài làm đúng vào vở - Mỗi câu tục ngữ 1 HS phát biểu, 1 HS khác nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS đặt câu vào vở. - 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. Tiết 3. Khoa học Tiết 61. Ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu: + Sau bài học, HS có khả năng: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nhận biết một số laọi động vật đẻ trứng, một số loại động vật đẻ con. * Rèn kĩ năng sống cho học sinh - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp - Kĩ năng bình luận đánh giá về sự sinh sản của động vật. - Kĩ năng làm việc theo nhóm. *HSY: Kể được tên một số sư sinh sản của thú và nhắc lại phần kết luận trong SGK II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125, 126 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) - Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài 3.2.Hướng dẫn HS Ôn tập: * Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Cho HS quan sát các hình 124, 125, 126 SGK và làm theo nhóm. - Tổ chức cho HS thi trả lời nhanh, đúng. Nhóm nào được nhiều điểm nhất nhóm đó thắng. - Nhận xét, phân đội thắng. 4, Củng cố - Dặn dò: * Rèn kĩ năng sống cho học sinh ? Qua bài học chúng ta cần nắm được những nội dung gì ?Em hãy nêu sự sinh sản của một số loài thú mà em biết ? - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - 1, 2 em - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm. - HS tham gia chơi trò chơi. *HSY : Tham gia chơi trò chơi cùng các bạn trong nhóm. Đáp án: Bài 1: 1- c ; 2- a; 3 -b ; 4 - d Bài 2: 1- Nhuỵ 2- Nhị Bài 3: - Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1- e; 2- d; 3- a; 4- b; 5- c. Bài 5 - Những động vật đẻ con:Sư tử(H.5), hươu cao cổ(H.7). - Những động vật đẻ con: Chim cánh cụt (H.6), cá vàng(H.8). Tiết 4. Kể chuyện Tiết 243. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu + Giúp HS: - Kể được một việc làm tốt của bạn em. - Biết cách sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - Hiểu được ý nghĩa việc làm của nhân vật. - Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể của bạn. *HS Y: - Chăm chú nghe thầy (cô) , các bạn kể chuyện nhớ câu chuyện. - Kể lại một đoạn ngắn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng lớp ghi sẵn đầu bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(2) - Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. 3. Bài mới(30) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới * Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em. - Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp. b, Kể trong nhóm - Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể: + Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó? + Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục? + Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu? + Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó? c, Kể trước lớp - Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe và xác định niệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. *HSY:Chú ý nghe các bạn đọc và theo dõi SGK. - 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật. *HSY : Tham gia kể cùng các bạn trong nhóm. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với cá bạn về việc làm tốt của bạn. *HSY:Chú ý nghe các bạn kể và kể lại câu chuyện dưới sự hướng dẫn của GV. Tiết 5. Mĩ thuật Tiết 31. Vẽ tranh: Đề tài ước mơ của em (GV chuyên biệt dạy) Kế hoạch dạy buổi chiều I. mục tiêu : *HSY :. -Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản. - Viết các số đo diện tích - Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Công việc đầu tiên”. -Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc. *HS trung bình - khá: -Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK. Luyện tập / 160 , 161 -Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện viết bài văn về tả đồ vật. II. Hoạt động cụ thể Môn Hoạt động của HS yếu Hoạt động của HS TB– Khá Toán Bài 1 : Đặt tính và tính. a,63,45+ 53,23=? b,75,82 - 63,65 = ? c.215,68 x 32 = ? d. 28,4 : 4 = ? Bài 2. Tính a,. b, -HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán Bài Luyện tập / 160 , 161 Đọc -HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Công việc đầu tiên”. -HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài. Viết -HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “Công việc đầu tiên”. - HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả đồ vvạt. Ngày soạn : 21/ 4 / 2011 Người soạn : Hoàng Văn Sơn Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2011 Tiết 1. Tập làm văn Tiết 244. Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu + Giúp HS: - Tìm đúng các bài văn tả cảnh mà em đã học ở kì I. - Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn tả cảnh đó. - Phân tích được trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của tác giả trong một bài văn tả cảnh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng miêu tả và cách trình bày một bài văn. - Kĩ năng thuyết trình kết quả tự tin *HSY :Nắm được về bài văn tả cảnh ; cấu tạo , nghệ thuật quan sát , các giác quan sử dụng khi quan sát , những chi tiết mưu tả , biện pháp nghệ thuật sử dụng quan sát II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ + SGK, SGV III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Hỏi: Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả con vật. - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Bài mới(30) 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Hát - 2 HS nêu - 1 HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Quan sát, lắng nghe. *HSY:Chú ý nghe các bạn đọc và theo dõi SGK. - 1 HS khá làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Tuần Các bài văn tả cảnh Trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông Hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam -Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 - Vịnh Hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 87 89 - Gọi HS trình bày miệng dàn ý của một bài văn. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 2 - Gọi HS đọc bài văn Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh và các câu hỏi cuối bài. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Hỏi: + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? + Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế. + Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế? + Hai câu cuối bài Thành phố mìn đẹp quá! Đẹp quá đi! thuộc loại cấu gì? + Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với cảnh được miêu tả? 4. Củng cố - Dặn dò - Củng cố lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chộn quan sát một cảnh trong các đề văn trang 134. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cúng bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi cuối bài. - Nối tiếp nhau trả lời: + Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng tới lúc trời sáng rõ. - 7 HS nối tiếp nhau nêu những chi tiết quan sát tinh tế. + Vì tác giả phải quan sát thật kĩ, quan sát bằng nhiều giác quan để chọn lọc những đặc điểm nổi bật nhất. + Câu cảm thán. + Hai câu văn đó thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. *HSY:Chú ý nghe các bạn trình bày kết quả và viết bài làm đúng vào vở. Tiết 2. Toán Tiết 153. Phép nhân I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. *HSY :Nhớ được quy tắc thực hiên phép nhân và thực hành làm một số bài tập trong SGK ở dạng đơn giản. ii. đồ dùng dạy học - SGK + SGV - Phiếu bài tập IiI. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(1) 2, Kiểm tra bài cũ(4) Kiểm tra bài làm ở nhà của hs 3. Bài mới(30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Dạy bài mới. a.Phép nhân: - GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân. a x b = c - Một số tính chất của phép nhân: t/c giao hoán, t/c kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, Phép nhân có thừa số bằng 0. 4, Luyện tập- Thực hành Bài 1 *HSY: 4802 x 324 = ? 6120x 205 = ? - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 *HSY: 417,56 x 100 =? 3,25 x 10 = ? - Nhận xét, cho điểm. Bài 3 *HSY: 7,8 x 4 = ? 8,3+ 1,7 = ? Bài 4 *HSY: 48,5 + 33,5 = ? - Viết bài làm đúng vào vở - Nhận xét, cho điểm. 5, Củng cố - Dặn dò(5) - Nhắc lạih nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Chú ý nghe và nêu nhận xét. - Nêu yêu cầu a, 4802 x 324= 6120x 205= b, c, 35,4 x 6,8= 21,76x 2,05 = - HS chữa bài - Nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu BT 2 a, 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1= 0,325 b, 417,56 x 100 = 41756 417,56 x 0,01 = 4,1756. c, 28,5 x 100 = 285 28,5 x 0,01=0,285 - Nhận xét. - Nêu yêu cầu - HS làm bài. a, 2,5 x 7,8 x 4= 7,8 x 2,5 x 4 = 7,8 x 10 = 78. b, 8,3 x 7,9 + 7,9x 1,7 = ( 8,3+ 1,7) x 7,9 = 10 x 7,9 = 79. - Nêu yêu cầu - Nêu hướng giải. Bài giải Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy đi để gặp nhau là 1giờ 30 phút hay 1,5 giờ: Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km. - HS chữa bài. - Nhận xét. Tiết 3. Chính tả Tiết 245. Tà áo dài Việt Nam I. Mục tiêu + Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn áo dài phụ nữ - chiếc áo dài tân thời trong bài Tà áo dài Việt Nam. - Luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. * HSY: Nhìn SGK chép một đoạn của bài chính tả “Tà áo dài Việt Nam” đúng với yêu cầu. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. HS cả lớp viết vào vử tên các Huân chương có trong tiết chính tả trước: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công, Huân chương Lao động. - Nhận xét chữ viết của HS. - Hỏi : Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 3. Bài mới (30) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả a, Trao đổi về nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết. - Hỏi: Đoạn văn cho em biết điều gì? b, Hướng dẫn viét từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c, Viết chính tả - GV đọc cho HS viết d, Soát lỗi, chấm bài - GV đọc cho HS soát lỗi 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, nhận xét yêu cầu của bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng ghi vào bảng phụ. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương được in nghiêng trong 2 đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 5. Củng cố - Dặn dò(5) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Đọc và viết theo yêu cầu. - 1 HS trả lời. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Trả lời: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. * HSY:Nhắc lại nội dung đoạn chính tả. - HS tìm và nêu các từ khó. VD: ghép liền, bỏ buông, thế kỉ xx, cổ truyền. * HSY: Viết từ khó vào vở nháp - HS viết chính tả * HSY: Nhìn vở chép bài chính tả theo đúng yêu cầu. - HS soát lỗi bài viết của mình - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sửa lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra vở - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Bài tập yêu cầu: + Điền tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp. + Viết hoa câc tên ấy cho đúng. - 1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở. *HSY: Thảo luận cùng các bạn trong nhóm và viết bài làm đúng vào vở. - HS làm vào bảng nhóm báo cáo. HS khác nhận xét bài bạn làm đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Chữa bài (nếu sai). a, - Giải nhất: Huy chương vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba: Huy chương Đồng b, - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú. c, - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bang Vàng. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bang Bạc. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Huy chương Đồng , Giải nhất tuyệt đối, Huy chương vàng, Giải nhất về thực nghiệm. - 8 HS nối tiếp nhau lên bảng viết lại các tên. - Mỗi HS chỉ viết 1 tên. HS cả lớp viết vào vở. - Nhận xét bài bạn làm đúng /sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. a, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. b, Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. *HSY: Viết bài làm đúng vào vở. Tiết 4: Thể dục Tiết 61. Môn thể thao tự chọn- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” (GV chuyên biệt dạy) Tiết 5. Địa lí Tiết 31. Thực hành: đi thăm thiên nhiên I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. *HSY:Nhớ tên các châu lục và đại dương trên thế giới và đọc lại phần nội dung chính của bài trong SGK. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ thế giới . - Quả địa cầu . IiI. Các HĐ dạy - học: 1. ổn định tổ chức (2') 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới(30) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Dạy bài mới a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động 2: Thảo luận - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? * Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thờng có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. 4. Củng cố - Dặn dò(5) - Củng cố lại nội dung tiết học - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học - Hát - HS nêu - Nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. *HSY: Tham gia cùng các bạn trong nhóm. *Rèn kĩ năng: Thảo luận nhóm. - HS thảo luân theo nhóm và báo cáo kết quả của nhóm mình. *HSY: Thảo luận cùng các bạn trong nhóm. - HS nhận xét *HSY: Đọc lại phần kết luận vào ghi vào vở. Kế hoạch dạy buổi chiều I. mục tiêu : *HSY :. -Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản. - Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “ Bầm ơi”. -Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc. *HS trung bình - khá: -Thực hành làm lại bài các bài tập trong SGK.Bài Phép nhân / 161, 162. -Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện viết bài văn về tả đồ vật II. Hoạt động cụ thể Môn Hoạt động của HS yếu Hoạt động của HS TB- Khá Toán Bài 1 : Đặt tính và tính. a,63,35+ 43,25=?b,85,74 - 53,74 = ? c.413,12 x 23 = ? d. 20,5 : 5 = ? Bài 2 : tính. a,4802 x 324 = ? b.6120 x 12 = ? c.3,25 x 10 = ? d, 28,5 x 100 = ? -HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán Bài Phép nhân / 161, 162. Đọc -HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “ Bầm ơi”. -HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài. Viết -HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “ Bầm ơi”. - HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung về tả đồ vật. Ngày soạn : 21/ 4 / 2011 Người soạn : Hoàng Văn Sơn Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tiết 1. Tập đọc Tiết 246. Bầm ơi I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân. 2. Đọc-hiểu - Hiểu các từ: đon, khe, - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở người tiền tuyến và người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. 3. Học thuộc lòng bài thơ *HSY : Đọc đánh vần đoạn 6 câu thơ đầu của bài tập đọc và nhắc lại nội dung của bài tập đọc. II. Đồ dùng dạy-học - Tranh minh hoạ trang 130 SGK( phóng to nếu có điều kiện ). - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ, câu thơ cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(2) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - Yêu cầu HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới(30) 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. b, Tìm hiểu bài + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiên tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để mẹ yên lòng? + Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm sự của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? + Bài thơ cho em biết điều gì? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. c, Luyện đọc lại và học thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn thơ. Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọchay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1,2: + Treo bảng phụ có viết đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Củng cố - Dặn dò(5) *Rèn kĩ năng sống cho học sinh - Hỏi: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài út Vịnh. - Hát - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. - Nhận xét. - HS đọc theo trình tự: +HS 1: Ai về thăm mẹ .nhớ thầm. +HS 2: Bầm ơi
File đính kèm:
- Tuan 31.doc