Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tiết 17: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

 Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đoà trước cửa lim dim mắt cười

 Quất gom từng hạt nắng nơi

Làm thành quả những mặt trời vàng mơ

 Tháng giêng đến tự bao giờ

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào

 

doc152 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức - Tiết 17: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm lại bài tập của tiết học trước.
- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm
B. Dậy - Học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV mêi vấm đề tính diện tích hình tháng ABCD đã cho
- GV hướng dẫn thực hiện (như SGK – 93)
- HS cùng GV cắt ghép hình như SGK.
- Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành
- Diện tích hình thang ABCD = diện tích hình tam giác ADK.
- Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK?
- Diện tích hình tam giác ADK = DK x AB rồi chia cho 2
- GV viết bảng
+ CK là gì của hình thang ABCD
+ CK là đáy AB của hình thang ABCD.
+ Diện tích hình thang 
ABCD 
- Vậy muốn tính diện tích hình thang ABCD ta làm ntn?
- Ta lấy tổng độ dài đáy (AB + DC) nhân với chiều cao AH rồi chia cho 2.
- GV đó chính là quy tắc tính diện tích hình thang
- Một số HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang (như SGK) và họct huộc ngay tại lớp.
- Em hãy nêu quy tắc tính diện tích hình thang
- GV giới thiệu công thức
S = 
Gọi S là diện tích
 a là độ dài đáy bé
 b là độ dài đáy lớn
 h là chiều cao
3. Thực hành
Bài 1:
- 1 HS đọc đề cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ra nháp
- Bài toán cho biết gì?
a. Độ dài 2 đáy là 12 cm và 8 cm chiều cao là 5 cm.
b. Độ dài 2 đáy: 9,4 m và 6,6m chiều cao là 10,5m
- GV cùng HS nhận xét, chốt đúng.
a. Diện tích hình thang là:
(12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2)
b. Diện tích hình thang là:
(9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (cm2)
Đáp số a: 50 (cm2)
 b: 84(cm2)
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- GV đọc yêu cầu đề bài
+ Em có nhận xét gì về chiều cao của hình thang vuông?
+ Hình b là hình thang vuông nên cạnh bên chính là chiều cao của hình thang và là 4 cm
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 2 HS lene bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp.
a.	4 cm
	5 cm
	9 cm
b. 	3 cm
	4 cm
	7 cm
- Gv cùng HS nhận xét chốt đúng
- Lớp làm vào vở
Bài làm
a. Diện tích hình thang là
(4+9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2)
b. Diện tích hình thang vuông là
(3+7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
Đáp số a: 32,5(cm2)
 b: 20 (cm2)
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm SGK
- Gọi 2 HS phân tích đề
- HS tự phân tích đề và giải vào vở
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Bài giải
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 (m2)
- GV củng cố cho điểm
- HS nhắc lại
IV. Củng cố dặn dò
- Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà ôn bài
Chính tả
Đ19: 
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng chính tả bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
- Luyện viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r, d, gi.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dậy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả
- 1 HS đọc
- Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
- Nguyễn Trung Thành sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Tây An và lập nhiều chiến công ông bị giặc bắt và bị hành hình
- Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời
- Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Ca ngợi Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước của dân tộc
b. Hướng dẫn viết từ khó
- HS luyện viết từ khó: Chài lưới,, nổi dậy, khởi nghĩa, khẳng khái,
- Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào?
- Những chữ đầu câu và tên riêng: Nguyễn Trung Trực, vàm cỏ, Tân Anm Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam.
c. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
- HS viết chính tả
d. Soát lỗi chấm bài
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sửa lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra vở
- Thu chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập nội dung bài thơ
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức
- HS làm bài theo cặp, nối tiếp lên bảng điền vào ô trống cho đúng
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét
 Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
 Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đoà trước cửa lim dim mắt cười
 Quất gom từng hạt nắng nơi
Làm thành quả những mặt trời vàng mơ
 Tháng giêng đến tự bao giờ
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào
Bài 3 a:
- Cho HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc to - cả lớp đọc thầm
- Đọc chuyện vui
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK
- HS tự làm bài- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- Ra, giải, già, không lành
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học về nhà viết lại bài và làm bài tập 3b
Tiết 5:
Đạo đức
Đ19: 
Em yêu quê hương
I. Mục tiêu.
- Học xong bài này, học sinh biết
- Mọi người cần phải biết yêu quê hương
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý, tôn trọng với những việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương.
II. Tài liệu và phương tiện
- Giấy, bút màu
- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động một tiết 1
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 2
- Các bài thơ, bài hát... nói về tình tyêu quê hương
III. Các hoạt động dậy học 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em
* Mục tiêu: HS biết được biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
1 HS đọc truyện cả lớp theo dõi
- Vì soa dân làng gắn bó với cây đa
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người
- Hà gắn bó với cây đa ntn?
- Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa 
- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Những tình cảm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
- Bạn rất yêu quý quê hương
- Qua câu chuyện của bạn Hà em thấy đối với quê hương chúng ta phải ntn?
- ... chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
- 3 HS trả lời
 Hoạt động 2: Làm bài tạp 1 - SGK
* Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
- GV nêu yêu cầu thảo luận
- HS thảo luận theo cặp, để làm bài tập 1
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- GV kết luận: Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- 3-4 em đọc
- Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: Học sinh được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình
- GV nêu yêu cầu thảo luận
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- HS trao đổi theo cặp
+ Bạn đãm làm được những gì thể hiện tình yêu quê hương?
- Một số trình bày trước lớp
- GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể
- Các em khác có thể nêu câu hỏi về vấn đề mà mình quan tâm.
Hoạt động nối tiếp
- Mỗi học sinh vẽ một bức tranh về việc làm mà em mong muốn thực hiện học quê hương mình
- Các nhóm học sinh chuẩn bị các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương
Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2007
Tiết 1:
Thể dục
Đ37: 
Trò chơi lò cò tiếp và sức đua ngựa
I. Mục tiêu
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi sui nhịp, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi hai trò chơi: Đua ngựa, là cò tiếp sức, yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
- Phương tiện kẻ sân chơi trò chơi
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
6-10'
x x x x x
- HS chạy chậm thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
1'
x x x x x
x x x x x ĐHKĐ
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai
1'
- Trò chơi khởi động: kết bạn
1'
2. Phần cơ bản
18-20'
- Chơi theo đội hình vòng tròn
- Chơi trò chơi đua ngựa
5-7'
- HS chơi thử một lần rồi mới chơi chính thức
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Tổ thắng được biểu dương tổ thua bị phạt
- Ôn đi đều the 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp
5'
- Thi đua giữa các tổ 1-2 lần
- GV biểu dương tổ đi đều, đúng và không ai đi sai nhịp
- Tổ kém nhất phải cõng bạn trong khoảng cách vừa đi đều
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"
6-8'
- Cho HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi
- Các tổ thi đua với nhau, GV điều khiển , đề phòng không xẩy ra chấn thương cho HS
- Khích lệ HS tham gia nhiệt tình
3. Phần kết thúc
4-6'
- Đi thường vừa đi vừa hát hoặc thả long
x x x x x
x x x x x
x x x x x ĐHHT
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học
1-2'
- Về nhà ôn động tác đi đều
Tiết 2:
Luyện từ và câu
Đ37: 
Câu ghép
I. Mục đích , yêu cầu
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép đặt được câu ghép.
II. Đò dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét
* Yêu cầu 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp dọc thầm
- HD: đọc kxy đoạn văn, chú ý cách viết câu, nắm được nội dung chính của đoạn văn có mấy câu, dùng bút chì đánh dấu thứ tự các câu trong SGK sau đó xác định chủ vị , vị ngữ của từng câu
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
- Một số HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét
Bảng phụ
1. Mỗi lần rơi nhà đi, bào giờ con khỉ/ cũng nhảy phóc lên ngồi trên bảng con chó to
2. Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai có giật lại
3. Con chó/chạy sủa, thì khỉ/ gò lưng nưh người phi ngựa
4. chó/ chạy thong thả khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
* Yêu cầu 2: Cho HS đọc yêu cầu của câu 2
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
- GV giao việc: các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm
- Còn gì nhẩy phốc lên ngồi trên bảng con chó to
- ở câu 1 em xác định cn - vn bằng cách nào?
- Trả lời: con khỉ nên con khỉ là bộ phận chủ ngữ
- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?
- Nhảy phốc lên ngồ trên bảng con chó to (nên phần này là bộ phận vn)
- Cho HS hỏi tương tự với câu 2,3,4
- HS trình bày kết quả và chốt đúng
* Yêu cầu 3: Cách tiến hành tương rự như câu 2
- GV chốt lại kết quả đúng không tách mỗi cụm c-v trong câu ghép trên thành một câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi các câu rời rạc không gắn kết với nhau vế nghĩ.
3. Ghi nhớ
- 3 HS đọc
- Ch HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 3 HS nhắc lại
4. Luyện tập
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và đọc đoạn văn
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- GV giao việc:2 việc
- Tìm câu ghép trong đoạn văn
- Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm
- Cho HS làm việc GV phát 3 từ phếi cho 3 HS làm bài
- HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp - 3 HS làm vào phiếu
- Cho HS trình bày kết quả
- 3 HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp
- GV nhận xét chốt lại kết qủa đúng lên. Đoạn văn có 5 câu ghép
- Cả lớp nhận xét
STT
Vế 1
Vế 2
Câu 1
Trời/ xanh thẳm
Biển/ cũng xanh như dâng cao lên chắc nịch
Câu 2
Trời/rải mây trắng nhạt
Biển/xãm xịt nặng nề
Câu 3
Trời/âm u mây mưa
Biển/xám xịt nặng nề
Câu 4
Trời/ầm âm dông gió
Biển/ đục ngầy, giận dữ
Câu 5
Biển/nhiều khi rát đẹp
Ai/cũng thấy như thế
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- GV giao việc: các em cần nêu rõ cso tách được mỗi vế câu trong 5 câu ghép ở BT1 thành câu đơn được không? vì sao?
- HS làm bài cá nhân
- Cho HS làm bài
- Không tách được vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế khác
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
- GV giao việc: BT cho câu a,b,c,d
- Cho hs làm bài
- Mỗi câu chỉ có một vế (gồm có cụm c-v)
- GV nhận xét chốt kết qủ đúng
- Nhiệm vụ của các em làm thêm vào mỗi câu a,b,c,d một vế câu nữa để tạo thành câu ghép vửa đúng vế ngữ pháp vừa đúng vế nghĩa
a. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẫy lộc
- Mùa xuân đã về, chim én bay liệng giữa trời xanh
b. Mặt trời mọc, sương tan dần 
- Mặt trời mọc, những tia nắng chiếu xuống làng xóm
- Mặt trời mọc, bố em đi làm
c. Trong chuệyn cổ tích, cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành , còn người anh thì tham lam lười biếng
d. Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại
- Vì trời mưa to nên em đi học muôn
IV. Củng cố dặn dò
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- 3 HS nhắc lại
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Tiết 3:
Toán
Đ92: 
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng vận dung công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình vùng) trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dậy học
- GV chuẩn bị một số bảng phụ
III. Các hoạt động dậy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập của tiết trước
- 2 HS lên bảng trình bày 
- Lớp nhận xét
B. Dậy học bài mới
Bài tập 1:
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra vở nháp
- GV yêu cầu HS nêu đề bài 
- Nêu quy tắc tính diện tích hình thang
- HS đổi vở nháp kiểm tra chéo cho nhau
- Nhận xét bài
- GV nhận xét chốt đúng
a. Diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là:
a=14cm; b=6cm; chiều cao h=7cm
Bài 2:
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự phân tích đề, giải vào vở 
- HD: tính đồ dài đáy bé và chiều cao cảu thửa ruộng hình thang
- 1 HS lên bảng làm
- Tính diện tích của thửa ruộng
- Lớp nhận xét
- Tính số lượng thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó
Bài giải
- Yêu cầu HS tự giải toán
Độ dài đáy bé của thửa ruộng
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS
120:2/3=80(cm)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
80-5=75(m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(120+80)x75:2=7500(m2)
Thửa ruộng đó thu hoạch được sốkg thóc là:
7500:100x64,5=4837,5(kg)
Đáp số 4837,5(kg)
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát và tự giải toán
- 1 HS đọc bài
- HS quan sát hình SGK, tự giải ghi kết quả vào ô trống
- Đổi vở kiểm tra chéo
a. Diện tích các hình thang ANCD, MNCD, NBCD, bằng nhau
b. Diện tích hình thang AMCD bằng 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4:
Kể chuyện
Đ19: 
Chiếc đồng hồ
I. Mục tiêu
1. luyện kỹ năng
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, các em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng do đó cần phải làm tốt việc phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc của riêng mình.
- Mở rộng ra có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, cộng việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
2. Rèn luyện lỹ năng
- Chăm chú nghe thấy (cô) kể chuyện nhớ câu chuyện
- Nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lới kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn
II. Đồ dùng dậy học
1. Giới thiệu câu chuyện
- Đến thăm một hội nghị , Bác Hồ đã kể câu chuyện chiếc đồng hồ có liên quan gì đến nội dung hội nghị? Bác Hồ kể chuyện nhằm mục đích gì? Câu chuyện chiếc đồng hồ hôm nay cô kể sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa sâu sắc về câu chuyện Bác đã kể.
- HS lắng nghe
2. GV kể chuyện
- Hoạt động 1: GV kể lần 1 (không sử dụng tranh)
- GV kể to, rõ, chậm. Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật.
- HS lắng nghe
- Hoạt động 2: GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh)
- Tranh 1: GV treo tranh lên bảng (tay chỉ tranh, miệng kể)
- HS quan sát + nghe kể
- Năm 1954 ...có nhiều phân tán
- Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị mọi người vui vẻ đón Bác (tranh 2)
Bác lên diễn đàn... đồng hồ được không (tranh 3)
- Tranh 4: Chỉ ít phút...hết
a. Cho HS kể theo cặp
- GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại . Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa của câu chuyện
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện
b. Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV cô cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nối tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện
- Ch HS thi + nếu ý nghĩa cảu câu chuyện
- 2 cặp lên thi kể
- GV nhận xét, chùng vứoi HS bình chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh
- lớp nhận xét
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện, Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cảu các mạng cũng cần thiết , quan trọng; mỗi người cần làm tốt việc được phân công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.
IV. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc yêu cầu của tiết kể chuyện tuần 20 và chủan bị trước theo yêu cầu.
Tiết 5:
Khoa học
Đ37: 
Dung dịch
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch
- Kể tên một số dung dịch
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch
II. Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 76-77 SGK
- Một ít đường (muối) , nước sôi để nguội, một cốc (ly) thuỷ tinh thìa nhỏ có cấn dài.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thực hành “tạo ra một dung dịch”
Mục tiêu: giúp HS
- Biết tao ra một dung dịch
- Kể tên được một số dung dịch.
1. Dung dịch là gì?
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành và ghi vào bảng
- GV nêu yêu cầu: tao ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ muối và đường do từng nhóm quyết định.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của
 dung dịch
1. Đường: Hạt nhỏ , vị ngọt (muối tinh, hạt nhỏ, vị mặn)
2. Nước: Lỏng, không vị
- Tên hỗ hợp: nước đường (nước muối)
- Đặc điểm: có vị ngọt của đường ( vị mặn của muối)
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
- thảo luận nhóm theo câu hỏi
- Để tạo ra dung dịch cần ít nhất hai chất trở lên. Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan vào trong chất lỏng đó.
? Dung dịch là gì?
? Kể tên một số dung dịch mà bạn biết
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối)
- Mời các nhóm khác nếu thử nước đường hoặc nước muối
- Các nhóm nhận xét so sánh độ ngọt hoặc độ mặn của dung dịch của mỗi nhóm
- Dung dịch là gì?
- Dung dịch là hai hay nhiều chất độn lại với nhau và tan đều vào nhau hay phân bố đều trong nhau.
- Nêu vd về dung dịch.
- Nước tranh, nước mắm chấm sau có pha đường, rấm, dung dịch nước và xà phòng.
Ghi kết luận và ghi bảng
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn được hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau gọi là dung dịch
Hoạt động 2: Thực hành
- Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch
2. Một số cách tách các chất lỏng trong dung dịch
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm lần lượt các công việc sau:
- Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77-SGK thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Cùng làm thí nghiệm úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
- Nếu thử rồi nêu nhận xét, so sánh kết quả dự toán ban đầu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Thí nghiệm và thảo luận nhóm của mình.
- Các nhóm khác bổ sung
+ Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước muối vẫn còn lại trên cốc.
- Qua thí nghiệm trên theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch.
- HS trả lời hoặc đọc mục bạn cần biết trang 77-SGK
Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Trong thực tê,s người ta sử dụng dung dịch bằng cách chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần thiết cần nước tinh khiết.
- Chơi trò chơi: Đố bạn 
- Tổ chức cho HS chơi
- Thảo luận cặp đô (2 HS ngồi cùng bàn trao đổi giải thích về phương pháp tách các chất trong dung dịch
- Người ta sử dụng phương pháp chưng cất bằng cách người ta lấy nước vào bình đun dưới nhiệt độ cao, dung dịch nước sẽ nóng lên nước sẽ bốc hơi ng

File đính kèm:

  • docTuan 17 da sua.doc