Bài giảng Tiết 2 - Đạo đức: Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ?
- GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu.
GV: Khi làm việc nhiều và quá sức, chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. 4.Củng cố - Dặn dò:
Tuần 9 Ngày soạn : Thứ bảy - 10/10/2009 Ngày giảng : Thứ hai - 12/10/2009 Tiết 1 : Chào cờ Chào cờ đầu tuần (Lớp trực tuần nhận xét) __________________________________ Tiết 2. Đ ạo đức: Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ(t1) A. Mục tiêu - HS hiểu đối với anh chị cần lễ phép . Đối với em nhỏ cần nhường nhịn . Có như vậy anh chị em mới hoà thuận cha mẹ mới vui lòng - HS biết cư sử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình B. Chuẩn bị Đồ dùng dạy - học C. Các hoạt động dạy - học I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1) Hoạt động 1 : Quan sát tranh HD HS quan sát tranh trong SGK Bài tập 1 - GV gợi ý từng tranh Tranh 1: Anh đưa quả gì cho em ? Em nói gì với anh? Anh có quan tâm đến em không? Tranh 2: Hai chị em chơi với nhau có hoà thuận không ? * Nhận xét KL : Chúng ta sống trong một gia đình phải như thế nào ? 2. Hoạt động 2: Thảo luận - GV hD phân tích tình huống Bài tập 2: - GV Đặt câu hỏi gợi ý - Trong tranh 1 và 2 vẽ gì ? - Trong tình huống trên em giải quyết ra sao? - An nhận quà và giữ lại cho mình - An chia cho em một quả và giữ lại một quả KL : Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện sự yêu thương và nhường nhịn em nhỏ . IV. Củng cố dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét giờ học - HS quan sát tranh ở bài tập 1 và nhận xét những việc làm của bạn nhỏ trong từng tranh - Anh đưa cam cho em - Em nói lời cảm ơn anh - Anh rất quan tâm đến em,em lễ phép với anh - Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận Phải thương yêu hoà thuận với nhau - HS quan sát tranh bài tập 2 Tranh 1 : bạn an đang chơi với em được mẹ cho quà Tranh 2 : Bạn an có đồ chơi là một chiếc ô tô em bé nhìn thấy và đòi chơi - Chia cho em - Cho em mượn - HS trả lời ________________________________________ Tiết 3+4. Tiếng việt V _______________________________________________ Kế HOạCH DạY CHIềU Tiết 1: Toán I/ Mục tiêu: * HSY:- Đọc, viết các số từ 0 đến 10 - Nhắc lại độ cao cách viết các số. Làm 1, 2 phép tính: 1 + 1= 3 - 1 = HS đại trà: - Ôn phép cộng trong phạm vi 3,4 - Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4 - Làm bài tập sau: 1 + 2 = 1 + 3 = 1 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = 3 + 1 = ------------------------------------------- Tiết 2 + 3: Tiếng Việt * HSY: - Ôn lại các âm ph, nh, g, gh - Đọc và viết các âm ph, nh, g, gh * HS đại trà: - Đọc bài u, ư - Nghe, viết tiếng có âm u, ư Ngày soạn : Thứ hai - 12/10/2009 Ngày giảng: Thứ ba - 13/10/2009 Tiết 1. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép cộng với 0 Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học Nắm được tính chất của phép cộng HS yếu làm 2 phép tính : 3 + 2 = ; 2 + 0 = B. Chuẩn bị Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy - học I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét III. Bài mới Hoạt động 1: Thực hành : MĐ: Củng cố lại kiến thức đã học CTH: Tính kết quả của các phép tính, điền dấu Bài 1 Tính : 0 + 1 = 0 + 2 = 1 + 1 = 1 + 2 = - Nhận xét Bài 2 : Tính N1: 1 + 2 = N2: 1 + 4 = 2 + 1 = 4 + 1 = 3 + 1 = 0 + 5 = 1 + 3 = 5 + 0 = GV KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả của phép tính không thay đổi Bài 4 Viết kết quả của phép tính cộng GV treo bảng đã chuẩn bị sẵn và hướng dẫn HS làm theo mẫu + 1 2 1 2 3 2 3 4 - Nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi : MĐ: Củng cố cách điền dấu CTH: Chia nhóm GV Hướng dẫn HS điền dấu = GV nhận xét và khen ngợi HS yếu làm 2 phép tính 3 + 2 = ; 2 + 0 = IV. Củng cố dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét giờ học - Hát - 2 HS lên bảng , lớp làm bảng con 0 + 3 = 3 + 0 = 3 + 2 = 4 + 1 = - HS làm bảng con bảng lớp - HS làm phiếu bài tập theo nhóm - Các nhóm nhận xét kết quả của các phép tính - HS lên bảng lần lượt làm từng phép tính - HS thực hiện theo nhóm N1: 2 ... 2 + 5 N2: 5 ...5 + 0 5 ... 2 + 1 0 + 3 ...4 N3: 2 + 3... 4 + 0 1 + 0.... 0 + 1 - Lớp nhận xét __________________________________________ Tiết 2+3. Tiếng Việt x _________________________________________ Tiết 4. Âm nhạc: Tiết 9: ÔN bài hát "Lý cây xanh"(GV chuyên trách dạy) Thể dục __.................................................................................... Kế HOạCH DạY CHIềU Tiết 1: Toán * HSY:- Ôn lại phép cộng trong phạm vi 3 - Làm được 1-2 phép tính trong phạm vi 3 1 + 1 =… 1 + 2 =… 2 + 1 =… *HSĐT:- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4 - Làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4 1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 = 1 + 3 = 2 + 2 = 3 + 1 = - Làm bài tập 1, 2 trang 52 ----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2 + 3: Tiếng Việt: * HSY: - Ôn lại các âm đã học: q, qu, gi, ng, ngh - Đọc, viết âm và tiếng: * HSĐT: - Đọc bài v - Đọc, viết tiếng có âm v Ngày soạn : Thứ ba - 13/10/2009 Ngày giảng : Thứ tư - 14/10/2009 Tiết 1. Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 Củng cố phép cộng 1 số với 0 Nắm được tính chất của phép cộng HS yếu làm được 2 phép tính : 4 + 1 = 5 + 0 = B. Chuẩn bị Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy - học I. ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét III. Bài mới Hoạt động 1: Thực hành : MĐ: Củng cố lại kiến thức đã học CTH: Tính kết quả của các phép thính , điền dấu Bài 1 Tính : + + + + 3 4 1 2 2 0 2 3 - Nhận xét Bài 2 : Tính N1: 1 + 2 + 2= 3 + 2 + 1 = N2: 2 + 0 + 2 = 1 + 3 + 0 = - Nhận xét Bài 4 Viết phép tính thích hợp HD HS quan sát tranh và nêu bài toán Bên trái có mấy con ngựa? Bên phải có mấy con ngựa? Có tất cả mấy con ngựa ? Muốn biết có tất cả 3 con ngựa ta làm như thế nào? - HS lấy vở làm bài - Chấm chữa một số bài Hoạt động 2: Trò chơi : MĐ: Củng cố cách điền dấu CTH: Chia nhóm GV Hướng dẫn HS điền dấu GV nhận xét và khen ngợi HS yếu : Làm được 2 phép tính theo hàng ngang, biết đặt tính hàng dọc V. Củng cố dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét giờ học - Hát - 2 HS lên bảng , lớp làm bảng con 2 + 3 = 3 + 0 = 3 + 2 = 0 + 1 = - HS làm bảng con bảng lớp - HS làm phiếu bài tập theo nhóm - Các nhóm nhận xét kết quả - Có 2 con ngựa - Có 1 con ngựa - có tất cả 3 con ngựa - Ta lấy 2 + 1 = 3 1 + 2 =3 - HS thực hiện theo nhóm N1: 2 + 3 ... 5 2 + 2 ... 5 N3: 2 + 2... 1 + 2 2 + 1.... 1 + 2 - Lớp nhận xét _______________________________________ Tiết 2+3. Tiếng việt y ______________________________________ Tiết 4. Tự nhiên xã hội: Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Kể về những hoạt động mà em biết và em thích 2- Kỹ năng: Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. 3- Thái độ: Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. B- Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK. - Kịch bản do giáo viên thiết kế. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống NTN ? - Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. + Mục đích: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ. + Cách làm: - Chia nhóm và giao việc. - Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ? - GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: - Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại ? - Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ? - GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục đích: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất có lợi cho sức khoẻ. + Cách làm: - Cho HS quan sát hình 20 , 21 trong SGK theo câu hỏi: - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ? - GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. GV: Khi làm việc nhiều và quá sức, chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. 4.Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào ? - GV cho HS chơi từ 3 đến 5 phút ở ngoài sân - NX chung giờ học. ờ: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ. - 1 vài em. Kể lại những thức ăn thường ăn hàng ngày - HS trao đổi theo cặp và trả lời. - HS suy nghĩ và trả lời - HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm - HS khác nghe và nhận xét. - Đi chơi, giải trí, thư giãn… - Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức. __________________________________ Tiết 5. Mĩ thuật: Tiết 1: Xem tranh phong cảnh A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhận biết được tranh phong cảnh, thấy được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. 2- Kỹ năng: Biết mô tả màu sắc và hình vẽ trong tranh. 3- Thái độ: Yêu quê hương, yêu cảnh đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: 1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh. - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước. 2- Học sinh: Vở tập vẽ 1. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (không KT) II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu tranh phong cảnh. + Treo tranh lên bảng cho HS xem - Tranh phong cảnh thường vẽ gì ? - Tranh phong cảnh còn vẽ thêm những gì ? - Có thể vẽ tranh bằng gì ? - Thế nào là tranh phong cảnh ? 2- Hướng dẫn học sinh xem tranh. + Treo tranh 1 và giao việc. - Tranh vẽ gì ? - Màu sắc của tranh NTN ? - Em có nhận xét gì về tranh đêm hội ? + T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ? - Tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Tại sao bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh là chiều về. - Màu sắc của tranh NTN ? 3- Giáo viên chốt ý: - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau. + Cảnh nông thôn: Đường làng, cây cối. + Cảnh thành phố: Sông, tàu thuyền… + Cảnh núi rừng: Cây, suối. - Có thể dùng màu thích hợp để vẽ. - Hai bức tranh các em vừa xem là những bức tranh phong cảnh đẹp. 4- Nhận xét đánh giá: - Nhận xét chung tiết học. ờ: - Quan sát cây và các con vật. - Sưu tầm tranh phong cảnh. - HS quan sát và NX - Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ. - Vẽ thêm người, các con vật - Chì màu và sáp màu. - 1 vài em nêu. - HS quan sát và NX. - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói đỏ, phía trước là cây… - Tranh vẽ = nhiều màu tươi sáng và đẹp. - Tranh đẹp, màu sắc tươi vui - Tranh vẽ ban ngày - Tranh vẽ cảnh ở nông thôn có nhà ngói, đàn trâu. - Bầu trời chiều về được vẽ = màu da cam, đàn trâu đang về chuồng. - Màu sắc của tranh tươi vui, màu đỏ của mái ngoái, màu xanh của lá cây. - HS chú ý nghe. - Nghe và ghi nhớ. ___________________________________________________________________ Kế hoạch dạy chiều Tiết 1 + 2: Tiếng Việt: * HSY:- Ôn lại âm ng, ngh, tr, ch - Đọc viết âm, tiếng đã học * HSĐT:- Đọc bài y - Đọc, viết từ có âm y ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán * HSY:- Thực hiện được 1-2 pt trong phạm vi 4 1+ 3 = 2 + 2 = 3 + 1 = * HSĐT: Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, số 0 trong phép cộng - Vận dụng và làm bài tập: 1 + 4 = 3 + 2 = 2 + 3 = 4 + 1 = - Làm bài tập 1, 2, 4 trang 53 Ngày soạn : Thứ tư - 14/10/2009 Ngày giảng : Thứ năm - 15/10/2009 Tiết 1. Toán Phép trừ trong phạm vi 3 A. Mục tiêu : - Giúp HS có khái niệm ban đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 HS yếu nắm được dấu trừ và làm phép tính 2 - 1 = 1 B. Chuẩn bị Đồ dùng dạy - học C. Các hoạt động dạy - học I. ổn định lớp : II. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét III. Bài mới 1) Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ . MĐ: HS nắm được phép trừ, nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ CTH: HD HS thực hiện - Có 2 hình tròn bớt đi 1 hình tròn còn lại mấy hình tròn? - GV nhắc lại có 2 hình tròn bớt đi 1 hình tròn còn lại 1 hình tròn - Ta viết như sau : 2 - 1 = 1 - Dấu ( - ) dấu trừ - GV tiếp tục lấy 3 que tính bớt đi 1 que tính còn lại mấy que tính ? 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 * Hướng dẫn nhận biết mối quan hệ của phép cộng và phép trừ - GV HD bằng que tính 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 * Nhận xét 2) Hoạt động 2: Thực hành MĐ: Củng cố lại cách tính , cách đặt tính CTH: Hướng dẫn làm các bài tập Bài 1 : nêu yêu cầu : 2 - 1 = 1 + 1 = 3 - 2 = 2 - 1 = 3 - 1 = 3 - 2 = - Nhận xét Bài 2: Tính HD HS làm bài - - - 2 3 3 1 1 2 - Nhận xét Bài 3: Viết phép tính thích hợp - HD HS nêu bài toán - Trên cành có mấy con chim? - Bay đi mấy con? - Muốn biết còn lại 2 con ta làm như thế nào ? - Chấm chữa một số bài HS yếu : làm 1 phép tính 2 - 1 = IV. Củng cố dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học Nhận xét giờ học Khảo sát học sinh yếu qua tiết toán: KQ: - hát - HS làm bài trên bảng vào bảng con 1 + 3 = 3 + 2 = - HS theo dõi và thực hiện - Còn lại 1 hình tròn - HS nhắc lại ĐT - CN - HS Đọc lại dấu trừ và viết bảng con - HS đọc ĐT - CN 2 - 1 = 1 - HS dùng que tính thực hiện - Còn lại 2 que tính - HS đọc ĐT - CN - nhóm - bàn - HD Đọc lại bảng trừ ĐT - CN HS làm bảng con và bảng lớp - HS làm bảng con , bảng lớp - HS quan sát tranh - Có 3 con chim - Còn lại 1 con chim - Làm phép tính trừ - HS viết phép tính vào vở 3 - 2 = 1 Tiết 2+3. Tiếng việt LUậT CHíNH Tả ________________________________________- Tiết 4. Thủ công Tiết 9: Xé, dán hình cây đơn giản (T2) A- Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản. - Xé được hình cây có thân, tán lá và dán được sản phẩm cân đối, phẳng. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán… 2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở. C- Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nêu nhận xét sau kiểm tra. II- Thực hành: Yêu cầu HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây. - GV nhắc và HD lại một lần. - Giao việc cho HS - GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng + Dán hình: - GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn. Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều) Bước 2: - Dán tán lá - Dán thân cây - Y/c HS nhắc lại cách dán - GV giao việc - GV theo dõi và uốn nắn. III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như: Vẽ thêm mặt trời, mây… - Gọi đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm khác. - GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung. IV- Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ năng thực hành… của HS. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên. - HS thực hành theo HD của GV - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Cử đại diện đánh giá. - Học sinh nghe và ghi nhớ. ___________________________________________ Tiết 5. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chơi trò chơi __________________________________________________________ Ngày soạn : Thứ năm - 15/10/2009 Ngày giảng : Thứ sáu - 16/10/2009 Tiết 1. Toán: LUYệN TậP I. mục tiêu: - HS biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 3, bảng cộng trong phạm vi 3,4 để làm bài tập. - Biết điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Viết được phép tính thích hợp vào ô trống * HSY: Biết làm phép tính đơn giản II. Đồ dùng dạy học: - PBT III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ. - GVNX cho điểm B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. Trực tiếp 2/ Thực hành: a. Bài 1. Tính - GV chốt lại kiến thức bài 1 b. Bài 2. Số? - GV làm mẫu, hd hs làm vào PBT - GV nhận xét sửa sai c. Bài 3. +, - ? 1.....1 = 2 2....1 = 3 2......1 = 1 3....2 = 1 d. Bài 4. Viết phép tính thích hợp - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn - GV nhận xét tuyên dương C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học, giao bài - 3 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 3 - HS nhắc lại yêu cầu - Làm vào bảng con(hsy làm cột 1) 1 + 2 = 1 + 1 = 1 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 2 - 1 = 1 + 4 = 2 + 1 = 3 - 2 = - HS đọc lại nội dung bài 1 - HS nêu yêu cầu HS làm vào pbt theo cặp(HSY làm pt 1 + 2= 3 - 1 = - HS làm vào PBT - HS nhắc lại - HS quan sát tranh nêu bài toán - Nêu phép tính - HS làm vào bảng con - 2 em lên bảng - HS ôn bảng trừ trong phạm vi 3 ________________________________________ Tiết 2+3. Tiếng Việt: Phụ âm đầu ____________________________________ Tiết 4. Thể dục: Bài 9: Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản ____________________________________________________ Tiết 5. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 9 I/ Ưu điểm : - Các em đã có cố gắng trong học tập ( Sơn, Xua ) - Nhìn chung các em vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đi học đúng giờ II/ Nhược điểm : - Còn một số em chưa cố gắng trong học tập (Cớ, Đại) - Trong lớp còn nói chuyện ( Sơn, Đại) III/ Phương hướng tuần sau: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần - Khắc phục dần những nhược điểm _________________________________________________________________
File đính kèm:
- Tuan 9 CONG NGHE.doc