Bài giảng Tiết 2: Đạo đức: Em là học sinh lớp 5

- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ

- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”

- Hoạt động nhóm, lớp

- Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn

- Thảo luận nhóm

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2: Đạo đức: Em là học sinh lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa à màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa.
Ÿ Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Ÿ Sự khác nhau: 
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Vấn đáp
- Phần ghi nhớ 
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
- Phần luyện tập
Phương pháp: Thực hành
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm cá nhân.
Ÿ Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Ÿ Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa 
Ÿ Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại .
+GDBVMT:Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên .
-HS nêu vẻ đẹp thiên nhiên mà em biết và cách bảo vệ . 
* Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
- Làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh 
- Nhận xét tiết học
TiÕt 2: Tốn
Ơn tập: So sánh hai phân số( tiếp theo)
I . Mục tiêu:
1-KT: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cĩ cùng tử số.
2- KN: BT cần làm : 1; 2; 3.
3- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.HS ham thích học tốn.
II. Đồ dùng dạy và học:
1- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. Các phiếu to cho hs làm bài.
2- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Tính chất cơ bản phân số
- 2 học sinh
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
So sánh hai phân số (tt) 
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 < 1
 5 
- Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé hơn mẫu số ( 3 < 5 )
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh so sánh: 9 và 1
 4 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu cách làm 
Ÿ Giáo viên chốt lại
_HS rút ra nhận xét 
- Yêu cầu học sinh nhận xét
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
Ÿ Giáo viên chốt lại
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
Phương pháp: Thực hành, luyện tập, đàm thoại 
Ÿ Bài 1
- Học sinh(Y-TB) làm bài 1
-Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “
- Học sinh thi đua 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2 (HSK)
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3 :Học sinh (TB) đọc đề bài .
- HSG làm/ lớp nhậ xét .
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập ghi sẳn bảng phụ
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
- 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu của HS, GV sửa lại chính xác)
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài 3 , 4 /7 SGK
- Chuẩn bị “Phân số thập phân”
- Nhận xét tiết học 
TiÕt 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu trong bài tập 1) và đặt câu với 1 một từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học 
VBT Tiếng Việt 5 , tập một. 
Bút dạ và 2,3 tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3 .
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2. Luyện tập :
Bài tập 1:
-GV yêu HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS theo nhóm 2 em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
-Yêu cầu đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp – Lớp cùng nhận xét và sửa sai.
-GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng tìm được nhiều từ.
Bài tập2:
-GV yêu HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, trên bảng lớp (đặt 1 câu có từ tìm được ở bài tập 1).
-GV mời từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức 
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa).
Bài tập3:
-GV yêu HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi vượt thác.
-GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS theo nhóm 2 em, dựa vào bài ở SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV còn để trống.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, đối chiếu bài mình sửa sai. GV có thể yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- Yêu cầu HS sai sửa lại bài theo lời giải đúng:
 3.Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" .
-Hs trả lời.
- HS mở SGK/13.
- HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu của bài tập.
HS theo nhóm 2 em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
-Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp nhận xét và sửa sai.
* Từ đồng nghĩa với từ chỉ:
a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,
b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,
c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, 
d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen đen,
-HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu của bài tập.
-Từng dãy nối tiếp nhau trò chơi tiếp sức mỗi em đọc nhanh 1 câu đã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được. Dãy khác nghe nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3 và đoạn: Cá hồi vượt thác.
-HS theo nhóm 2 em, dựa vào bài ở SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV còn để trống. 2 em lên bảng làm ở bảng phụ.
-HS nhận xét bài trên bảng, đối chiếu bài mình sửa sai.
...... điên cuồng. ...... nhô lên. ... .... sáng rực .... .... gầm vang. . .. ... hối hả ......
-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
TiÕt 4: Khoa học
Sự sinh sản
I . Mục tiêu:
1-KT: Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và cĩ một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. 
2-KN: Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
3- GD: Cĩ ý thức về tình cảm gia đình, dịng họ. GDKNS: Phân tích và đối chiếu. các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con cái cĩ đặc điểm giống nhau.
GDKNS: KN Phân tích và đối chiếu.
II. Đồ dùng dạy và học:
1- GV: SGK; - Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhĩm. Bộ phiếu dùng để thực hiện trị chơi “Bé là con ai?” .
2- HS: Hình trang 4, 5, SGK; bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng mơn học. 
- Nêu yêu cầu mơn học các kí hiệu SGK.
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trị chơi: “Bé là con ai?”
Trị chơi 
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ơng bố của em bé đĩ. 
- HS thảo luận nhĩm đơi để chọn 1 đặc điểm nào đĩ để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình cĩ thể nhận ra đĩ là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. 
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. 
- Học sinh lắng nghe 
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi 
- HS nhận phiếu, tham gia trị chơi
- Bước 3: Kết thúc trị chơi, tuyên dương đội thắng. 
- HS lắng nghe 
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Đại diện nhĩm trình bày
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Qua trị chơi, các em rút ra điều gì? 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều cĩ những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
Động não
*Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
- Báo cáo kết quả.
- Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến.
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nĩi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dịng họ ?
- HS nêu ý kiến. (hs khá,giỏi)
Ÿ Điều gì cĩ thể xảy ra nếu con người khơng cĩ khả năng sinh sản?
 -HS nêu ý kiến. (hs khá,gỏi)
GDKNS: Em cĩ đặc điểm gì giống với bố, mẹ mình?
3. Củng cố 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ .
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
4. Dặn dị: 
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ?
- Nhận xét tiết học.
Chiều: 
------------------------------------o0o---------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 13 tháng 09 năm 2013
TiÕt 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I . Mục tiêu:
1- KT: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). 
2- KN: Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
3- GD: Lịng ham thích làm văn; bồi dưỡng tình yêu cảnh vật thiên nhiên; ý thức bảo vệ mơi trường.
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, cĩ ư thức BVMT. 
II. Đồ dùng dạy và học:
 1- Giáo viên: Bảng pho to phóng to bảng so sánh. 5, 6 tranh ảnh . Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, cơng viên, cánh đồng.
 2 - Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại 
- Thảo luận nhóm
Ÿ Bài 1: 
HS Y đọc yêu cầu bài .
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
HSK tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại.
+GDBVMT:Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp môi trường thiên nhiên và cách bv .
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan 
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh(TB) đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)VBT . 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp 
5. Tổng kết – dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
TiÕt 2: Khoa học
 Nam hay nữ( Tiết 1)
I . Mục tiêu:
1- KT: Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam, nữ. 
2- KN: Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ.
3- GDKNS: Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy và học:
1- GV: Nội dung bài Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
2- HS: Vở và SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều cĩ những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét 
- Học sinh nhận xét
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Thảo luận nhĩm 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhĩm đơi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi. 
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đĩ là bé trai hay bé gái ?
- Đại diện hĩm lên trình bày
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Ÿ Giáo viên chốt 
* Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Trị chơi
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh nhận phiếu.
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ cĩ:
 - Đặc điểm hoặc nghề nghiệp cĩ cả ở nam và nư:
 - Những đặc điểm chỉ nam cĩ:
- Học sinh làm việc theo nhĩm.
Ÿ Gắn các tấm phiếu đĩ vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhĩm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhĩm).
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhĩm báo cáo, trình bày kết quả
- Lần lượt từng nhĩm giải thích cách sắp xếp.
- Cả lớp nhận xét. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhĩm:
- GV yêu cầu các nhĩm thảo luận
1.Bạn cĩ đồng ý với những câu dưới đây khơng ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Cơng việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ơng là người kiếm tiền nuơi cả gia đình .
c/ Con gái nên học nữ cơng gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái cĩ khác nhau khơng và khác nhau như thế nào ? Như vậy cĩ hợp lí khơng ?
3.Liên hệ trong lớp mình cĩ sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ khơng ? Như vậy cĩ hợp lí khơng ?
4.Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
-Mỗi nhĩm 2 câu hỏi.
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp:
-Từng nhĩm báo cáo kết quả. 
GDKNS: Hãy nêu những suy nghĩ của mình về quan niệm nam, nữ trong trong XH. 
3. Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết
4. Dặn dị :
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại.
TiÕt 3: Tốn
Phân số thập phân
I . Mục tiêu:
1- KT: Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng cĩ một số phân số cĩ thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đĩ thành phân số thập phân. 
2- KN: BT cần làm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS kh, giỏi làm thêm các phần cịn lại.
3- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lơgic trong học tốn.
II. Đồ dùng dạy và học:
1- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. Các phiếu to cho HS làm bài.
2- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (4 nhóm)
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, luyện tập
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh (Y)làm bài
- Học sinh(TB) sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh(Y) làm bài
- Học sinh(K)sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên(TB) yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân 
( 3 , 100 , 69 
 7 34 2000
chưa là phân số thập phân)
Ÿ Bài 4:Làm a,c
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh (K-G) làm bài 4 (a,c)
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
- Học sinh thi đua
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò
- Học sinh làm bài: 4b/ 8
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
TiÕt 4: Lịch sử
“ Bình tây Đại nguyên sối” Trương Định
I . Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: -Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
 2. KÜ n¨ng : Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- N¾m ®­ỵc néi dung c¬ b¶n cđa bµi häc.
3. Th¸i ®é : Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II. Đồ dùng dạy và học:
GV:Hình trong sách GK phóng to.Bản đồ hành c

File đính kèm:

  • docTUẦN 1-lớp 5.doc