Bài giảng Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: tiết 37, 38: Người liên lạc nhỏ

. Kiến thức: Giúp HS :

* Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mở nở, núi giăng

- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4 ). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù )

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: tiết 37, 38: Người liên lạc nhỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vở ô ly - Chữa bài lên bảng
Bài giải
4 gói kẹo nặng là:
 130 x 4 = 520 (g)
Mẹ đã mua tất cả là:
 520 + 175 = 695(g)
 Đáp số: 695g.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Trao đổi theo cặp cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng
Bài giải
Đổi 1kg = 1000g
Số đường còn lại là:
 1000 - 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nặng là:
 600 : 3 = 200 (g)
 Đáp số: 200 g.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm
- Nối tiếp nêu kết quả 
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 8/12/2013
Ngày giảng:Thứ ba, ngày 10 /12/2013
Tiết 1. Toán:
Tiết 67: BẢNG CHIA 9
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, chia từ 2 - 9. 
- Biết cách lập bảng nhân 2 - 8 dựa vào các bảng nhân đã học
- Lập và bước đầu thuộc bảng chia 9
- Vận dụng vào giải toán 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức:
+ Bước đầu thuộc bảng chia 9. Vận dụng được trong giải toán (Có một phép chia)
2. Kỹ năng: 
+Thực hành nhân, chia, giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1 (cột 1, 2, 3), 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4 SGK – Trang 68
3. Thái độ: 
Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
+ Viết vào bảng con 1 phép nhân có thừa số 9?
+ Từ phép nhân đã viết em có thể viết được những phép chia nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Lập và học thuộc bảng chia 9
+ Bước 1: Lập bảng chia 9
- Yêu cầu: Dựa vào bảng nhân 9 hãy lập bảng chia 9 vào nháp
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Bước 2: Học thuộc lòng bảng chia
+ Em có nhận xét gì về các thành phần của bảng chia?
- Xóa dần kết quả bảng chia
- Nhận xét, đánh giá
Bài 1: 
- Viết vào nháp các phép chia có số chia là 8
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Hãy nêu các phép tính em đã viết được?
- Ghi bảng các phép tính
+ Em có nhận xét gì về các phép tính vừa viết được?
Bài 2: Tính nhẩm
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò:
 - Học thuộc bảng chia 9
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS viết bảng 
- Nêu - Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết nháp
- 1 HS viết bảng lớp
- Nối tiếp đọc bảng chia mỗi học sinh 1 phép tính
- Đọc nối tiếp trong tổ
- HS phát biểu - Nhận xét
- Đọc nối tiếp 3 (3) phép tính 1 lượt
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết nháp
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
9 x 5 = 45
45 : 9 = 5
45 : 5 = 9
9 x 6 = 54
54 : 9 = 6
54 : 6 = 9
9 x 7 = 63
63 : 9 = 7
63 : 7 = 9
- 2 HS đọc bài - Thảo luận theo cặp cách làm
- Thực hiện bài giải vào vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mỗi túi có số gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg.
- Đọc bài - Thảo luận cặp cách giải bài toán 
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
45 kg gạo chia được số túi là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi.
- Thi điền bảng lớp và đọc thuộc lòng bảng chia 9
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Tiết 2.Chính tả: Nghe - Viết
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 60 tiếng/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
+ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây. Làm đúng BT 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, viết.
3. Thái độ: 
+Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: huýt sáo, hít thở
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào?
+ Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm dãy 2 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ay hay ây? 
- Cây sậy, chày giã gạo
- Dạy học, ngủ dậy
- Số bảy, đòn bẩy
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a. l hay n
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
Trưa nay bà mệt phải nằm
Thương bà cháu đã giành phần nấu cơm
Bà cười: vừa nát, vừa thơm
Sao bà ăn được nhiều hơn mọi lần.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: 
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: 
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 112
- 2 HS đọc lại
- Nêu – Bổ sung ý kiến
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nêu - Viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá - Đọc 
- Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc bài đã điền
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3,4 Tiếng Anh GV chuyên dạy
Ngày soạn: 9/12/2013
Ngày giảng:Thứ tư, ngày 11 /12/2013
Tiết 1:Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Tiết 27
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Hs đã thuộc các động tác đã học.Tham gia trò chơi chủ động.
 Ôn 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
2. Kĩ năng:Thực hiện động tác nhanh chóng. Nắm vững cách chơi trò chơi, tham gia chơi đúng luật.
3. Thái độ: 
 - GDHS rèn luyện thể lực.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1.Giới thiệu bài
Phần mở đầu :
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát 
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động 
*Bài cũ:3 hs tập lại các động tác đã học
Nhận xét
2.Phát triển bài
Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 
* Ôn 8 động tác đã học :
- Yêu cầu lớp ôn tập theo tổ, lần lượt ôn từng động tác sau đó ôn liên hoàn cả 8 động tác. 
- Theo dõi sửa chữa từng động tác học sinh làm sai.
- GV chia tổ cho HS luyện tập 
- GV nhận xét 
- GV - Nêu tên trò chơi luật chơi nhắc cách chơi. 
- HS thực hiện chơi trò chơi 
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi
3.Kết luận
- HS tập một số động tác hồi tĩnh 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét giờ học giao bài tập 
Phương pháp tổ chức
- ĐHTT : 
x x x x 
x x x x 
- ĐHÔT: 
 X x x x 
 X x x x 
+ Lần 1: GV hô - HS tập 
+ Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển 
Các tổ thi đua tập luyện 
-HS chơi trò chơi Đua ngựa.
- ĐHKT:
 x x x x
x x x x
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................._____________________________________________
Tiết 2. Toán:
TIẾT 68:	LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học bảng chia 9 ở tiết trước.
- Giúp HS: Học thuộc bảng chia 9;
- vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Học thuộc bảng chia 9;
- Vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, 
2. HS: SGK, VBT, nháp,
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:Hát+KT sĩ số.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng chia 9 
HS + GV nhận xét.
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
Hoạt động của Học sinh
(3 HS)
- 2HS yêu cầu BT.
- GV yêu cầu:
- HS làm vào vở - nêu kết quả.
- GV gọi HS nêu kết quả 
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia.
- GV gọi HS yêu cầu bài tập 
- 2 HS yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu:
- HS làm váoGK - nêu KQ.
- GV gọi HS đọc kết quả.
Số bị chia 
27
27
27
63
63
63
Số chia
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS giải vào vở 
- HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Số ngôi nhà đã xây là:
 36: 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 
 36 - 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà 
- HS nhận xét bài.
- GV nhận xét - kết luận 
Bài 4: Ôn về tìm phần mấy của một số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS nêu cách làm -> HS làm nháp 
+ Đếm số ô vuông của hình (18ô)
- GV gọi HS nêu kết quả 
+ Tìm số đó (18:9 = 2 ôvuông)
- GV nhận xét 
3. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài ? 
(1HS)
- Về nhà học bài.
* Đánh giá tiết học
Chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 3. Tập đọc:
TIẾT 41: 	 NHỚ VIỆT BẮC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS biết bài Nhớ Việt Bắc thuộc chủ điểm Anh em một nhà.
 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
* Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mở nở, núi giăng
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù)
* Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
* Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc nhanh cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ.
2. HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động củaGiáo viên
1. GTB:
 a.ổn định tổ chức: Hát+KT sĩ số.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 
	- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? 
	- HS + GV nhận xét.
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
Hoạt động của Học sinh
4 HS
(1HS )
Luyện đọc: 
- HS chú ý nghe.
Yêu cầu học sinh tự đọc thầm tìm cách ngắt nhịp thư và đọc phần chú giải
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
+ GV gọi HS đọc chú giải 
- HS đọc
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N3.
Một học sinh đọc toàn bài
Tìm hiểu bài: 
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
- Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc
- "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai?
- Ta: chỉ người về xuôi
Mình: chỉ người Việt Bắc.
- Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ?
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; 
Ngày xuân mơ nở trắng rừng.
- Câu thơ nào cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày
- Người Việt Bắc rất đẹp được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang
* GV đọc bài
Học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu 
- HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhiều HS thi đọc thuộc lòng 
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét - ghi điểm.
3. Kết luận:
- Nêu ND chính cảu bài?
- 1HS (Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.) 
- Về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________________
Ngày soạn: 11/12/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 13 /12/2013
Tiết 1.Toán
 Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
(TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- Vận dụng trong giải toán và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông
2. Kỹ năng: 
 - Thực hành đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và giải toán có liên quan đến phép chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 4 SGK – Trang 71
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết và thực hiện vào bảng con 1 phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số mà em biếtcó thừa số 9?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
- Ghi bảng: 78 : 4 = ?
+ Em có nhận xét gì về các lần chia ở phép tính này?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 1: Tính
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu
Lớp làm vào vở một học sinh làm bảng nhóm.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Dành cho HSKG
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp
- Hs phát biểu - Nhận xét
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK, bảng lớp
77
2
6
17
16
 1
38
87
3
6
27
27
 0
29
86
6
6
26
24
 2
14
99
4
8
19
16
 3
24
69
3
6
09
 9
 0
38
85
4
8
05
 4
 1
21
97
3
9
07
 6
 1
32
78
6
6
18
18
 0
13
- Nhận xét, đánh giá
HS làm bảng nhóm
Bài giải
Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1)
Vậy lớp học đó cần ít nhất là 17 bàn học
 Đáp số: 17 bàn học.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Thảo luận cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện vào nháp
- Tự kiểm tra chéo
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 3. Chính tả: Nghe - Viết
NHỚ VIỆT BẮC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 55 tiếng/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
+ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu. Làm đúng BT 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 1 một từ bắt đầu bằng âm l hoặc n
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm dãy 2 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống au hay âu? 
- Hoa mẫu đơn, mưa mau hạt
- Lá Trầu, đàn trâu
- Sáu điểm, quả sấu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a. l hay n

- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
+ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Khi

File đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc
Giáo án liên quan