Bài giảng Tiết 2, 3 - Học vần - Bài 35 : Uôi - Uơi (tiếp)

Chấm bài -chữa bài

- GV chấm 6 - 8 bài

- GV nhận xét , sửa lỗi sai cho HS

C. Củng cố - Dặn dò: 3

- Nêu cách viết từ : tưoi cười

- Nhận xét chung tiết học - khen những HS viết đẹp

- Tự tập viết các từ cho đẹp - chuẩn bị bài sau

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2, 3 - Học vần - Bài 35 : Uôi - Uơi (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên nhận xét, cho điểm
b) Đọc câu ứng dụng
+ Bức tranh vẽ gì? ( bé ngồi thổi sáo bên bờ suối, gió lay động )
- Ghi bảng: Đoạn thơ ứng dụng, đọc cá nhân, đồngthanh
- Tìm tiếng có vần mới?
c) Đọc sách giáo khoa
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Luyện nói (10’)
- Chủ đề : gió, mây, mưa, bão, lũ
- Trong tranh vẽ gì? ( gió, mây, mưa, bão, lũ )
- Trên đường đi học về gặp mưa em làm gì ?
- Nếu không trú mưa em sẽ bị sao?( cảm nước mưa, ướt quần áo )
- Khi nào em thích có gió ?( trời nắng nóng )
- Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bầu trời? ( mây đen )
- Em biết gì về bão lũ ?( Bão: gió to, mưa nhiều làm đổ cây, sập nhà, nước tràn về gây nên lũ, lụt )
- Hiện nay tỉnh nào đang gặp lũ?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Luyện viết (10’)
- Học sinh viết bài trong vở tập viết.
- Gáo vên nhận xét cho điểm.
C. Củng cố- Dặn dò (5’)
 - HS đọc lại toàn bài
- Giờ hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới ?
-Tìm tiếng, từ có vần eo, ao ngoài bài?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toỏn
 Kiểm tra định kì giữa học kì I
 (Đề do nhà trường ra )
Chiều
Tiết 1. Tập viết
 T 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
I. Mục tiờu
- Viết đúng các chữ : xưa kia , mùa dưa , ngà voi, gà mái, kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một
- HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các từ: xưa kia , ... , gà mái
- Vở Tập viết
III. Cỏc hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết bảng : nho khô , nghé ọ
B. Dạy học bài mới : 27’
1. Giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ - HS đọc các từ
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ
+ xưa kia : ý nói thời gian đã lâu lắm rồi
+ mùa dưa : khoảng thời gian có nhiều dưa trong 1 năm
+ ngà voi : răng nanh hàm trên của voi , mọc chìa ra 2 bên miệng
+ gà mái : gà giống mái , đẻ trứng
2. Hướng dẫn cách viết
- HS quan sát chữ mẫu : “ xưa kia ” nêu nhận xét về
+ Độ cao của các chữ trong từ ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
+ Khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng ? ( 1/2 chữ o )
+ Khoảng cách giữa các chữ cái trong từ ? ( bằng khoảng cách viết 1 chữ o )
- HS thảo luận nhóm 4 - báo bài
+GV viết mẫu “ xưa kia ” - HS viết bài vào bảng con , báo bài
+ Tiến hành tương tự với các từ : mùa dưa , ngà voi , gà mái
3- Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết
- GVnêu yêu cầu , số dòng viết , mỗi từ 1 dòng
- HS viết bài GV quan sát uốn nắn tư thê ngồi viết cho HS
Lưu ý HS viết đúng độ cao , dãn cách đúng khoảng cách , viết liền nét
4- Chấm bài -chữa bài
- GV chấm 6 - 8 bài
- GV nhận xét , sửa lỗi sai cho HS
C. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nêu cách viết từ : mùa dưa
- Nhận xét chung tiết học - khen những HS viết đẹp
- Tự tập viết các từ cho đẹp - chuẩn bị bài sau
Tiết 2. PĐ ( Toán )
Luyện tập (VBT trang 32)
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT toán
III. Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết số:
- HS nêu yêu cầu bài : Tính
- HS làm bài, lưu ý HS (ý b) viết kết quả phép tính phải thật thẳng cột
- HS chữa bài - nx
- HS đổi vở kiểm tra bài bạn
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài : Viết số thích hợp vào ô trống
- HS làm bài, chữa bài, nx
- Hs đổi vở kiểm tra bài bạn
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài: Tính
- HS nêu cách làm bài (theo nhóm đôi) - báo bài 
(VD: 1 + 1 + 2 =	Ta lấy 1 + 1= 2 rồi lấy 2 + 2 = 4, viết 4 sau dấu = )
- HS làm bài - chữa bài, nx - Đổi vở kiểm tra bài bạn
- HS đọc từ 0 -> 10 và từ 10 -> 0
Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài: Điền dấu >, <, =
- HS nêu cách kàm bài (nhóm đôi)
- HS làm bài, chữa bài, nx - HS đổi vở kiểm tra bài bạn
Bài 5: - GV nêu yêu càu bài: Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính
- HS chữa bài - nx (có 2 bạn đang chơi, thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn? Phép tính 2 + 2= 4) 
3- Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3. PĐ TViệt
Ôn bài 30: ua – ưa
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố:
- Đọc, viết chắc chắn, thành thạo vần ua, ưa các tiếng, từ có chứa vần ua, ưa
- Làm tốt các bài tập trong vở bài tập
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các từ 
- Bảng con, vở li
III. Hoạt động dạy học
1 Ôn vần ua- ưa – HS mở SGK đọc
2. Bài tập
Bài 1. Nối
- GV hướng dẫn HS đọc và nối các từ với các tiếng thích hợp
- HS làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài:
 + mẹ mua -> dưa; quả khế -> chua; bé chưa -> ngủ
Bài 2. Điền ua hay ưa?
- GV Hướng dẫn HS quan sát tranh trong VBT điền vần thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài:
+ ca múa, bò sữa, cửa sổ.
Bài 3. Viết
- GV Hướng dẫn viết đúng dòng, đủ nét...
- GV chấm bài.
3. Nhận xét - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ 
- HD chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu, ngày 18/ 10 / 2013
Tiết 1. Toán 
Tiết 4: Toỏn
 $ 34: Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị tranh trong SGK
- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra baì cũ (5’)
- Chữa bài kiểm tra định kì
- Nhận xét về cách làm bài
B. Bài mới 
1. Giới thiệu phép trừ (15’)
a) Phép trừ 2 – 1
+Sử dụng bộ đồ dùng :
Lấy 2 khuôn hình cùng loại, bớt đi 1 khuôn hình, đếm xem còn mấy khuôn hình.
HS báo kết quả
Lấy 3 khuôn hình cùng loại, bớt đi 1 khuôn hình, đếm xem còn mấy khuôn hình.
Lấy 3 khuôn hình cùng loại, bớt đi 2 khuôn hình, đếm xem còn mấy khuôn hình.
+Sử dụng que tính
Tay trái cô cầm mấy que tính ? ( 2 )
Cô bớt đi mấy que tính ? ( 1 )
Hỏi còn lại mấy que tính ? ( 1 )
Lấy 2 que tính, bớt đi 1 que tính, còn lại mấy que tính ?
GV hỏi tương tự với các phép tính còn lại
+Trực quan tranh
HS quan sát tranh, nêu nội dung đề toán.
VD : Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa , sau đó 1 con ong bay đi . Hỏi còn lại mấy con ong ? (2 con ong bay đi 1 con ong còn lại 1 con ong) 
- GV : 2 con ong bớt 1 con ong còn 1 con ong : 2 bớt 1 còn 1 ta có phép tính tương ứng : 2 – 1 = 1
GV - Bớt ta dùng dấu gì ? (dấu -)
- GV ghi bảng: 2 – 1 = 1 – HS đọc
- Tương tự , GV cho HS nêu đề toán và gài phép tính tương ứng với các ý còn lại.
- Cho học sinh đọc các phép trừ trong phạm vi 3, giáo viên kết hợp xoá kết quả đề học sinh nhớ.
2 -1 = 1
3 – 1 = 2
3- 2 = 1
b) Quan hệ giữa cộng và trừ.
HS quan sát tranh vẽ chấm tròn.
- Tập hợp thứ nhất có mấy chấm tròn ? (2 chấm tròn)
- Tập hợp thứ hai có mấy chấm tròn ? ( 1 chấm tròn)
- Cả tập hợp lớn có mấy chấm tròn ? (3 chấm tròn)
- Nêu phép tính tương ứng ? ( 2 + 1 = 3 )
- Nếu lấy 3 – 1 có kết quả là mấy ? ( 2 )
- Lấy 3 – 2 có kết quả là mấy ? ( 1 )
Tương tự với 1 + 2 = 3
- GV viết các phép tính
 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2
 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1
- HS đọc CN, ĐT
2. Thực hành (17’)
Bài 1 : Tính
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài
- Chữa bài dưới hình thức thi tiếp sức
Bài 2 : Tính
- Giáo viên hướng dẫn:số phải thẳng cột dấu trừ viết lùi sang trái ở chính giữa 2 số, kẻ vạch ngang dưới 2 số:
- Học sinh làm bài vào bảng con
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp
- Học sinh quan sát tranh nêu bài toán: Có 3 con chim, bay đi 2 con chim, hỏi còn lại mấy con chim
- Học sinh tự điền phép tính thích hợp : 3 – 1 = 2
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò(3’)
- Đọc các phép trừ trong phạm vi 3 ?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: làm vở bài tập toán
Tiết 2. Tập viết
 T8 : đồ chơi , tươi cười , ngày hội , vui vẻ
I. Mục tiờu
- Viết đúng các chữ : đồ chơi , tươi cười , ngày hội , vui vẻ..., kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập một
- HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn
- Vở TV
III. Cỏc hoạt đụng dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết bảng : xưa kia , ngà voi
B. Dạy học bài mới : 27’
1. Giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ - HS đọc các từ
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ
+ đồ chơi : chỉ chung những đồ vật được thu nhỏ lại ... để trẻ em chơi
+ tươi cười : thái độ và khuôn mặt tươi vui sáng sủa
+ ngày hội : ngày được quy định trong năm
+ vui vẻ : thái độ phấn khởi , vui mừng
2. Hướng dẫn cách viết
- HS quan sát chữ mẫu : “ đồ chơi ” nêu nhận xét về
+ Độ cao của các chữ trong từ ?
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
+ Khoảng cách giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng ? ( 1/2 chữ o )
+ Khoảng cách giữa các chữ cái trong từ ? ( bằng khoảng cách viết 1 chữ o )
- HS thảo luận nhóm 4 - báo bài
+GV viết mẫu “ đồ chơi ” - HS viết bài vào bảng con , báo bài
+ Tiến hành tương tự với các từ còn lại
3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết
- GVnêu yêu cầu , số dòng viết , mỗi từ 1 dòng
- HS viết bài GV quan sát uốn nắn tư thê ngồi viết cho HS
Lưu ý HS viết đúng độ cao , dãn cách đúng khoảng cách , viết liền nét
4- Chấm bài -chữa bài
- GV chấm 6 - 8 bài
- GV nhận xét , sửa lỗi sai cho HS
C. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nêu cách viết từ : tưoi cười
- Nhận xét chung tiết học - khen những HS viết đẹp
- Tự tập viết các từ cho đẹp - chuẩn bị bài sau
Tiết 3. Thủ công (GVC)
------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10
 Sáng thứ hai, ngày 21/ 10/ 2013
Chào cờ
Tiết 1. Thể dục ( GVDC)
Tiết 2+3: Học vần
 Bài 35 : au - âu
I. Mục tiêu:
- Đọc được : au, âu, cây cau, cái cầu ; cỏc từ ngữ ứng dụng;
-Viết được : au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Bà cháu
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ học vần thực hành
- Tranh phúng to
III. Hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Hai HS viết bảng: chào cờ, leo trèo
- Nhận xột ghi điểm
B- Bài mới Tiết 1
1. Giới thiệu bài (1’) – Hôm nay chúng ta học vần au, âu – GV ghi bảng – HS đọc
2. Dạy vần (15’)
 Vần au
a, Nhận diện vần
- GV viết lên bảng au – HS phân tích
- HS gài : au
- So sánh au với ai (giống nhau: bắt đầu bằng a, khác nhau: au kết thúc là u)
b, Đánh vần
- GV chỉ bảng HS phát âm vần au – GV chỉnh sửa cho HS .
- HS đánh vần : a- u – au ( CN - ĐT- lớp)
c, Tiếng và từ khoá
- Có vần au muốn có tiếng “ cau ” ta thêm âm gì ?
- HS gài , ghép : cau
- GV ghi bảng: cau
- Tiếng “ cau ” được ghép như thế nào ? (cú c đứng trước, vần au đứng sau, dấu huyền trờn a
- GV, HS đánh vần : c - au - cau; CN- ĐT- Lớp
 Tranh : cây cau : 1 loại cây trồng ở vườn nhà , thân nhỏ , thẳng mọc cao vút , quả mọc thành chùm dùng để ăn với trầu
=> ghi : cây cau
- HS đánh vần và đọc trơn. CN- ĐT -lớp
 a- u – au 
 c - au – cau
 cây cau
Vần âu ( tương tự như trên )
a, Nhận diện vần
- HS gài âu
- HS đọc : CN + ĐT
- So sánh âu và au ? + giống : u đứng sau
+ khác : âu có â đứng đầu; au có a đứng đầu
b, Đánh vần :
- vần: â- u - âu
- Tiếng : c - âu - câu - huyền - cầu
* Trực quan : cái cầu : vật được làm bằng tre , gỗ hoặc xây dựng kiên cố bắc qua sông , rạch , mương để người , xe cộ qua lại
=> ghi : cái cầu
- HS đọc CN- ĐT- lớp
c, Bảng con : (10’) au , cây cau, âu , cái cầu
- GV HD , viết mẫu
- HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS
3. Từ ứng dụng 9’) 
 GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ
+ Rau cải : ( trực quan cây rau cải ) là loại cây có lá ăn được dùng làm thức ăn ( có nhiều loại rau cải )
+ Lau sậy : loại cây giống cây mía , thân xếp , hoa tụ thành bông mọc hoang
+ Châu chấu :(trực quan con chõu chấu) bọ thẳng cánh đầu tròn , thân mập , nhảy giỏi ăn hại cây xanh
+ Sáo sậu : loại chim nhỏ , lông đen có điểm trắng ở cánh
- HS đọc cả 4 từ . Tìm và gạch chân các tiếng mới
- HS đọc toàn bài : CN + ĐT
 Tiết 2
1. Luyện đọc (15’)
a, Đọc bài trên bảng 
- HS đọc bài - CN, ĐT
b, Đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh - nhận xét ND tranh ( theo nhóm 2 - báo bài )
- GV ghi câu : Chào mào ...
 Cứ mùa ổi ...
- HS đọc
- Tìm tiếng mới
c, Đọc SGK
- GV đọc mẫu
- HS đọc ĐT - CN - nhận xét - ghi điểm
2. Luyện nói (10’) Bà cháu
- HS quan sát tranh - đọc tên chủ đề luyện nói
- HS luyện nói ( theo nhóm 4 em )
- Trong tranh vẽ cảnh gì ? Người bà đang làm gì ? Hai cháu đang làm gì ? ( bà đang kể chuyện, 2 cháu đang lắng nghe )
- Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? ( HS nêu )
- Bà thường dạy cháu những điều gì ? ( ... điều hay lễ phải , biết vâng lời ... chăm học , chăm làm ... )
- Em có thích làm theo lời khuyên của bà không ?
- Em yêu quý bà ở những điều gì ? ( tính hiền hậu , thương con quý cháu )
- Bà có thường dẫn em đi chơi không ? chơi ở đâu ? Em có thích đi chơi cùng bà không ? Em đã giúp được bà nhiều việc cha ? em đã làm gì để bà vui lòng ?
- Nhìn tranh hãy nêu lại toàn bộ ND theo chủ đề
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - HS nhận xét , bổ sung
3. Luyện viết (10’)
- HS nhắc lại t thế ngồi viết
- HS luyện viết theo mẫu
C. Củng cố , dặn dò : (5’)
- HS đọc lại toàn bài. hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới ?
- Phân biệt 2 vần au , âu
- Tìm từ ngoài bài có chứa tiếng có vần au , âu ?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò: đọc lại bài ôn, đọc trước bài 36
Tiết 4: Toỏn
 $ 35: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ
- Tập biểu thị tỡnh huống trong tranh bằng một phộp tớnh trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 2, 3) Bài 2, bài 3 (cột 2, 3) bài 4
 - HSKG: bài1(cột 1,4); bài 3(cột1, 4)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc các phép trừ trong phạm vi 3
Tính : 3 - 2 = Số? 3 - Ê = 1
 3 - 1 = Ê - 1 = 2
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (30’)
Bài 1( cột 1, 4 HSKG)
- HS nêu yêu cầu bài : Tính
- HS nêu cách làm bài rồi làm bài
- GV chấm bài - HS chữa bài - nhận xét
- GV giúp HS nêu nhận xét các cột phép tính 2 , 3
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 2 = 3 1+1+1= 3
 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 1+3 = 4 3-1-1= 1
 3 - 2 = 1 3 – 2 = 1 1+4 = 5 3-1+1= 3
=> Khi lấy kết quả của phép cộng trừ đi một trong hai số này thì được số kia
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài : Điền số thích hợp vào Ê
- GV gợi ý cách làm bài
VD: ? 3 trừ 1 bằng mấy ? ( 2 ) ta viết 2 vào Ê
- HS làm bài , chữa bài , nhận xét
- HS trao đổi bài để kiểm tra kết quả của bạn
Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài : Điền dấu + , -
- HS làm bài - GV chấm bài
- HS chữa bài - nhận xét - HS đọc lại các phép tính
Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu bài : Viết phép tính thích hợp
- HD HS : quan sát tranh a, b - nêu bài toán bằng lời
- Ghi phép tính tương ứng
- HS làm bài , chữa bài , nhận xét : chẳng hạn
a, An có 2 quả bóng, An cho Hà 1 quả bóng. Hỏi An còn lại mấy quả ?
 Phép tính : 2 - 1 = 1
b, Trên bờ có 3 con ếch, 2 con đã nhảy xuống nước. Hỏi trên bờ còn mấy con ếch ?
Phép tính : 3 - 2 = 1
- GV kiểm tra kết quả bài làm của cả lớp
3. Củng cố, dặn dò.(4’)
- Số ? Ê - 2 = 1 3 - Ê = 2
- Đọc các phép trừ trong phạm vi 3
- GV nhận xét giờ học
Dặn dò: làm bài ở VBT toán
 ---------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1 + 2. PĐ TViệt
Ôn bài 31 ôn tập 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố
- Đọc, viết chắc chắn thành thạo các vần ia, ua, ưa - các tiếng, từ có chứa vần ia, ua, ưa
- Làm tốt các bài tập trong VBT
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng con, SGK, VBT Tiếng Việt
- SGK + VBT Tiếng Việt + SGK
III. Hoạt động dạy học
1. Ôn bài:
- HS đọc lại các bài 29, 30, 31
- HS thảo luận nhóm đôi - Báo bài nx
+ Phân tích vần ia, ua, ưa
+ Đọc và giải nghĩa ccá từ ứng dụng ở các bài 29, 30, 31
+ Tìm từ ngoài bài có chứa vần ia, ua, ưa
- HS viết bảng con: ia, ua, ưa, vỉa hè, nô đùa, giữa trưa
2. Bài tập:
Bài 1: (Nối) - HS nêu yêu cầu, cách làm bài.
+ Đọc các từ - nối các từ ở hai cột tạo thành câu đúng 
- HS làm bài, chữa bài, nx - HS đọc các câu
(Thỏ thua rùa. Mẹ đưa bé về nhà bà., Ngựa tía của nhà vua)
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài (Điền tiếng), 
- HS quan sát tranh, nêu tên tranh- điền tiếng
- HS chữa bài - đọc các từ (cưa xẻ, bia đá, đĩa cá)
Bài 3: Viết: ngựa tía, lúa mùa
- GV nêu yêu cầu, cách viết, số dòng viết
- HS viết bài- GV quan sát - nx
3- Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3. PĐ Toán
Ôn Phép cộng trong phạm vi 5 (vbt trang 34)
I.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về 
- Bảng cộng trong phạm vi 5, làm tính cộng trong phạm vi 5
- Làm tốt các bài tập
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT toán 
III. Hoạt động dạy học
1- Ôn kiến thức
- HS đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 5
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bảng cộng 5 
- Cho HS nhận xét 2 phép cộng 4 + 1 = 3 và 1 + 4 = 5
( nhóm đôi - báo bài ) 4 + 1 = 1 + 4 .Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
2. Bài tập:
*Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài: Tính
- HS làm bài (Lưu ý ý b) - Viết kết quả phải viết thẳng cột
- HS chữa bài - nx - HS đọc lại các phép tính
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài : Tính
- HS làm bài - chữa bài - nx
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu bài: Viết phép tính thích hợp 
- HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính
- HS chữa bài - nx
 (a, có 3 con ngựa, thêm 2 con ngựa đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con ngựa? Phép tính: 3 + 2 = 5 )
 b, Có 2 con chim đậu trên cành, 3 con chim nữa đang bay đén. Hỏi có tất cả mấy con chim? Phép tính: 2 + 3 = 5)
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài: Số?
- HS nêu cách làm bài: Quan sáy tranh, đếm số chấm tròn, ghi số tương ứng để có phép tính đúng
- HS làm bài, chữa bài, nx
- HS chữa bài - nx
3, Nhận xét - dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------
 Sáng thứ ba ngày 22/10/2013
Tiết 1. Mĩ thuật (GVDC)
Tiết 2 + 3: Học vần
 Bài 40 : iu - êu
I. Mục tiêu:
- Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và các câu ứng dụng
- Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ?
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ chữ
- Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy học
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài : au , âu
- Viết bảng con : au , âu, rau quả 
B. Bài mới 
1– Giới thiệu bài (1’)
2- Dạy vần (15’)
*Vần iu
a, Nhận diện vần
- GV viết lại vần iu và cho HS phân tích
- HS: Vần iu được tạo bởi âm i và u
- HS gài : iu – 1 em lên bảng gài – Nhận xét
- GV: Hãy so sánh vần iu với au
- HS: giống nhau: cùng kết thúc bằng u; khác nhau iu bắt đầu bằng i
- GV phát âm iu
b, Đánh vần
- GV: Hãy đánh vần - HS đánh vần :i- u - iu CN + ĐT
- GV chỉnh sửa cho HS
- GV: Có vần iu muốn có tiếng “ rìu ” ta thêm âm và dấu gì ? (âm r và dấu huyền)
- HS ghép : rìu – GV nhận xét ghi bảng: rìu
- GV: Nhận xét gì về vị trí âm r, vần iu, dấu huyền trong tiếng rìu
- HS: âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên i)
- GV: Hẫy đánh vần tiếng rìu
- HS đánh vần : i – u – iu
 rờ- iu - riu - huyền - rìu
- HS đọc trơn rìu
* Tranh : lưỡi rìu : dụng cụ để chặt, đẽo, gồm 1 lưỡi sắt rộng bản tra thẳng góc vào cán.
=> ghi : lưỡi rìu 
- HS đánh vần và đọc trơn từ khoá 
 i – u – iu
 rờ- iu - riu - huyền - rìu
 lưỡi rìu 
- GV đọc mẫu và chỉnh sửa cho HS.
- Tìm tiếng mới
- HS đọc toàn bài
* Vần êu ( tương tự vần iu )
a, Nhận diện vần
- Vần êu được tạo bởi ê và u
- So sánh êu và iu ? 
 + giống : u đứng sau
 + khác : êu có âm ê đứng đầu, iu có âm i đứng đầu
b, Đánh vần :
- vần êu: ê - u - êu
- Tiếng và từ khoá :
- HS ghép tiếng phễu và phân tích
-Đánh vần và đọc trơn: ph - êu - phêu - ngã - phễu, phễu
* Tranh : cái phễu : đồ vật làm bằng nhựa hoặc sắt , miệng rộng , phía dới nhỏ dùng để rót các chất lỏng vào chai , can
=> ghi : cái phễu 
- HS đánh vần và đọc trơn từ khoá
 ê - u - êu
 ph - êu - phêu - ngã - phễu
 cái phễu 
- HS đọc toàn bài .
c, Viết bảng con (10’)
- GV Hướng dẫn và viết mẫu: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu
- HS viết - báo bài - nhận xét - sửa lỗi sai cho HS
d. Từ ứng dụng : (9’)
 GV ghi từ - HS đọc - GV giải nghĩa từ
+ Líu lo : chỉ tiếng hót của chim
+ Chịu khó : cố gắng , không quản ngại khó khăn , vất vả
+ Cây nêu : được làm bằng tre , nứa ở ngọn cây có buộc dây điều cắm ở trước nhà ... trong những ng

File đính kèm:

  • doctuan 910 lop 1.doc