Bài giảng Tiết 2, 3: Học vần - Bài 27 : Ôn tập
Cà chua: chưa chín có màu xanh, khi chín có màu đỏ, cà chua dùng làm thức ăn trong cà chua có nhiều vi ta min a
Nô đùa: chỉ hoạt động khi vui chơi.
Xưa kia: chỉ những chuyện hay sự việc đã xảy ra từ rất lâu
- HS đọc toàn bộ từ ứng dụng
- Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần ư và ưa
tra bài viết ở vở của HS -HS luyện viết: nơ, thơ. B. Bài mới (27’) - Giới thiệu bài 26 - Giới thiệu bài viết 1. Hướng dẫn HS viết từ -HS nêu cách viết từ “ cử tạ”? chữ cờ nối với chữ ư và dấu hỏi trên chữ ư. - GV viết mẫu – HS viết từ -Từ “ thợ xẻ” được viết như thế nào? (Chữ thờ nối với con chữ ơ dấu nặng dưới con chữ ơ, xờ nối với con chữ e dấu hỏi trên con chữ e) - GV viết mẫu , HS viết từ “ thợ xẻ” -Từ “ chữ số” được viết như thế nào? (chữ chờ nối với chữ ư dấu ngã ở trên chữ ư, chữ s nối với chữ ô dấu sắc trên con chữ ô) 2. HS luyện viết vở - HS luyện viết theo mẫu - HS nhắc lại tư thế ngồi viết C. Củng cố, dặn dò (3’) - HS đọc lại các từ vừa viết - GV nhận xét giờ học -Dặn dò: viết vào vở kẻ Tiết 2 : Toỏn $ 27: Phép cộng trong phạm vi 4 I. Mục tiêu -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4 - Bài tập cần làm : 1,2,3( cột 1 giảm tải) , 4 II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học. A. Kiểm tra baì cũ. (5’) -3 em lên bảng ; dưới lớp làm bảng con : 2 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1 = - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới 1, Giới thiệu bài (1’) 2.Giới thiệu phép cộng bảng cộng trong phạm vi 4 (10’) a. Hoạt động 1: sử dụng bộ đồ dùng thực hành. - HS lấy 3 que tính, thêm 1 que tính. Đếm tất cả mấy que tính? - HS lấy 2 hình vuông, lấy thêm 2 hình vuông. Đếm có tất cả mấy hình vuông? - HS lấy 3 hình tròn, lấy thêm 1 hình tròn. Đếm có tất cả bao nhiêu hình tròn? GV nêu câu hỏi HS trả lời. - Có 3, thêm 1 là mấy? (4) - Có 2, thêm 2 là mấy? (4) - Có 1, thêm 3 là mấy? (4) b. Hoạt động 2: Sử dụng SGK - GV hướng dẫn HS phộp cộng: 3 + 1 = 4 - GV đưa tranh giới thiệu + Cú 3 con chim, thờm 1 con chim. Tất cả cú mấy con chim? - Gọi HS nờu lại: 3 con chim thờm 1 con chim được mấy con chim? (Ba con chim thờm một con chim được bốn con chim) - Gọi HS nhắc lại cõu trả lời. - GV: Ba con chim thờm một con chim được bốn con chim. Vậy 3 thờm 1 bằng 4 - Gọi HS nhắc lại. - Ta viết: 3 + 1 = 4 - GV cho cả lớp viết bảng con: 3 + 1 =4 + Ba cộng một bằng mấy? * GV giới thiệu tiếp phộp cộng cũn lại tương tự như phộp cộng trờn và rỳt ra cụng thức cộng hai chiều. 3 + 1 = 4 4 = 3 + 1 1 + 3 = 4 4 = 1 + 3 2 + 2 = 4 4 = 2 + 2 - HS đọc 3.Thực hành. (20’) Bài 1. Tớnh. - GV cho HS làm bảng con. - Gọi 3 HS lờn bảng làm bài tập - HS chữa miệng 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Bài 2. Tớnh. GV hướng dẫn đặt tính dọc: Viết số nọ dưới số kia sao cho hai số thẳng hàng dọc sau đó viết dấu cộng ở giữ nét gạch ngang thay cho dấu bằng, kết quả ghi dưới gạch ngang. - Cho HS làm bài vào vở. - Chữa bài. 2 3 1 1 1 2 1 2 3 1 4 4 3 4 2 Bài 3(cột 1giảm tải) - GV hướng dẫn HS nêu cách làm bài - Hướng dẫn HS làm thử một bài VD:1+3 > 3 - GVgọi HS làm thử rồi giải thích tại sao lại điền dấu> vào chỗ chấm - HS làm bài-đổi vổ kiểm tra bài bạn - GVchấm nhận xét 4 > 1 + 2 4 = 2 + 2 4 = 1 + 3 Bài4: HS nêu cách làm bài GV cho HS quan sỏt tranh ở SGK và nờu bài toỏn. + Cú 3 con chim đậu trờn cành, một con bay đến nữa. Hỏi trờn cành cú mấy con chim? + Tất cả cú mấy con? (tất cả cú 4 con chim.) + Làm phộp tớnh gỡ để biết được 4 con? (Làm tớnh cộng ( 3 + 1 = 4) - GV HD HS điền vào ụ trống. 3 + 1 = 4 -GV nhận xột bảng ghi điểm rồi nhận xột vở C. Củng cố – Dặn dò.(4’) - Hôm nay chúng ta học bài gì? - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. làm toán ở VBT. Tiết 3. Tập viết T6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê I. Mục tiêu - HS viết các từ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. -Rèn chữ viết cho đẹp và đúng độ cao của con chữ. - Chú ý tư thế ngồi viết chính - HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định. Trong vở TV tập 1 II. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra bài viết ở vở của HS - HS luyện viết: thợ xẻ, chữ số. II. Bài mới : (27’) Giới thiệu bài viết 1. Hướng dẫn HS viết từ - HS nêu cách viết từ “ nho khô”?( chữ nhờ nối với chữ o, chữ khờ nối với chữ ô) - GV viết mẫu – HS viết từ “nho khô” -Từ “ nghé ọ” được viết như thế nào? (Chữ ngờ nối với con chữ e dấu trên sắc trên con chữ e, o dấu nặng dưới con chữ o) - GV viết mẫu , HS viết từ “ nghé ọ” -Từ “ cá trê” được viết như thế nào? (chữ cờ nối với con chữ a dấu sắc trên con chữ a, chữ trờ nối với ê) - GV viết mẫu, HS viết từ” cá trê” 2. HS luyện viết vở - HS luyện viết theo mẫu - HS nhắc lại tư thế ngồi viết III. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc lại các từ vừa viết - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: viết vào vở kẻ ô li. ------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 8 Sáng thứ hai , ngày 7/ 10 / 2013 Chào cờ Tiết 1. Thể dục (GVDC) Tiết 2+ 3: Học vần Bài 30 : ua - ưa I. Mục tiêu: - HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.Đọc được từ ứng dụng. - Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. - Phát triển lời nói( từ 2,3 câu) tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh SGK quả cà chua , một đoạn của cây tre; bộ đồ dùng học vần III. Hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ (5’) -HS đọc bài trong SGK -HS luyện viết: lá mía, tờ bìa. B. Bài mới 1, Giới thiệu bài (1’) 2, Nội dung (34’) + Giới thiệu vần ua - GV viết vần ua lên bảng- đọc mẫu- HS đọc -Vần ua gồm mấy âm ghép lại? - HS ghép vần ua a. Nhận diện vần -So sánh vần ia với vần ua có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: âm a ở cuối vần. Khác: vần ia có âm i vần ua có âm u đứng ở trước vần) - GV chỉ bảng HS phát âm lại vần ua. GV chỉnh sửa cho HS. - GV : vần ua đánh vần như thế nào? (u – a- ua) - GV phát âm mẫu và HS đánh vần – CN, ĐT b. Ghép tiếng, từ: - Có vần ua muốn có tiếng “cua” ta ghép thêm âm gì? - HS gài tiếng “ cua” - GV ghi bảng tiếng cua - HS phân tích tiếng cua (c đứng trước, ua đứng sau) - HS đánh vần và đọc trơn tiếng “cua” : cờ- ua- cua, cua – CN, ĐT - GV chỉnh sửa cho HS và đưa bức tranh hỏi: -Tranh vẽ gì? Cua bể: gần giống con cua đồng nhưng to hơn sống ở biển, thịt trắc rất thơm và ngon. - GV rút ra từ khoá cua bể - HS đánh vần và đọc trơn u – a- ua cờ – ua – cua cua bể. - HS đọc bài ua, cua, cua bể - GV chỉnh sửa cho HS. -Trong từ cua bể tiếng nào có vần mới học ? - Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần ưa ? + Giới thiệu vần ưa (quy trình tương tự) - GV viết lại vần ưa- Đọc mẫu – HS đọc -Vần ưa gồm mấy âm ghép lại? - Đó là những âm nào? - HS ghép vần ưa - So sánh vần ua với ưa có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: có âm a ở cuối vần. Khác: vần ưa có âm ư, vần ua có âm u đứng trước vần) b. Ghép tiếng, từ: - Có vần ưa muốn có tiếng “ngựa” ta gài âm và dấu gì? - HS gài tiếng “ngựa” - HS đánh vần và đọc trơn tiếng “ngựa” ngờ- ưa – nặng – ngựa, ngựa – CN, ĐT - Tranh vẽ gì? Ngựa gỗ: là ngựa được làm bằng gỗ, đồ chơi của các em nhỏ - HS đánh vần và đọc trơn ư – a- ưa ngờ- ưa – nặng – ngựa ngựa gỗ - Trong từ ngựa gỗ, tiếng nào có vần vừa học ? - Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần vừa học c. Luyện viết bảng : ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ GV viết mẫu ưa vừa hướng dẫn cách viết - HS viết bài bảng con – GV chỉnh sửa cho HS. Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau khoảng cách đều d. Đọc từ ứng dụng - GV viết từ HS đọc - GV giải nghĩa từ: Cà chua: chưa chín có màu xanh, khi chín có màu đỏ, cà chua dùng làm thức ăn trong cà chua có nhiều vi ta min a Nô đùa: chỉ hoạt động khi vui chơi. Xưa kia: chỉ những chuyện hay sự việc đã xảy ra từ rất lâu - HS đọc toàn bộ từ ứng dụng - Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân dưới vần ư và ưa Tiết 2 3. Luyện đọc (15’) a.Đọc bài trên bảng lớp ; - HS đọc lần lượt các vần trên bảng - HS đọc từ, phân tích tiếng: chua, đùa, xưa, nứa. – NX , ghi điểm b, Đọc câu ứng dụng ? Bức tranh vẽ gì? ? Mẹ đi chợ mua cho bé những gì? GV: cô ghi hình ảnh bằng câu sau “Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé” - HS luyện đọc câu - HS luyện đọc câu, khi đọc câu có dấu phẩy các em cầm ngắt cho đúng. c, Đọc bài SGk: - GV đọc mẫu , HS đọc- ĐT ,CN, ghi điểm 4. Luyện nói (10’) - Bức tranh vẽ gì? - Tranh vẽcảnh thời tiết mùa nào? vì sao em biết? - Mùa hè thời tiết như thế nào? (nắng, nóng) - Lúc nào là lúc nóng nhất? (giữa trưa) - Giữa trưa là lúc nào? (12h) - Giữa trưa mọi người ở đâu và đang làm gì? (ở nhà và nghỉ ngơi) - Theo em các em nhỏ có nên nô đùa ở giữa buổi trưa không? vì sao? - HS nhắc lại chủ đề luyện nói? - HS nói lên toàn bộ nội dung của từng bức tranh. GV : Bức tranh vẽ cảnh đồi núi, phía xa xa là những dãy núi trập trùng, những thửa ruộng bậc thang. Thấp thoáng trong lùm cây xanh là những ngôi nhà nhỏ . Dưới bóng cây râm mát là một chú ngựa trên lưng còn mang hai sọt hàng đang tranh thủ gặm mấy bụi cỏ, cạnh đó là một người đàn ông đang cầm mũ phe phẩy, tránh ánh nắng chói chang giữa trưa hè nóng nực. Vào giờ này, mọi người thường ở trong nhà và nghỉ ngơi. Các bạn đang ngủ trưa, các em cần giữ trật tự không nô đùa để các bạn khỏi mất giấc ngủ... 5. Luyện viết (10’) - HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS luyện viết theo mẫu C. Củng cố , dặn dò : (5’) - HS đọc bài - So sánh vần ua và ưa ? - Tìm tiếng , từ có âm đã học? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: đọc lại bài ôn, đọc trước bài 28. Tiết 4. Toán $ 28 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp. - Bài tập cần làm : 1; 2 ( dòng 1) ; 3; bài 4 ( dành cho HSKG) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5’) -2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4. Bài 1. HS lên bảng làm ( cho HS yếu thực hiện phép tính) 1 + 2 = 3 + 1 = 2 + 2 = B. Bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài “ luyện tập” 2. Luyện tập Bài 1. - Yêu cầu của bài là gì? - HS nêu cách đặt tính dọc? - HS làm vào bảng 3 2 2 + + + 1 1 2 4 3 4 Bài 2. GV hướng dẫn HS làm bài ghi kết quả của phép tính vào ô trống - HS chữa miệng 1 +1 = 2, 1 + 2 =3,.... Bài 3. Hướng dẫn HS thực hiện trên khuôn hình - Có 1 hình vuông thêm 1 hình vuông là bao nhiêu hình? (2 hình) - Có 2 hình vuông thêm 1 hình vuông tất cả là bao nhiêu hình? (3 hình) Vậy: 1 + 1 + 1 = ? (3) -Tương tự HS làm bài. - HS nêu cách tính? ( lấy 2 số đầu cộng lại được bao nhiêu cộng với số thứ - GV chấm chữa bài cho HS Bài 4:( HSKG). HS quan sỏt tranh và nờu đề toỏn? 1 bạn cầm bong, 3 bạn chạy tới chơi cựng. Hỏi cú tất cả bao nhiờu bạn? HS viết phộp tớnh: 1 + 3 = 4 hoặc 3 + 1 = 4 C. Củng cố, dặn dò. (3’) - Khi gặp phép tính có 2 dấu cộng ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò: làm vở bài tập toán --------------------------------------------------------------- Chiều Tiết 1 + 2: PĐ TV Ôn bài 25 : ng - ngh I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Đọc, viết ng, ngh các tiếng (chữ) có âm ng, ngh chắc chắn, thành thạo - Làm tốt các bài tập trong vở bài tập II. Đồ dùng dạy học - Bảng con - SGK + VBT III. Hoạt động dạy học 1- Ôn bài: - HS đọc bài ng, ngh (nhóm đôi, cá nhân) - HS tập giải nghĩa các từ ứng dụng (nhóm 4, báo bài) - Tìm từ ngoài bài có chứa ng, ngh? - HS viết (bảng con) ng, ngh, ngã tư, nghệ sĩ 2- Bài tập Bài 1: (Nối): - GV nêu yêu cầu bài, nêu cách làm bài - Đọc các tiếng (cột 1, cột 2) - Nối tiếng cột 1 với tiếng cột 2 thành từ có nghĩa) - HS làm bài, chữa bài, đọc các từ: nghỉ hè, nghi ngờ, ru ngủ - GV giải nghĩa các từ nghỉ hè, nghi ngờ, ru ngủ Bài 2: HS nêu yêu cầu bài: Điền ng hay ngh - HS nêu cách làm bài(Quan sát tranh, nêu tên gọi) - Lựa chọn âm ng hay ngh điền vào chỗ trống cho thích hợp - HS làm bài, chữa bài, nx - Đổi vở kiểm tra bài bạn - Đọc các tiếng đã hoàn chỉnh ( ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ) Bài 3: Viết : ngõ nhỏ, nghé ọ. - GV nêu yêu cầu, số dòng viết - GV viết bài - GV quan sát- nx 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3. PĐ ( Toán ) Các số 1, 2, 3 , ..., 9, 10 I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố đọc , đếm , theo thứ tự các số , so sánh các số trong phạm vi 10 II. Đồ dùng dạy học - Vở kẻ li , bảng con - Sách toán nâng cao 1 III. Hoạt động dạy học 1- Ôn kiến thức - HS đếm từ 0 -> 10 từ 10 -> 0 + Trong các số từ 0 -> 10 , số lớn nhất là số nào ? số bé nhất là số nào ? + Các số lớn hơn 7 là những số nào? ( 8, 9, 10 ) + Số 10 lớn hơn những số nào? ( 0, 1, 2, 3, 4, 5 , 6, 7, 8, 9 ) + Số liền sau số 9 là số nào? (HS thảo luận nhóm 2 - báo bài - nx) + Số liền trước số 8 là số nào ? 1. Số ? 5 8 1 > Ê 8 = Ê Ê = 0 Ê < 10 2. > , < , = 10 Ê 10 3 Ê 6 9 Ê 5 2 Ê 0 - GV chấm 1 số bài - HS chữa bài , nhận xét 3- Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ------------------------------------------------------------- Sáng thứ ba, ngày 8/ 10/ 2013 Tiết 1: Mĩ thuật (GVDC) Tiết 2 + 3: Học vần Bài 31 : Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh “ Khỉ và Rùa” - HS khá giỏi kể được 2,3 đoạn truyện II. Đồ dùng dạy học: -Sử dụng bộ chữ III. Hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ(5’) - HS đọc bài trong SGK - HS luyện viết: ngựa gỗ, cua bể. B. Bài mới 1, Giới thiệu bài (1’) 2, Nội dung (34’) - Âm m ghép vần ia và dấu sắc ta có tiếng gì? (mía) -Tranh vẽ cây gì? (cây mía: cây có nhiêu dóng thân đặc và có vị ngọt) -Tranh vẽ các bạn và cô giáo đang làm gì? Múa: làm động tác của tay chân kết hợp với thân người mềm dẻo. - Chúng ta đã học những vần gì? (ua, ưa, ia) - GV kẻ bảng và viết vần, âm. - HS ghép tiếng và đọc tiếng mới. a. Đọc từ ứng dụng. - GV viết HS đọc từ Mua mía: mua là dùng tiền đổi lấy mía Mùa dưa: vào mùa hè dưa được thu hoạch. Ngựa tía: con ngựa có lông màu đỏ thẫm. Trỉa đỗ: gieo trồng bằng cách tra hạt giống vào từng hốc và lấp lên - Phân tích tiếng: mía, mùa, ngựa ,trỉa. b. Luyện viết bảng. - Hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngựa tía. Tiết 2 3. Luyện đọc (15’) a, Luyện đọc bài trên bảng lớp: HS đọc – NX , ghi điểm b, Đọc câu ứng dụng -Tranh vẽ gì? GV viết câu: Em bé đang ngủ trưa. Tiếng nào có vần đã học ? c, HS đọc bài trong SGK ; 4. Luyện nói (10’) - Giới thiệu tranh và kể chuyện” Rùa và Thỏ” Lần1: GV kể nội dung câu chuyện. Lần 2: GV kể chuyện theo tranh Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đế thăm nhà Khỉ Tranh 2: Đến nơi Rùa băn khoăn không biết cách nào lên thăm vợ con khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà mình. Tranh 3: Vừa tới cổng. Vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc ngậm đuôi Khỉ liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái rùa rơi xuống đất. Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai của Rùa bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của loài Rùa đều có vết rạn Lần 3: HS kể chuyện theo nhóm đôi Lần 4: Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh. - HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện. GV: Qua câu chuyện cho ta thấy Khỉ có tính cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình, Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân 5. Luyện viết vở (10’) - HS nhắc lại tư thế ngồi viết? - GV uốn nắn cho HS viết đẹp và đúng C. Củng cố , dặn dò : (5’) - HS tìm tiếng có vần ôn? - HS đọc lại bài - GV nhận xét giờ học Chiều Tiết 1. THNX (GVDC) Tiết 2. PĐ Tiếng Việt Đọc : ru ngủ, gà giò, phố cổ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Đọc đúng, chắc chắn, thành thạo các từ: ru ngủ, gà giò, phố cổ, nghệ sĩ, pha trà, nhà trọ - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề " nhà trẻ" thành 1 đoạn văn ngắn (3 - 5 câu) II. Đồ dùng dạy học - Bảng con - SGK III. Hoạt động dạy học 1- Luyện đọc - GV ghi từ lên bảng - HS đọc từ, (cá nhân - đồng thanh), tập giải nghĩa từ - HS đọc cả 6 từ (cá nhân - đồng thanh) - Kiểm tra HS đọc các từ, câu (cá nhân)- Tất cả HS đều được kiểm tra 2- Luyện nói Chủ đề: Nhà trẻ - GV nêu yêu cầu luyện nói - HS quan sát tranh trong SGK - Luyện nói (Nhóm 4) theo gợi ý + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Các em bé đang làm gì? + Người lớn trong tranh đang trông nom các em bé được gọi là gì? + Hồi còn bé, em có đi nhà trẻ không? Tên nhà trẻ đó là gì? + Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? + Nhà trẻ khác lớp 1 em đang học ở chỗ nào? - Đại diện các nhóm trình bày - cả lớp và GV nx d) Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3. PĐ ( Toán ) Luyện tập về các số từ 0 đến 10 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Đọc , viết số 0 , thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 -> 10 - Đếm từ 0 -> 10 và từ 10 -> 0 - Làm tốt các bài tập II. Đồ dùng dạy học - Vở BT toán III. Hoạt động dạy học 1- Ôn kiến thức - Có số nào đứng trước số 0 ? ( không có ) - Vì sao ? ( Vì số 0 là số bé nhất ) - Những số nào đứng sau số 0 ? ( 1 , 2 . ... 9 ) - Đếm từ 0 -> 10 , từ 10 -> 0 - Trong dãy số từ 0 -> 10 số nào bé nhất ? số nào lớn nhất ? 2- Bài tập : - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Số? ă = 10 ă 5 ă ă 8 9 < ă 9 ă ă ă 5 ă ă > 7 ă < 8 < ă Bài 2: (>, < =) 9 ă 9 5 ă 6 10 ă 7 6 ă 7 ă 8 Bài 3: Viết các số: 1, 9, 7, 10, 0, 6 a, Theo thứ tự từ lớn đến bé: b, Theo thứ tự từ bé đến lớn: 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------------------- Sáng thứ tư, ngày 9/ 10 / 2013 Tiết 1+ 2: Học vần Bài 32 : oi - ai I. Mục tiêu: - HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái, đọc được từ ứng dụng - Đọc được câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa - Phát triển lời nói( từ 2,3 câu) tự thiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng chữ thường và chữ viết hoa -Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ (4’) - HS đọc bài trong SGK - HS luyện viết: trỉa đỗ, mua mía. B. Bài mới - Giới thiệu bài (1’) Hôm nay học vần hai vần oi, ai – GV viết bảng oi, ai – HS phát âm. 1.Giới thiệu vần oi (10’) - Vần oi gồm hai âm ghép lại đó là âm o và âm i. - HS ghép vần oi - So sánh vần oi với o (giống nhau: o; khác nhau: vần oi có thêm i - GV phát âm lại vần oi - HS đánh vần o – i – oi – CN, ĐT - GV chỉnh sửa cho HS a. Ghép tiếng, từ: - Có vần oi muốn có tiếng “ngói” ta gài âm và dấu gì? - HS gài tiếng “ ngói” - HS nhận xét về vị trí âm và vần, dấu thanh trong tiếng ngói - HS đánh vần và đọc trơn tiếng “ngói”: o – i – oi ngờ- oi- sắc- ngói , ngói – CN, ĐT - GV chỉnh sửa cho HS - GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? Nhà ngói: có mái lợp bằng ngói và có vách ngăn dùng để ở. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: o – i – oi ngờ – oi – ngoi – sắc – ngói nhà ngói. - GV chỉnh sửa cho HS -Tìm trong bài tiếng nào có vần “oi”? - Tìm tiếng từ ngoài bài có vần oi ? 2.Giới thiệu vần ai (quy trình tương tự) (10’) a, nhậndiện vần - Vần ai gồm hai âm ghép lại đó là âm a và âm i. - HS ghép vần ai - HS đánh vần a – i – ai -So sánh vần oi với ai có điểm gì giống và khác nhau? (Giống: có âm i ở cuối vần. Khác: vần oi có âm o, vần ai có âm a đứng trước vần) b. Ghép tiếng, từ: - Có vần ai muốn có tiếng “gái” ta gài âm và dấu gì? - HS gài tiếng “gái” - HS đánh vần và đọc trơn tiếng “gái”: gờ-ai- gai - sắc- gái, gái - Tranh vẽ ai? Bé gái: chỉ em còn nhỏ, bé gái trong tranh có mái tóc dài. - HS đánh vần và đọc trơn từ khoá a –i – ai gờ – ai – gai – sắc – gái bé gái. - Trong từ bé gái tiếng nào có vần “ai”? - Tìm tiếng từ ngoài bài có vần ai ? c. Luyện viết bảng (10’) GV viết mẫu: Vần oi : chữ o nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ: nhà ngói Vần “ ai”: chữ a nối với chữ i có độ cao 2 dòng Viết từ “bé gái” Lưu ý: các nét nối con chữ liền nhau d. Đọc từ ứng dụng (5’) - GV viết từ HS đọc - GV giải nghĩa từ: Cái còi: phát ra tiếng cao và vang dùng để báo hiệu. Còi dùng trong giờ thể dục. Gà mái: nuôi để đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Bài vở: chỉ chung bài học hoặc bài làm. - HS đọc bài -Tìm tiếng có vần mới học? ( cho 2 HS lên thi tìm bằng cách gạch chân vần mới học) Tiết 2 3.Luyện đọc (15’) a.Luyện đọcbài trên bảng lớp : HS đọc - HS đọc từ, phân tích ti
File đính kèm:
- tuan 78 lop 1 co tich hop.doc