Bài giảng Tiết 2, 3 : Học vần - Bài 17 : U - Ư

Từ ứng dụng:

+ Xe chỉ: dùng guồng để kéo các sợi bông thành chỉ khâu.

+ Củ xả: cây dùng làm gia vị, làm thuốc, lấy dầu làm hương liệu.

+ Kẻ ô: lấy bút, phấn, thước để kẻ ô trên bảng.

+ Rổ khế: Vật được làm bằng nhựa, tre nứa có đựng khế.

-Tìm tiếng có âm đã ôn trong bài?

 

doc43 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 2, 3 : Học vần - Bài 17 : U - Ư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐT
 Tiết 3
3. Luyện đọc
a, Đọc bài trên bảng lớp : 3- 4,HS – NX , ghi điểm
+Câu ứng dụng:
- Bức tranh vẽ gì ?
Ghi bảng câu ứng dụng- HS đọc ĐT,CN
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
b, Đọc bài SGK: GV đọc mẫu
- HS đọc ĐT,CN- NX , ghi điểm
4. Luyện nói : HS quan sát tranh
- Đọc tên chủ đề luyện nói;
- Bức tranh vẽ gì ?
- ù ù là âm thanh của vật gì ? ( cối xay lúa )
- Con gì kêu vo vo ? ( bầy ong đang bay )
- Tiếng gió thổi mạnh thường có âm thanh như thế nào ? ( vù vù )
- Tiếng xe đạp phát ra như thế nào ?
- Tiếng còi tàu hoả ra sao ? ( tu tu )
- Em còn biết tiếng kêu của các vật, các con vật nào khác ?
- Có tiếng kêu nào khi nghe thấy làm ta có cảm giác sợ ?
- Em thử bắt chước tiếng kêu của 1 số đồ vật, con vật ?
- HS nói theo chủ đề : 2,3, Em- NX , tuyên dương
5. Luyện viết :
- HS viết bài trong VTV
- NX, tuyên dươngC
C. Củng cố ,dặn dò
- Hôm nay học bài gì ?
- Đọc lại bài
- Tìm tiếng ngoài bài có âm k, kh?
- Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Toán
 $ 19 : số 9
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết 8 thêm1 được 9.
- Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số, nhận biết số lượng, vị trí của số 9 trong phạm vi 1-9
- Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3, 4; bài 5(HSKG)
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đếm từ 1-9, 9-1
- Điền dấu
 8...8 8...2 7.....8
 4...8 3....8 8....6
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu số 9
a, Lập số 9
- HS lấy ra 4 khuôn hình cùng loại, lấy thêm 1 khuôn hình nữa
- Có tất cả bao nhiêu khuôn hình ?
- Có 8 hình tròn thêm 1 hình tròn , vậy có tất cả bao nhiêu hình tròn ?
Có 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác có tất cả bao nhiêu hình tam giác ?
- HS quan sát SGK
- Lúc đầu có mấy bạn đang chơi trò chơi ?
- Có thêm mấy bạn nữa đến chơi?
- Vậy có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Có 8 con tính thêm 1 con tính là có mấy con tính ?
- HS quan sát hình 8 chấm tròn và 1 chấm tròn
- Bạn nào giải thích hình trên nói gì ?
- GV: 9 bạn, 9 hình vuông , ... 9 chấm tròn đều có số lượng là 9
b, Giới thiệu số 9 in, viết
- HS gài 9 - đọc 9
- Đây là chữ số 9 in, GV gài
- Đây là chữ số 9 viết thường
- Chữ số 9 được viết như sau- GV nêu viết mẫu
2. Thực hành
Bài 1 : viết 1 dòng số 9
c, Thứ tự của số 9 trong dãy số từ 1-9
- 1 HS lên bảng viết từ 1-9
- Số 9 đứng liền sau số nào ?
- Số nào đứng liền trước số 9?
- Những số nào đứng trước số 9?
- HS đếm xuôi , ngược từ 1-9, 9-1
- Trong dãy số trên số nào bé nhất, lớn nhất ?
Bài 2: HS nêu yêu cầu
-HS nêu cách làm đếm số con tính rồi ghi kết quả
-HS làm bài , kiểm tra chéo vở
- GV giúp HS nhận ra cấu tạo của số9 : Lấy 9 que tính tách làm 2 phần , nêu kết quả
- Ghi 9 gồm 8 và 1....
Bài 3 : HS nêu yêu cầu
- HS làm bài , 3 HS làm bảng
- GVchấm , chữa bài
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- Dựa vào thứ tự các số từ 1 -9, so sánh từng cặp số liên tiếp để tìm ra số thích hợp
- HS làm bài – kiểm tra chéo
3. Củng cố , dặn dò :
- Trò chơi chọn số xếp theo thứ tự (Bài 5)
- Để sẵn 9 số, 9 hs lên bảng mỗi em nhân 1 số và đứng theo thứ tự
- Ôn lại bài
- Chuẩn bị bài sau
 ---------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1: PĐBD Toán 
Ôn dấu , dấu =
A - Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố:
- So sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau
- Cách so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn, dấu ; bằng nhau, dấu =.
 B - Đồ dùng dạy- học. 
- vở kẻ li
 C- Các hoạt động dạy- học
1. Ôn kiến thức
* Phụ đạo:
 - So sánh 1 và 2, 2 và 3, 5 và 5, 3 và 1, 4 và 2, 4 và 5 (Thảo luận nhóm đôi, báo bài, đọc kết quả)
	(1 1 , 4 > 2 , 4 < 5)
* Bồi dưỡng
 - HS trả lời câu hỏi
+ 1 bé hơn những số nào?
+ 3 bé hơn những số nào?
+ 5 lớn hơn những số nào?
+ 4 lớn hơn những số nào?
- GV và cả lớp nhận xét
2. Bài tập: HS làm vở.
Bài 1: Điền dấu >, <, =
	3 ă 4	3 ă 1 	3 ă 3
	1 ă 5	 	5 ă 2	5 ă 1
	4 ă 4	2 ă 2	4 ă 5
Bài 2: Số?
	4 > ă	5 > ă > 2
	ă < 3	1 < ă < 4
Bài 3: >, < ?
	1 ă 2 ă 3 ă 4 ă	5 ă 4 ă 3 ă 2 ă 1
Bài 2: 
Hoa có 2 quyển truyện, Hồng có 4 quyển truyện, Lan có 3 quyển truyện. Hỏi bạn nào có nhiều truyện hơn bạn nào ?
Trả lời :
Bạn hồng có nhiều truyện hơn bạn Hoa vì 4 > 2, nhiều hơn bạn Lan vì 4 > 3 ; bạn Lan có nhiều truyện hơn bạn Hoa vì 3 > 2
Bài 10: 
Mẹ chia bánh cho 2 anh em. Bé được 2 cái bánh. Anh được ít hơn bé. Vậy anh được mấy cái bánh ?
Trả lời : Anh được 1 cái bánh vì 2 > 1
- HS làm bài vào vở, GV chấm một số bài
- HS chữa bài, nhận xét
3. Nhận xét - Dặn dò: 
 	- NX giờ học	 
 - HD chuẩn bị bài sau.
 - HD chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Thủ công (GVDC)
Tiết 3: Tự học (Tiếng Việt )
Ôn bài 14 : d - đ
A- Mục tiêu:
- Đọc, viết thành thạo âm d, đ, Các tiếng (chữ) có chứa âm d, đ
- Làm tốt các bài tập trong VBT
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng con
- SGK + VBT Tiếng Việt
C - Các hoạt động dạy học
1. Ôn bài:
- HS đọc bài (nhóm đôi) kết hợp cho HS phân tích tiếng: Da, đò, dê
+ Tìm từ ngoài bài có chứa âm d, đ? ( HS thảo luận nhóm đôi - báo bài- nx)
+ Kiểm tra HS đọc bài cá nhân
- HS viết bảng con: da dê, đi bộ, bí đỏ, dò la.
2. Bài tập:
Bài 1: (Nối) 
- HS nêu yêu cầu, cách làm bài.
+ Đọc các tiếng (chữ), Quan sát tranh, đọc tên tranh, Nối từ với tranh tương ứng
- HS làm bài, chữa bài (con cò -> cò, lọ hoa -> lọ)
Bài 2: (Điền d hay đ)
- GV nêu yêu cầu bài, nêu cách làm bài
- HS quan sát tranh, nêu tên gọi, chọn âm, điền vào chỗ chấm cho thích hợp...
- HS làm bài, chữa bài, đọc ( dế, đò, đa)
Bài 3: Viết: da dê, đi bộ:
- GV nêu yêu cầu, số dòng viết
- HS viết bài - GV quan sát - nx
3. Nhận xét ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 13/ 9/ 2013
Tiết 1+2: Học vần
 Bài 21 : ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- HS đọc chắc chắn các âm và chữ vừa học từ bài 7 đến bài 21.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 21.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh chuyện kể: Thỏ và sư tử.
- Kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh (HS khá, giỏi).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
-Tranh SGK. bộ đồ dùng học vần
III. Hoạt động dạy học
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài k, kh.
- Viết bảng con: k, kh , kẻ, khế.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV ghi: kh - i ->HS đọc.
- Muốn có tiếng khỉ phải ghép như thế nào ?
- Khỉ: loài động vật sống trong rừng đuôi dài, leo trèo rất giỏi.
2. Ôn tập:
- Chúng ta đã học những nguyên âm nào? (i, e, a, u, ư ...)
- Học những phụ âm nào? (k, r, s, ch, kh)
- GV ghi bảng – HS đọc.
+Bảng 1:
- Khi ta ghép âm x với âm e ta được những tiếng nào?
- Tương tự: ghép với âm i, a, u, ư.
- Các phụ âm còn lại ghép tương tự.
- HS đọc bảng ôn 1.
+Lưu ý: k chỉ ghép với e, ê, i.
- HS viết SGK – 1 HS lên bảng ghép.
- HS báo bài- đọc CN, ĐT.
+Bảng 2:
-Tương tự cho HS ghép tiếng ru với các dấu thanh.
- Ghép tiếng cha với các dấu thanh.
- HS đọc CN – ĐT.
- Đọc cả 2 bảng ôn.
3. Từ ứng dụng:
+ Xe chỉ: dùng guồng để kéo các sợi bông thành chỉ khâu.
+ Củ xả: cây dùng làm gia vị, làm thuốc, lấy dầu làm hương liệu.
+ Kẻ ô: lấy bút, phấn, thước để kẻ ô trên bảng.
+ Rổ khế: Vật được làm bằng nhựa, tre nứa có đựng khế.
-Tìm tiếng có âm đã ôn trong bài?
- HS đọc CN – ĐT.
- Đọc toàn bài.
4. Luyện bảng con: xe chỉ, củ xả.
- GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình - HS rèn viêt – NX.
 Tiết 2
1. Luyện đọc:
a, Đọc bài trên bảng: 3- 4 em ; GV nhận xét, ghi điểm
b, Đọc câu ứng dụng:
- HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ gì? Bác lái xe trong tranh là ai?
- Xe ô tô chở gì? Xe chở sư tử và khỉ đi đâu?
-> Ghi bảng câu ứng dụng: HS đọc.
- Tìm tiếng có âm đã ôn trong giờ?
c, Đọc bài SGK:
 (Nghỉ giữa tiết)
2. Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
- GV kể lần 1:
- GV kể lần 2: - Chỉ tranh minh hoạ qua 4 ý chính.
+ Tranh 1 : Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
+Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
+Tranh 2: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng, sư tử nhìn xuống giếng thấy một con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
+Tranh 4 : Tức mình nó định nhảy xuống cho con sư tử kia một trận. Sư tử bị sặc nước mà chết.
- HS luyện kể theo tranh- NX, tuyên dương.
- Câu chuyện này có mấy nhân vật?
- Nhân vật nào đáng khen, vì sao?
-> ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
- GD : Các em nên sống ngay thẳng, thật thà không nên kiêu căng, luôn đối xử tốt với mọi người.
3. Luyện viết:
- HS viết bài trong Vở tập viết - NX.
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
 $ 20 : Số 0
I. Mục tiêu 
 - Đọc và đếm được từ 0 – 9.
- Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0-9.
- Biết so sánh số 0 với các số đã học.
- Bài tập cần làm: bài 1; 2(dũng 2); 3(dũng 3); 4(cột1, 2)
- HS KG: bài2(dũng 2); bài3(dũng 1,2); bài 4(cột 3, 4) 
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra baì cũ.
- Đếm xuôi từ 1-9, đếm ngược từ 9-1.
- Điền dấu:
6...9 	9....2 9....9
5...9	9.....8 7....9
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Bài mới :
+ Giới thiệu số 0:
a, Lập số 0: HS quan sát tranh.
- Tranh 1: - Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
- Tranh 2: - Lấy đi 1 con cá còn mấy con?
- Tranh 3: - Lấy đi tiếp 1 con cá còn mấy con?
- Tranh 4: - Lấy đi nốt 1 con cá, trong bể còn mấy con?
+Tương tự cho HS thao tác trên que tính.
- Còn lại bao nhiêu que tính?
- HS lấy 2 khuôn hình cùng loại – TLN2.
- Cho bạn 1 hình em còn lại mấy hình?
b, Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết:
- GV: Để biểu diễn không còn con cá nào, không còn que tính nào hoặc không còn khuôn hình nào người ta dùng số 0.
- Số 0 được viết bằng chữ số 0.
- HS gài 0 - đọc CN, ĐT.
- GV Giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết – HS đọc ĐT, CN.
2. Thực hành
Bài 1: viết 1 dòng chữ số 0.
c, Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0-9.
- HS quan sát tranh SGK, GV chỉ từng ô vuông và hỏi:
- Có mấy chấm tròn?
- Ghi bảng: 0-9 -> HS đọc từ 0-9, 9-0.
- Trong dãy số trên số nào bé nhất, số nào lớn mhất?
- Số đứng liền trước số 1 là số mấy?
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài – kiểm tra chéo vở.
- Nhận xét, sửa lỗi.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- Gợi ý cho HS nhớ thuật ngữ số liền trước.
- HS làm bài – GV chấm, chữa bài - nhận xét.
Bài 4: HS nêu yêu cầu - Nêu cách làm.
- HS làm vở –1 HS làm bảng lớp – Kiểm tra chéo vở, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Chơi trò: Xếp đúng thứ tự:- GV gài các số 0-9.
- 9 HS lên bảng cầm và sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé- lớn, và ngược lại.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------
Tuần 6
 Sáng thứ hai, ngày 23 / 9 /2013
 Chào cờ
Tiết 1: Thể dục (GVDC)
Tiết 2+ 3 : Học vần
 Bài 22: p - ph - nh
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá, đọc được từ ứng dụng .
- Đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
- Phát triển lời nói( từ 2,3 câu) tự nhiên theo chủ đề : Chợ, phố , thị xã
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK. bộ đồ dùng học vần
III. Hoạt động dạy học
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : ôn tập
- Viết bảng con: xe chỉ , củ sả
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các em học bài p- ph, nh
- HS đọc theo GV p-ph, nh
2, Nội dung
a, Âm p- ph
+ Nhận diện chữ :
- GV viết lại chữ p Âm p và hỏi :
? Chữ p gồm những nét nào ?( chữ p in gồm1 nét sổ, 1 nét cong hở trái, chữ p viết thường gồm 1 nét xiên phải, 1 nét sổ thẳng, 1 nét móc hai đầu )
- Chữ p và chữ n có gì giống, khác nhau ?
 + Giống nhau: đều có nét móc hai đầu
 + Khác nhau: chữ p có 1 nét xiên phải, 1 nét sổ, chữ n có nét móc xuôi.
- Phát âm: Uốn lưỡi về phía vòm , hơi thoát ra sát nhẹ không có tiếngthanh
- GV viết chữ ph lên bảng và hỏi:
? Chữ ph được ghép bởi những con chữ nào? (p và h)
 ? Âm p và âm ph có gì giống và khác nhau?
 + Giống nhau: đều có chữ p
 + Khác nhau: chữ ph có thêm h sau p.
+Phát âm và đánh vần
- GV hướng dẫn phát âm ph (môi trên và răng dưới tạo thành 1 khe hẹp , hơi thoát ra sát nhẹ không có tiếng thanh)
- GV đọc mẫu ph, HS đọc CN, ĐT
- Có âm ph muốn có tiếng phố phải ghép với âm gì - HS gài
- Tiếng phố được ghép như thế nào ? - Đánh vần – CN,ĐT
 phờ - ô- phô- sắc – phố
Trực quan : Phố xá chỉ đường phố, nhà ở thành thị nơi có nhiều nhà cửa và dân cư sinh sống
 - GV ghi bảng: phố xá– HS đọc CN,ĐT
- Tìm âm mới trong tiếng - gạch chân – HS đọc ĐT- CN
- Tìm tiếng ngoài bài có âm mới học?
+ Luyện bảng con: p, ph, phố xá
 GV viết mẫu – HD cách viết
 - HS luyện viết –NX
 ( Nghỉ giữa tiết)
b, Âm nh quy trình tương tự
+Nhận diện chữ :
- GV viết lại chữ nh lên bảng và hỏi:
? Chữ nh được ghép bởi những con chữ nào? (n, h)
? Chữ nh giống , khác chữ ph vừa học ở điểm nào?
+Phát âm và đánh vần
- GV hướng dẫn phát âm ( Mặt lưỡi nâng lên chạm vòm , bật ra hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi)
- GV đọc mẫu nh, HS đọc CN, ĐT
- Có âm nh muốn có tiếng nhà ta phải ghép với âm và dấu gì?- HS tìm ghép và gài – HS gài bảng -NX
- Tiếng nhà được ghép như thế nào ?
- Đánh vần: nhờ –a-nha- huyền- nhà – CN,ĐT
- Chữ nhà được viết như thế nào ?
- GV ghi bảng – HS đọc CN,ĐT
Trực quan: Nhà lá - nhà có mái lợp bằng lá cọ, dừa
- Tìm tiếng có âm mới học ?
- Đọc cả bài : ĐT,CN
- Tìm tiếng ngoài bài có âm nh ?
+Luyện bảng con: nh , nhà lá
- GV viết mẫu – HD cách viết
- HS luyện viết –NX
c, Từ ứng dụng :
- GV ghi lần lượt từng từ –HS đọc
+Phở bò : loại phở ăn có canh và thịt bò
+ Phá cỗ : đêm trung thu vui văn nghệ, ăn bánh kẹo
+Nho khô: Nho được tách hết hạt , sấy khô , dùng trong thời gian dài
+ Nhổ cỏ : dùng tay bứt những cây cỏ , bụi cỏ lên mặt đất
- Tìm tiếng có âm vừa học.
- HS đọc phần từ ứng dụng : ĐT,CN
- Đọc toàn bài trên bảng lớp : CN,ĐT
 Tiết 2
d, Luyện đọc
a, Đọc bài trên bảng lớp : 3,4,HS – NX , ghi điểm
+ Câu ứng dụng: ? Bức tranh vẽ gì
- Ghi bảng câu ứng dụng- HS đọc ĐT,CN
- Tìm tiếng có âm vừa học ?
b, Đọc bài SGK: GV đọc mẫu
- HS đọc ĐT,CN- NX , ghi điểm
 ( Nghỉ giữa tiết )
e, Luyện nói : HS quan sát tranh
- Đọc tên chủ đề luyện nói;
- Bức tranh vẽ gì ?
- Nhà em có ở gần chợ không ?
- Chợ là nơi như thế nào ?
- ở nhà em ai hay đi chợ ?
- ở phố em có những gì ?
- Hiện nay gia đình em ở xó nào ?
- HS nói theo chủ đề : 2,3, Em- NX , tuyên dương
ê, Luyện viết :
- HS viết bài trong vở Tập viết
- NX, tuyên dương
C. Củng cố , dặn dò :
- Đọc lại bài
 - Tìm tiếng ngoài bài có âm p, ph, nh ?
- NX giờ học
- Ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toỏn
 $ 21: Số 10
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết 9 thêm 1 được 10
- Biết đọc , viết số 10, đếm và so sánh các số trong phậm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số tự nhiên từ 1-10
- Bài tập cần làm :1,4,5.
- HSKG: Bài2, 3(dành cho HS KG)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy họ
A. Kiểm tra bài cũ
- Đếm từ 0-9, 9-0
- Điền dấu: , điền số
7...0 3...0 9 > ...
0...9 0...1 0< ...
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
a, Lập số 10
- HS lấy ra 9 khuôn hình – lấy thêm 1 khuôn hình nữa , Có tất cả bao nhiêu khuôn hình ?
- HS nêu : 9 khuôn hình thêm 1 khuôn hình ...
- HS quan sát tranh
- Có mấy bạn đang chơi rồng rắn ?
- Có mấy bạn làm thầy thuốc ?
- Có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Tập hợp thứ nhất có mấy chấm tròn ... mấy chấm tròn ?
-Tương tự với số con tính
- GV: Có 10 hình vuông, 10 bạn , 10 chấm tròn , ...các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 10, người ta dùng số nào để chỉ nhóm đồ vật vừa nêu ?
b, Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
- GV gài số 10, giới thiệu đây là số 10 in- HS đọc
- Số 10 được viết bởi mấy chữ số ?
- Đây là chữ số 10 viết thường : GV gài – HS đọc
- GV viết mẫu 10- HS viết vào SGk – 1 dòng 10
- HS đọc 10
c, Thứ tự các số trong dãy số từ 1- 10
- HS đếm 0- 10; 10- 0
- Ghi bảng – 0-10, 10-0
- HS đọc ĐT- CN
- Trong dãy số trên , số nào bé nhất, số nào lớn nhất ?
- Số liền sau số 9 là số mấy ?
2, Thực hành
Bài 1: Viết số
HS tự làm bài vào vở
GV quan sỏt sửa sai cho HS
Bài 2: HS nêu yêu cầu
- HS đếm số cây nấm trong từng tranh và điền
- Kiểm tra chéo vở
Bài 3: HS nêu yêu cầu
- HS làm bài , chấm chữa bài
- GV giúp HS nhận ra cấu tạo của số 10- Lấy que tính tách thành 2 phần
-> 10 gồm 9 và 1 ...
Bài 4: HS nêu yêu cầu
- HS làm bài – chấm chữa bài
Bài 5: GV nêu yêu cầu
- HD: dòng 1 có 4, 2, 7
- Trong 3 số đó số nào lớn nhất ?
- Dùng bút khoanh vào số 7, các dòng khác làm tương tự
- HS làm bài , kiểm tra chéo vở
3. Củng cố, tổng kết.
- Đếm xuôi , ngược từ 0-10
- Số 10 là số có mấy chữ số?
- NX giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
 Chiều
Tiết 1 + 2: PĐ ( Tiếng Việt )
Ôn bài : 15 : t - th
A- Mục đính yêu cầu:
- HS đọc nhanh, đúng, thành thạo các tiếng, từ có chữa âm t- th.
- Làm tôt các bài tập
B - Đồ dùng dạy- học
- Bảng con
- SGK - VBT Tiếng Việt
C.Các hoạt động dạy- học:
1. Ôn bài:
- HS đọc bài t, th (nhóm đôi), 
- Kiểm tra HS đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng, từ 
- Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa âm t, th ? (nhóm đôi, báo bài, nx)
- HS viết bảng con: tổ cò, thỏ thẻ
2. Bài tập:
Bài 1: (Nối)
- GV nêu yêu cầu bài: 
- HS quan sát tranh - đọc từ , Nối từ với tranh tương ứng
- HS làm bài, chữa bài, nx
Bài 2: (Điền t hay th)
- GV nêu yêu cầu bài
- HS quan sát tranh: đọc từ dưới tranh; Điền âm thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài, chữa bài, nhận xét.
- HS đọc các từ: ô tô, thợ nề
Bài 3: (Viết từ: ti vi, thợ mỏ)
- GV nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn, nêu số dòng viết
- HS viết bài- GV quan sát, nx bài viết
3. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học	 
- HD chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: PĐ (Toán)
Ôn dấu > < = (VBT trang 17)
A - Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố:
	- So sánh các số trong phạm vi 5. Sử dụng thành thạo các từ "bé hơn, lớn hơn" và các dấu khi so sánh các số.
	- Ôn luyện các bài tập trong VBT / 17
 B - Đồ dùng dạy- học. 
VBT toán 
 C- Các hoạt động dạy- học
1. Ôn kiến thức
- Để so sánh các số ta dùng dấu gì ?
- 3 lớn hơn những số nào ?
- 5 lớn hơn những số nào ?
- 2 lớn hơn những số nào ?
- 4 lớn hơn những số nào ?
2. Bài tập:
Bài 1 : Làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt
HS vẽ thêm 1 bông hoa để có 3 = 3
Gạch bớt 1 con ngựa để có 3 = 3
Gạch bớt 1 con vịt để có 4 = 4
Bài 2 : Nối ă với số thích hợp 
	- 3 em lên bảng chữa bài.
	- Nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra
	- HS nêu lại kết quả : 2 lớn hơn 1; 3 lớn hơn 1,3 lớn hơn 2; 4 lớn hơn 1; 4 lớn hơn 2 ; 4 lớn hơn 3
Bài 3 : GV hướng dẫn tương tự bài 2
- HS làm bài vào vở, GV chấm một số bài
- HS chữa bài,nhận xét
3. Nhận xét - Dặn dò: 
 - NX giờ học	 
 - HD chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------------------
Sáng Thứ ba, ngày 24/ 9 / 2013
Tiết 1. Mĩ thuật (GVDC )
Tiết 2+3: Học vần
 Bài 23 : g - gh
I. Mục tiêu:
- Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ từ và câu ứng dụng.
- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Luyện nói đợc 2-3 câu chủ đề: gà ri, gà
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK. bộ đồ dùng học vần
III. Hoạt động dạy học
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài trong SGK
- HS viết (GV đọc cho HS đánh vần và viết): phố, nhà.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, Nội dung
a. Âm g.
+Nhận diện chữ g
- GV viết lại chữ g lên bảng và hỏi:
 ? Âm g gồm những nét nào? (1 nét cong hở phải, 1 nét khuyết dưới)
- So sánh chữ g với chữ a có gì giống và khác nhau?
 + Giống nhau: đều có nét cong hở phải
 + Khác nhau: chữ g có nét khuyết dưới
+Phát âm,đánh vần tiếng.
- G V hướng dẫn phát âm g: gốc lưỡi nhích về phía ngạc mền, hơi thoát ra sát nhẹ có tiếng thanh.
- GV cho HS tập phát âm – CN, ĐT
 - Có âm g muốn có tiếng”gà” ta ghép thêm âm và dấu gì?
 - HS đánh vần: gờ-a- huyền- gà.
 ?Tiếng “gà” được ghép như thế nào?
 ? Tranh vẽ con gì?
Gà ri: là loại gà giống nhỏ, chân nhỏ và thấp, thịt gà ri ăn rất ngon
 - Ghi bảng- đọc bài
+Luyện viết bảng.
- Chữ g điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang thứ 3 viết một nét cong tròn sau đó lia bút lên đường kẻ ngang trên viết một nét khuyết dưới.
-Từ “gà ri” tiếng gà viết chữ giê nối với chữ a dấu huyền trên con chữ a,tiếng ri viết con chữ rờ nối với 

File đính kèm:

  • doctuan 56 lop 1.doc