Bài giảng Tiết 10 - Môn: Đạo đức ( tiết 10 ) - Bài: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)

Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ( năm 981)do Lê Hoàn chỉ huy.

+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.

+ Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy và đường bộ tiến vào xâm lược nước ta.Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( (đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 10 - Môn: Đạo đức ( tiết 10 ) - Bài: Tiết kiệm thời giờ (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kép xuống dòng, đặt sau dấu ngang đầu dòng không? Vì sao?
- Nhận xét 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu bài 
- Chia 4 nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Nhận xét 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- Gọi hs nhắc lại quy tắc viết tên người , tên địa lí Việt Nam, nước ngoài 
- Về nhà xem bài Ôn tập tt 
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Nhắc lại
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Tìm hiểu nội dung bài (HS khá giỏi )
- HS viết : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
 HS phân tích 
- 3 hs đọc lại
- Hs nêu cách trình bày 
- Lắng nghe 
- HS viết bài 
- Tra lỗi chéo 
- 1 hs đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời :
a) Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn
b) Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay
c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
d) Không được: trong mẩu chuyện trên có 2 cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viện và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, do đó phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với người khách vốn đã được gạch sau dấu đầu dòng
- Nhận xét 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 4 nhóm thảo luận hoàn thành 
- Hs trình bày 
- 4 hs nhắc lại 
 Tiết 19 Môn : Luyện từ và câu ( tiết 19 )
 Bài : Ôn tập ( Tiết 3 , SGK ) 
I. Mục tiêu:
Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1 .
Nắm được ND chính , nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, 
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giao tiếp : thể hiện thái độ ï trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
-Trải nghiệm
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Trình bày ý kiến cá nhân. 
-Thảo luận- chia sẻ.
-Trải nghiệm
IV/ Phương tiện dạy học :
- GV : Bảng phụ 
- HS : SGK
V/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3/ Bài mới 
a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) 
- Ôn tập 
b/ Kết nối ( Phát triển bài )
 Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Chia 4 nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Nhận xét 
c/ Thực hành 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm 
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về tác dụng của chúng 
- Nhận xét 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- Gọi hs nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép , dấu hai chấm 
- Về nhà xem lại bài Ôn tập tt 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Nhắc lại
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 4 nhóm thảo luận và hoàn tành 
- Trình bày 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc y/c
- HS làm việc cá nhân 
- HS nối tiếp nhau phát biểu: 
Ở hiền gặp lành. Thẳng như ruột ngựa.Cầu được ước thấy.Hiền như bụt.Thuốc đắng dã tật. Ước của trái mùa.
+ Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa, nên được cả xóm quí mến.
+ Cậu cứ "Đứng núi này, trông núi nọ" là không được đâu.
- 1 hs đọc to y/c
- HS làm việc nhóm đôi, ghi ví dụ ra vở nháp
- HS trình bày và viết ví dụ lên bảng : 
- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
VD:
+ Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài".
+ Mẹ em hỏi: 
- Con đã học bài xong chưa?
+ Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, bánh,...
+ Cô giáo em thường nói: "Các em hãy cố gắng học tốt để làm vui lòng ông bà, cha mẹ".
- 4 nhóm thảo luận hoàn thành 
- Nhận xét 
- 2 hs nhắc lại 
Tiết 10 Môn : kĩ thuật ( tiết: 10)
BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( T 1)
I. Mục tiêu 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa . 
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm ( HS khéo tay ( khá, giỏi ) khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm).
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được 
II. Chuẩn bị
- GV : mẫu và hộp khâu thêu
- HS : hộp khâu thêu
- Dự kiến PP : quan sát, hỏi đáp, thực hành 
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động1:
c.H động 2:
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho HS hát
- Kiểm tra đồ dùng cảu HS
- Khâu đường viền gấp mép bằng .
- HDHS quan sát và nhận xét mẫu
- Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
 - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện.
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải.
- Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Nhận xét chung.
- Cho HS nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- Chuẩn bị bài tiếp theo ( T 2 ) 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Quan sát.
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu các bước thực hiện 
- Quan sát và trả lời câu hỏi 
- thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột
- HS lắng nghe
Tiết 10 Môn: lịch sử (tiết 10)
 Bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
 lần thứ nhất ( năm 981)
I. Mục tiêu
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ( năm 981)do Lê Hoàn chỉ huy.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+ Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy và đường bộ tiến vào xâm lược nước ta.Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( (đường thủy) và Chi Lăng ( đường bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
- Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi vua Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi. 
- Tự hào về truyền thống giữ nước của dân tộc ta .
II. Chuẩn bị
- GV : Phiếu học tập, lược đồ Bắc Bộ
- HS : SGK, VBT
- Dự kiến PP : quan sát, trực quan , thảo luận
III.Các hoạt động lên lớp
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
- Cho HS chơi Gọi thuyền 
2. KTBC
- Đinh Bộ Lĩnh lúc nhỏ có trò chơi gì đặc biệt 
- Ông có công gì cho đất nước ?
- GV nhận xét
3. Bài mới
a. GTB
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống
b.H động1:
Hoàn cảnh lên ngôi vua của Lê Hoàn 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn: Năm 979  gọi là nhà Tiền Lê trả lời câu hỏi :
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh trong nước và ngoài nước như thế nào?
+ Lê Hoàn được tôn làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- GV sử dụng tranh Lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn cho hs quan sát
 - GV kết luận
c.H động 2:
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân ta
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những con đường nào?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- Cho hs kể lại một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. 
- GVKL
d.H động 3:
Kết quả cuộc chiến chống quân Tống
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại cho nhân dân ta những gì?
- GV kết luận
4. Củng cố
- Cho HS đọc ghi nhớ 
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- HS trả lời
- HS đọc bài 
- Vua còn quá nhỏ , giặc ngoại xâm đang dòm ngó 
- Được nhân dân ủng hộ 
- HS dựa vào phần chữ kết hợp với lược đồ để thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Đầu năm 981
- Đường thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng ; đường bộ theo đường Lạng Sơn
- Cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng; quân giặc bị đánh lui
- Không
- Nhận xét 
- HS thảo luận thuật lại diến biến 
 - Nhận xét 
- Giữ vững được nền độc lập đem lại niềm tự hào cho nhân dân, lòng tin sức mạnh dân tộc.
- HS đọc 
- Lắng nghe
Tiết 20 Môn : Kể chuyện ( tiết 20 )
 Bài : Ôn tập ( Tiết 4 , SGK ) 
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán – Việt thông dụng ).- Thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ.)
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
-Xác định giá trị .
-Tự nhận thức bản thân 
-Lắng nghe tích cực 
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Trình bày ý kiến cá nhân. 
-Thảo luận- chia sẻ.
-Trải nghiệm
IV/ Phương tiện dạy học :
- GV :Bảng phụ, phiếu ghi các bài tập đọc
- HS : SGK
V/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3/ Bài mới 
a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) 
- Ôn tập
b/ Kết nối ( Phát triển bài ) 
Bài 1: Gọi hs lên bốc thăm bài tập đọc và đọc bài 
- Nhận xét, cho điểm 
c/ Thực hành 
 Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Chia 4 nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- Gọi hs nhắc lại thế nào là truyện kể 
- Về nhà xem lại bài Ôn tập tt 
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Nhắc lại
- Lần lượt hs bốc thăm . Lần lượt hs lên đọc, và trả lời câu hỏi 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 4 nhóm thảo luận hoàn thành phiếu 
- Hs trình bày 
- Nhận xét 
- 2 hs nhắc lại 
Tiết 48 Môn: TOÁN ( tiết 48)
 Bài: Kiểm tra
Tiết 20: Môn : Tập đọc ( tiết 20 )
 Bài : Ôn tập ( Tiết 5 , SGK ) 
I. Mục tiêu:
Mức độ về yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài TĐ là truyện kể đã đọc.
- HS khá , giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch , thơ) đã học ; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
-Xác định giá trị .
-Tự nhận thức bản thân 
-Lắng nghe tích cực 
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Trình bày ý kiến cá nhân. 
-Thảo luận- chia sẻ.
-Trải nghiệm
IV/ Phương tiện dạy học :
- GV: Bảng phụ 
- HS : SGK
V/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3/ Bài mới 
a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) 
- Ôn tập 
b/ Kết nối ( Phát triển bài )
Bài 1 :- Gọi hs lên bảng bốc thăm bài tập đọc, đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét, cho điểm 
c/ Thực hành 
 Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Chia 4 nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi các nhóm trình bày 
Nhận xét 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi hoàn thành
- Gọi lần lượt từng nhóm trình bày 
- Nhận xét 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- Gọi hs đọc lại bài 2 
- Về nhà xem lại bài Ôn tập tt 
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Nhắc lại
- Lần lượt hs bốc thăm . Lần lượt hs lên đọc, và trả lời câu hỏi SGK
- 1 hs đọc yêu cầu 
- 4 nhóm thảo luận và hoàn thành 
- Trình bày 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc y/c
- HS làm việc nhóm đôi 
- Hs trình bày 
- Nhận xét 
- 2 hs nhắc lại 
Tiết : 19 Môn: khoa học ( tiết 19 ) 
 Bài: Ôn tập con người sức khoẻ
I. Mục tiêu : 
- Ô tập các kiến thức về 
 + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
- Dinh dưỡng hợp lí 
- Phòng tránh đuối nước 
II. Chuẩn bị
- GV :Các phiếu ghi câu hỏi 
- HS: SGK
- Dự kiến PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
a. GTB
b.H động1:
Ai chọn thức ăn hợp lí?
c. Hđộng 2:
10 lời khuyên 
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Cho Hs hát
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Ôn tập con người và sức khoẻ 
- GV yêu cầu hs thực hiện theo nhóm . Các em sử dụng những thực phẩm để trình bày 1 bữa ăn ngon và bổ.
-GV nhận xét
- GV cho HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí.
- Cho HS trình bày
- Gv nhận xét
- Cho HS đọc lại 10 lời nguyên 
- Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị bài Nước có những tính chất gì ?
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS trả lời
- HS thảo luận và trình bày
- Nhận xét
- HS ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng và trang trí
- HS trình bày
- Hs đọc
- HS lắng nghe
Tiết 49 Môn: toán ( tiết 49 )
 BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu : 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. ( tích không quá sáu chữ số ).
- Thực hành được tính nhân .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chiùnh xác
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi bài tập
- HS : SGK, VBT
- Dự kiến PP : quan sát, hỏi đáp, thực hành 
III.Các hoạt động lên lớp
Trình tự
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. Bài mới
a. GTB
b.H động1:
Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
c.H động 2:
 Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
d.H động 3:
Bài tập 
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Cho HS hát
- Nhân với số có một chữ số 
- GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
- Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
- Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
- Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
- Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con.
- Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
- GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con.
- GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
- GV nhận xét kết luận
Bài tập 1:- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV nhận xét
Bài tập 3a:- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Quan sát
- HS đọc 241 324 
- HS nêu : 6 chữ số
- một 
- Nhắc lại nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số.
- HS thực hiện
- HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ.
- HS thực hiện.
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 4 x 0 = 0, thêm 1bằng1 
544 816 viết 1
 . 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, nhớ 1
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, 
 viết 5
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 4 HS làm bảng phụ, HS còn lại làm vào vở 
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- 2 HS làm trong bảng phụ, Hs còn lại làm vào vở
- Nhận xét 
 - HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
Tiết 19 Môn : Tập làm văn ( tiết 19 )
 Bài : Ôn tập ( Tiết 6 , SGK ) 
I. Mục tiêu:
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh , tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.- Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn.
HS khá giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II/ Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giao tiếp : thể hiện thái độ ï trong giao tiếp.
-Lắng nghe tích cực.
-Trải nghiệm
III/ Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Trình bày ý kiến cá nhân. 
-Thảo luận- chia sẻ.
-Trải nghiệm
IV/ Phương tiện dạy học :
- GV :Bảng phụ 
- HS : SGK
V/ Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2KTBC
3/ Bài mới 
a/ Khám phá ( Giới thiệu bài ) 
- Ôn tập 
b/ Kết nối ( Phát triển bài )
 Bài 1,2 : Gọi hs đọc y/c
- Các em đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn nước, tìm các tiếng chỉ có vần và thanh, có đủ âm đầu vần và thanh 
- Nhận xét 
c/ Thực hành 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ láy?
- Thế nào là từ ghép?
- Các em hãy xem lại các bài: Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy thảo luận 3 nhóm để tìm từ 
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét 
Bài 4: Gọi hs đọc y/c
- Thế nào là danh từ?
- Thế nào là động từ?
- Yêu cầu làm vào vở 
- Nhận xét 
d/ Vận dụng – củng cố – dặn dò .
- Gọi hs nhắc lại thế nào là danh từ , động từ . 
- Về nhà xem bài Ôn tập thi 
- Nhận xét tiết học
- Chơi
- Nhắc lại
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Hs thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở 
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
b) Có đủ âm đầu, vần và thanh : tất cả các tiếng còn lại 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc y/c
- Từ chỉ gồm một tiếng
- Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống ngau.
- Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- HS làm việc nhóm tìm từ
+ Từ đơn: dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng
+ Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng
+ Từ ghép: bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút 
- Nhận xét 
- 1hs đọc yêu cầu 
- Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật 
- HS làm bài cá nhân vào vở , 1,2 hs làm bảng phụ
+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền, tầng, đàn, cò, trời
+ Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay 
- Nhận xét 
- 2 hs nhắc lại 
Tiết 10 Môn: địa lí (Tiết 10)
 BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Lạt
+ Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ TP có khí 

File đính kèm:

  • docGaio an chuan KTKN lop 4 ko can sua he.doc