Bài giảng Tiết 1 - Tuần 7 - Luyện toán: Ôn tập

Phát triển bài

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Mục tiêu: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người.

- Tiến hành: Thảo luận theo nhóm đôi

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Tuần 7 - Luyện toán: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 20/10/2013
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22/10/2013
Tiết 1. Luyện toán:
ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân từ 2 - 7.
- Vận dụng bảng nhân trong thực hành tính và giải toán.
- Củng cố bảng nhân 7, tính chất giao hoán của phép nhân.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Củng cố bảng nhân 7, tính chất giao hoán của phép nhân.
2. Kỹ năng: Thực hành kỹ năng cộng, trừ, nhân và giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 VBT Toán 3 tập 1 – Trang 40.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1.Giáo viên: Vở BT Toán 3, tập 1, thước, phấn, ......
2. Học sinh: Vở BT Toán 3, tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra VBT
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện
+ HS yếu, TB: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 40.
+ HS KG: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 40. 
* Thực hành làm bài tập - Chữa bài
- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh
Bài 1: Tính nhẩm.
 + Em có nhận xét gì về các phép tính trong cột 4 của bài toán này?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tính.
7 x 6 + 18 = 
7 x 3 + 29 = 
7 x 10 + 40 = 
7 x 8 + 38 = 
+ Thứ tự thực hiện dãy tính có hai phép tính như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
Bài dành cho học sinh khá giỏi
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Em có nhận xét gì về các dãy số này?
3. Kết luận
- Củng cố:
+ Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 7?
- Dặn dò: Ôn lại các bảng nhân, chia đã học. Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện làm bài tập
- Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- HS yếu lần lượt lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB lần lượt chữa bài lên bảng
7 x 9 = 63
7 x 8 = 56
7 x 7 = 49
7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 4 = 28
7 x 5 = 35
7 x 6 = 42
7 x 10 = 70
7 x 0 = 0
7 x 1 = 7
1 x 7 = 7
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB chữa bài lên bảng
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
7
x
2
=
2
x
7
7
x
5
=
5
x
7
6
x
7
=
7
x
6
4
x
7
=
7
x
4
7
x
0
=
0
x
7
- Nhận xét, đánh giá
 Tính.
7 x 6 + 18 = 42 + 18
 = 60
7 x 3 + 29 = 21 + 29
 = 50
7 x 10 + 40 = 70 + 40
 = 110
7 x 8 + 38 = 56 + 38
 = 94
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS KG chữa bài 
Bài giải
Số ngô ở 10 túi là:
7 x 10 = 70 (kg)
 Đáp số: 70 kg ngô.
- Nhận xét, đánh giá
Học sinh làm vào sách.
a.
28;
35;
42;
49;
56;
63;
70
b.
63;
56;
49;
42;
35;
28;
21
- HS KG chữa bài 
- Nhận xét, đánh giá
- Hai số liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị. Ý a được sắp theo thứ tăng dần, ý b các số được sắp theo thứ tự giảm dần.
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2.Tự nhiên và Xã hội
Bài 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết được tên, chức năng các bộ phận của cơ quan trong thần kinh.
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
+ Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người.
+ HSKG: Lấy ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể người.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe bản thân. Có hiểu biết cơ quan thần kinh.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ cơ quan thần kinh.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có 
liên quan đến bài học
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
 Giáo dục KNS:
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- Kỹ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
+ Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ vê phản xạ trong cuộc sống?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người.
- Tiến hành: Thảo luận theo nhóm đôi
* Bước 1: Thảo luận nhóm - Đóng vai
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
+ Hoạt động này do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
* Bước 2: Thảo luận chung cả lớp
- KL: Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống điều khiển
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp người khác không giẫm phải đinh giống Nam
- Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Mục tiêu: HSKG: Lấy ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể người.
 - Tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc cá nhân
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Bước 2: Hoạt động theo cặp
+ Bước 3: Hoạt động lớp
+ Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+ Não có vai trò gì trong hoạt động thần kinh?
- KL: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
3. Kết luận
 * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
Củng cố bài học.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 30
- Quan sát hình 1 và thảo luận theo câu hỏi và đóng vai theo hình vẽ (5 phút)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31. Từ đó nghĩ ra một ví dụ khác để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động một lúc
- 2 HS quay mặt vào nhau lần lượt nói cho nhau nghe về kết quả làm việc cá nhân - Nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhau
- Đại diện HS lên bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS phát biểu
- Mở VBT trang 19
- Đọc yêu cầu và làm bài tập 1, 2
- Nêu câu trả lới đúng
- Nhận xét, bổ sung 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Hoạt động thư viện:
ĐỌC TO NGHE CHUNG
Thể loại: Truyện tranh
HĐMR: Phân tích nhân vật
I . Mục tiêu:
- HS biết đọc phần lời và quan sát hình ảnh trong truyên “Quả tim khỉ”.
- Rèn kĩ năng đọc, nghe, quan sát và hiểu nội dung câu chuyên. 
- GD HS tình bạn bè phải biết trung thực đoàn kết.
II. Cách tiếp cận:
- Truyện phù hợp với đối tượng HS lớp 3.
III. Chuẩn bị:
- Truyện “ Quả tim khỉ” (Sách khổ lớn).
- Giá để quyển truyện đọc. 
IV. Cách thức tổ chức:
HS ngồi gần GV, tất cả HS đều nhìn được truyện.
GV đọc HS nghe.
V. Các bước tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. 1.Trước khi đọc:
- Các em đã đọc truyện gì nói về tình bạn?
- Hôm nay chúng ta cùng khám phá những điều mới trong câu chuyện này.
Các em QS trang bìa đoán xem hình ảnh trong tranh vẽ gì?
Vậy theo em truyện có tên là gì?
- Đây chính là truyện “ Quả tim khỉ” của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
- Để biết được truyện sảy ra ở đâu? Các em theo dõi nghe cô kể nhé.
1. 2. Trong khi đọc:
* Lần 1: GV đọc chỉ vào chữ (GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, thể hiện tình tiết câu chuyệnĐọc đến từ khó giải nghĩa)
- HS lắng nghe.
* Lần 2: 1HS đọc .
- Khỉ và Cá Sấu gặp nhau ở đâu?
- Khỉ đối xử với cá Sấu như thế nào?
- Cá Sấu đối xử với Khỉ như thế nào?
1. 3. Sau khi đọc:
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Câu chuyện nói lên điều gỉ? 
* Hoạt động bổ trợ: 
* Lần 3: 1 HS lên đọc lai câu chuyện.
Hôm nay chúng ta đọc truyện gì?
- Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Liên hệ: 
=> Truyện này chúng ta sẽ được đọc và tìm hiểu kĩ hơn trong chủ đề Tình bạn ở SGK những tuần tiếp theo.
Nhớ ND chuyện về kể cho gia đình nghe.
- HS tự nêu
- HS tự đoán 
- HS nêu
- 2 nhân vật
- HS tự nêu
- HS nêu
- HS liên hệ
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuàn 7chieu .doc
Giáo án liên quan