Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 97: Luyện tập

Lớp tập hợp theo đội hình 1 - 4 hàng dọc thực hiện đi đều theo sự điều khiển của giáo viên một lần.

* Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .

- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .

- Thi trình diễn giữa các tổ đi đều 1 lần x 15 m.

* Làm quen trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

- Giáo viên nêu tên trò chơi.

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 97: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Ngày soạn: 20/1/2014
Ngày giảng:Thứ tư, ngày 22 /1/2014
Tiết 1: Thể dục
Bài 39: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS được học bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi đều. Học trò chơi “Thỏ nhảy” 
 - Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Học trò chơi “Thỏ nhảy” 
 2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
 3.Thái độ, hành vi: 
-Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội.
II. Địa điểm , phương tiện. 
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập 
- Chuẩn bị còi. 
III. Nội dung và phương pháp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Giới thiệu bài
* Ổn định: 
* Khởi động: 
 - GV tập trung lớp phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : Có chúng em 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp .
2. Phát triển bài:
 Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi đều
Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,đi đều
- Các nhóm ôn tập theo từng nhóm
Giáo viên theo dõi lớp
-Thi đua giữa các nhóm
* Chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”
 - Giáo viên nêu tên trò chơi 
Cách chơi: khi có lệnh của giáo viên , các em ở hàng thứ nhất chụm hai chân bật nhảy về phía trước (chân tiếng xúc đất bằng nửa bàn chân trước và hơi khuỵu gối. Bật nhảy 1 – 3 lần liên tục (ai bật xa nhất người đó thắng)
 - Cho học sinh chơi thử.
 - Cho học sinh chơi theo đơn vị nhóm có thi đua với nhau
Kiểm tra thể lực.
- Nội dung. Bật xa tại chỗ
- Dụng cụ . Thảm cao su
- Kĩ thuật. Đứng hai chân mở tự nhiên ngón chân đặt sát mép vạch giới 
hạn. Khi bật nhảy và khi tiếp đất, hai chân tiến hành cùng lúc. Thực hiện hai lần nhảy.
- Lấy kết quả lần cao nhất.
Tốt. Nam: > 142 N ữ: > 133
Khá. > 127 > 118
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng. Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát 
3. Kết luận:
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò HS về nhà thực hiện lại. 
Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
( GV)
Đội hình tập luyện
Tổ 1€€€€€€
Tổ 1€€€€€€ 
Tổ 3€€€€€€
 GV
Cán sự ( Tổ trưởng) điều khiển viên luyện tập.
- HS giải thích cách chơi và luật chơi.
- Tiến hành chơi.
X X
X X
X O O X
X X
X r X
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
 (GV) 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Toán:
Tiết 98. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- Nhận biết các số có bốn chữ số; biết đọc, viết các số có bốn chữ số. 
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các đại lượng cùng loại, kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: GDHS yêu thích học toán, gây hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ ghi BT 2
 HS: vở ghi, SGK.
 III. Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Gọi 2HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và CD.
- Nhận xét đánh giá .
 * Gv nêu mục tiêu giờ học
2. Phát triển bài:
a, Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000.
+ So sánh 2 số có số chữ số khác nhau:
- Giáo viên ghi bảng: 
 999  10 000 
- Yêu cầu HS điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích.
+ Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số 9999 và 10 000 
- Y/c HS nêu cách so sánh. 
+ So sánh hai số có số chữ số bằng nhau .
- Yêu cầu HS so sánh 2 số 9000 và 8999.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách so sánh.
b, HD thực hành:
Bài 1 (100) 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu nêu lại các cách so sánh hai số .
- Yêu cầu thực hiện vào vơ.û 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài .
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 (100) 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng chữa bài. 
- Chấm 1 số bài, nhận xét chữa bài.
Bài 3 (100) 
- Gọi 1em đọc bài 3 .
Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GVnhận xét đánh giá.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
9102 ; 9120 ; 8397 ; 9201.
3. Kết luận:
- VN xem lại các BT đã làm
- 2em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS lên bảng điền dấu, lớp bổ sung.
 999 < 1000, vì số 999có ít chữ số hơn 1000 (3 chữ số ít hơn 4 chữ số ).
- Đếm: số nào có ít CS hơn thì bé hơn và ngược lại.
- HS tự so sánh.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Một em nêu yêu cầu bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
 1942 > 996 9650 < 9651
 1999 6951
 900 + 9 < 9009 6591 = 6591
- Một em nêu đề bài tập 2 .
- Lớp thực hiện vào vở .
- Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài.
 1km > 985m 60 phút = 1 giờ
 600cm = 6m 50 phút < 1 giờ
 797mm 1 giờ
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp làm vào vở .
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a) Số lớn nhất là: 4753.
b) Số bé nhất là: 6019.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 2.Tập đọc:
 CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
 -Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 -Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ)
2. Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; Kiềm chế cảm xúc; Lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị: 
GV:Tranh minh họa bài tập đọc 
HS: SGK, vở ghi. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giớithiệu bài:
Kiểm tra bài cũ
* Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 đoạn câu chuyện “Ở lại chiến khu” và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
* Gắn với chủ điểm BVTQ, hôm nay các em sẽ được học bài thơ Chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ nói về tình cảm của người thân trong gđ, tình cảm của nhân dân với các liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc ch.đấu bảo vệ Tổ quốc.
2. Phát triển bài
Đây là bài học thuộc lòng đề nghị cac em dọc thầm theo để học thuộc ngay tại lớp
HS tự luyện đọc tìm cách ngắt nhịp thơ và nêu cách đọc.
+ Luyện phát âm. 
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp .
* Yêu cầu HS đọc chú giải
- Mời 1 em đọc khổ thơ 1 và 2, cả lớp đọc thầm. 
*HD học sinh đọc từ khó 
+ Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? 
Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 3. 
*Luyện đọc từ khó: Sửa sai nếu HS mắc.
+ Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao ?
+ Em hiểu câu nói của bạn Nga như thế nào ?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi ?
- Giáo viên kết luận .
c.Học thuộc lòng bài thơ : 
- Giáo viên đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Yêu cầu 3 em thi đọc nối tiếp thuộc lòng 3 khổ thơ của bài thơ. 
- Mời lần lượt từng em đọc thuộc lòng khổ thơ .
 - Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất
3. Kết luận:
* Yêu cầu HS nhắc lại Nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 4 em tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
HS tự đọc . trình bày cách đọc với bạn bên cạnh
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ.
HS đọc chú giải.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải sách giáo khoa .
- 1 HS đọc toàn bài
- Đọc khổ 1 và 2 bài thơ.
+ Chú Nga đi bộ đội/ Sao lâu quá là lâu! / Nhớ chú Nga hường nhắc: Chú bây giờ ở đâu.
- Học sinh đọc thầm lại khổ thơ 3.
+ Mẹ đỏ hoe đôi mắt. Ba ngước lên bàn thờ và giải thích: Chú ở bên Bác Hồ .
- Học sinh trao đổi và nêu : chú đã hi sinh , Bác Hồ đã mất chú được ở bên Bác.
+ Vì các chú đã hiến dâng trọn đời mình cho tổ quốc 
- Lắng nghe.
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên 
- 3 em tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 3 khổ của bài thơ .
- Thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài thơ trước lớp 
- Hai em thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- Lớp bình chọn bạn đọc đúng, hay .
- 2, 3 HS nhắc lại nội dung bài. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 4.Tin học: GV chuyên dạy
__________________________________________________________
Ngày soạn: 21/1/2014
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 23 /1/2014
Tiết 1. Thể dục:
Bài 40: TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS được học bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
 Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” 
 - Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” 
 2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
 3.Thái độ, hành vi: 
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội.
II. §Þa ®iÓm, phư¬ng tiÖn. 
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập 
- Chuẩn bị còi. 
III. Nội dung và phương pháp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài: 
*Ổn định:
 - GV tập trung lớp phổ biến nội dung tiết học. 
* Khởi động:
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : Qua đường lội 
- Ôn bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp .
2. Ph¸t triÓn bµi:
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 - 4 hàng dọc thực hiện đi đều theo sự điều khiển của giáo viên một lần. 
* Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập .
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
- Thi trình diễn giữa các tổ đi đều 1 lần x 15 m.
* Làm quen trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi.
* Làm mẫu , rồi cho học sinh chơi thử từng hàng 1 -2 lần .
- học sinh thực hiện chơi trò chơi.
- Giám sát cuộc chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi .
- Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi .
* Kiểm tra thể lực HS.
Nội dung. Chạy 30 m xuất phát cao
1. Sân bãi, dụng cụ: đồng hồ,đường chạy thẳng có chiều dài 40m, rộng 2m. 
2. Kĩ thuật: Thực hiện 1 lần 
3. Đánh giá:
- Nam: Tốt < 5,70 giây
 Đạt: ≥ 6,70 giây.
- Nữ : Tốt: < 6,70 giây.
 Đạt: ≥ 7,70 giây.
3. Kết luận:
- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
( GV)
Đội hình tập luyện
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
 € € €
 € € € 
 € € €
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS chơi 
 x x x
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________
Tiết 2.Toán:
Tiết 99: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết, so sánh các số có bốn chữ số
- So sánh các số trong phạm vi 10 000. Xác định trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000. Viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
	 - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh các số có bốn chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 (a) SGK – Trang 101
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
*Ôn bài cũ:
Viết vào bảng con 1 số có 4 chữ số
+ Hai bạn trong bàn so sánh hai số đó
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: 
7766 ... 7676
8453 ... 8435
9102 ... 9120
5005 ... 4905
1000g ... 1kg
950g ... 1kg
1km ... 1200m
100 phút ... 1 giờ 30 phút
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
a. Số bé nhất có ba chữ số 
b. Số bé nhất có bốn chữ số 
c. Số lớn nhất có ba chữ số 
d. Số lớn nhất có bốn chữ số 
Bài 4: 
a. Trung điểm của đoạn thẳng Ab ứng với số 300
b. Dành cho HSKG:
Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá 
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
7766 > 7676
8453 > 8435
9102 < 9120
5005 > 4905
1000g = 1kg
950g < 1kg
1km < 1200m
100 phút > 1 giờ 30 phút
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện vở ô ly – Chữa bài lên bảng
a. 4082; 4208; 4280; 4802
b. 4802; 4280; 4208; 4082
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp
- Hỏi đáp theo cặp trước lớp
a. Số bé nhất có ba chữ số là 100
b. Số bé nhất có bốn chữ số là 1000
c. Số lớn nhất có ba chữ số là 999
d. Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp
- Hỏi đáp theo cặp trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
- Thi đọc, viết các số có bốn chữ số
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________
	Tiết 3.Tập viết
Tiết 20: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa N theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa N (Ng), V, T tên riêng Nguyễn Văn Trỗi, câu ứng dụng Nhiễu điều ........ thương nhau. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa N (Ng 1 dòng), chữ V,T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Nguyễn VănTrỗi (1 dòng),câu ứng dụng Nhiễu điều .......... thương nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa N, V, T từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa N, V, T
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Nguyễn Văn Trỗi
- Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn trỗi đặt bom trên cầu Công Lý (Sài Gòn), mưu giết chết bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc na ma ra. Việc không thành anh bị địch bắt, tra tấn dã man, nhưng vẫn giữ vững khí tiết cách mạng. Trước khi bọn giặc bắn anh còn hô to: Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!
+ Khi viết Nguyễn Văn Trỗi ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa N (1dòng), chữ V, T (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Nhà Rồng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa N, V, T
- Nhận xét, đánh giá
N V T
- Đọc: Nguyễn Văn Trỗi
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Nguyễn Văn Trỗi
- Đọc câu ứng dụng
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương...
- Khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, yêu thương, đoàn kết với nhau.
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Người, Nhiễu
- Nhận xét
- Quan sát
Nhiễu Người
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 20.doc