Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 155: Luyện tập

Kiến Thức: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. Giải toán bằng hai phép tính.

2. Kỹ năng: Thực hành chia các số có đến năm chữ số cho số có một chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 165.

3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 155: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hứng thú trong 
học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
+ Viết và thực hiện vào bảng con một phép chia mà em biết?
+ Phép chia em vừa thực hiện là phép chia như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
- Ghi bảng: 12485 : 3 = 
+ Yêu cầu: Thảo luận và thực hiện theo cặp phép tính vào nháp
+ Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về phép chia này?
Bài 1: Tính 
Khuyến khích học sinh khá giỏi nghĩ thêm một số phép tính rồi làm vào vở.
14729
2
16538
3
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Học sinh có thể tự nghĩ nêu phép tính giáo viên ghi lên bảng để cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Thứ tự thực hiện phép chia có gì khác khi thực hiện các phép tính khác?
- Xem lại các bài tập 
- Nhận xét, giờ học
- Thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu – Nhận xét
- Đọc phép tính
- Thực hiện nháp. Trao đổi với bạn cách thực hiện
- Nối tiếp nêu cách thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu, mẫu
- Thảo luận theo cặp cách thực hiện
- Thực hiện và nối tiếp nêu kết quả 
14729
2
 07
 12
7364
 09
 1
16538
3
 15
 03
5512
 08
 2
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận cặp cách thực hiện - Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2 mét vải.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng 
15725
3
 07
 12
5241
 05
 2
33272
4
 12
 07
8318
 32
 0
42737
6
 07
 13
7122
 17
 5
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3:Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY
Những kiến thức HS đó biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
-HS biết được một số nước .Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
 Mở rộng vốn từ về các nước. Ôn luyện về dấu phẩy. Kể được tên các các nước trên thế giới.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ về các nước. Ôn luyện về dấu phẩy. Kể được tên các các nước trên thế giới.
 2.Kĩ năng: Chỉ được vị trí các nước trên bản đồ.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Quả địa cầu, bảng lớp viết nội dung bài tập 2,3
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài:
*Ổn định
*Ôn bài cũ:
+ Gọi HS làm bài tập 2,3 tiết trước
- Nhận xét, cho điểm
 Giới thiệu bài 
 2. Phát triển bài
Bài 1. 
 Hãy chỉ các nước đó trên quả địa cầu.
- Cho HS quan sát quả địa cầu
Bài 2: Viết tên các nước mà em vừa kể vào vở bài tập
- Yêu cầu HS kể tên các nước mà em biết sau đó chỉ vị trí các nước đó trên quả địa cầu
- Nói về tình hình chính trị, kinh tế của các nước đó
- Yêu cầu làm bài ra giấy nháp
- Mời một số em lên bảng viết 
- Nhận xét
Bài 3: Chép những câu sau vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Kết luận:
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2 em làm bài tập
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát quả địa cầu
- Kể tên các nước mà mình biết biết, chỉ vị trí các nước trên quả địa cầu
 - Nhận xét
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài 2
- Tự làm bài ra giấy nháp
- Một số em lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài (mỗi em làm một ý)
Đáp án:
a, Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.
b,Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen- li.
c, Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen -li đã hoàn thành bài thể dục.
- 2 em đọc lại bài sau khi đã điền được dấu phẩy
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4.Tập viết:
Tiết 31: ÔN CHỮ HOA V
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa V theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V, L, B tên riêng Văn Lang, câu ứng dụng Vỗ tay .........cần nhiều người. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng). Viết đúng tên riêng Văn Lang
 (1 dòng),câu ứng dụng Vỗ tay ............cần nhiều người. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa U từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết các chữ hoa .
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Chữ hoa V được viết như thế nào? 
+ Nêu cách viết chữ hoa B, L?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Văn Lang
- Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các Vua Hùng, thời kỳ đầu tiên của nước Việt Nam
+ Khi viết từ Văn Lang ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Nội dung của câu ứng dụng này là gì?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ứng dụng này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa V (1dòng), chữ B, L (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Uông Bí
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Nêu - Nhận xét
- Viết bảng chữ hoa U, B, L - Nhận xét
U B L
- Đọc: Văn Lang
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Văn Lang
- Đọc câu ứng dụng
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người.
- Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang. Muốn có ý kiến hay, đúng cần nhiều người bàn bạc.
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Vỗ tay
- Nhận xét
- Quan sát
Vỗ tay
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
	Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 31: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ, 
TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH – ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu hai bài hát: Chị Ong Nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình.
- Hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát
- Biểu diễn hai bài hát. Ôn tập các nốt nhạc.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát. Biểu diễn hai bài hát. Ôn tập các nốt nhạc
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, biểu diễn và nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Bài hát Chị Ong Nâu và em bé do ai sáng tác?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé
- Nhắc nhở tư thế ngồi hát
- Luyện thanh theo âm la
- Nhận xét, đánh giá
* Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
- Nhận xét, đánh giá
* Thi biểu diễn hai bài hát đã học
- Nhận xét, đánh giá
* Ôn tập các nốt nhạc
+ Chúng ta đã được học những nốt nhạc nào? Biết tên những hình nốt nào?
- Nhìn vào dòng 1 bài hát Tiếng hát bạn bè mình hãy đọc tên các nốt nhạc
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố:
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Tân Huyền
- Nhận xét, đánh giá
- Mở tập bài hát
- Luyện thanh
- Hát ôn bài hát 1 lần cả lớp
- Hát và vỗ tay đệm theo nhịp 2 luân phiên theo dãy, cá nhân – Nhận xét
- Hát kết hợp với làm động tác phụ họa
- Nhận xét, đánh giá
- Hát ôn bài hát luân phiên theo lớp, cá nhân – Nhận xét
- Hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách và tiết tấu – Nhận xét
- Các tổ lựa chọn 1 bài hát thực hiện
- Thi biểu diễn giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét
- Thực hiện theo cặp
- Thi đọc tên các nốt nhạc
- Nhận xét, đánh giá
- Hát bài Tiếng hát bạn bè mình
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn:16/4/2014
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 18/4/2014
Tiết 1. Toán:
Tiết 155: LUYỆN TẬP 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thực hiện chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải toán, tính giá trị biểu thức.
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0
- Giải toán bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. Giải toán bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng: Thực hành chia các số có đến năm chữ số cho số có một chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 165.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
+ Đặt và thực hiện vào nháp 1 phép chia mà học sinh biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tính (theo mẫu).
- Ghi bảng: 28921 : 4 = 
+ Yêu cầu: Thực hiện vào nháp và nhận xét về kết quả phép tính
+ Yêu cầu: HS tự đặt và thực hiện một phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số có 0 ở thương?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
15273
3
18842
4
+ Thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài
Yêu cầu lớp làm vở ô ly một học sinh làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tính nhẩm.
12600: 6 = 
15000: 3 = 
24000 : 4 = 
56000: 7 = 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài tập
+ Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện nháp, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu, mẫu
- Thực hiện nháp
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Tiếp tục thực hiện vào nháp
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện độc lập vào vở ô ly
15273
3
 02
 27
 03
 0
5091
18842
4
 28
 04
 02
 2
4710
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung
- Đọc bài – Thảo luận cặp đôi cách giải
- Thực hiện vở ô ly. Chữa lên bảng 
Bài giải
Số thóc nếp có trong kho là:
27 280 : 4 = 6820 (kg)
Số thóc tẻ có trong kho là:
27 280 – 6820 = 20 460 (kg)
 Đáp số: Thóc tẻ: 20 460kg
 Thóc nếp: 6820 kg.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận cặp đôi cách giải
- Thực hiện SGK
12600: 6 = 2000
15000: 3 = 5000
24000 : 4 = 6000
56000: 7 = 8000
- Nối tiếp nêu cách nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 2. Chính tả: Nhớ - Viết
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhớ - viết được bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định.
	+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ bắt đầu bằng d hoặc r, gi?
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nhớ- Viết
* Hướng dẫn Nhớ - viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc cho học sinh viết bài
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- Chấm dãy 4 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống.
a. rong, dong hay giong?
- rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Kết luận
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 109
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu, lớp nhẩm thầm 
- Đọc đồng thanh bài viết 1 lần
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở vở, bút.
- HS phát biểu - Thực hiện.
- HS viết bài.
- HS tự đọc bài và chữa lỗi.
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Nối tiếp chữa bài lên bảng, đọc bài đã điền - Nhận xét, đánh giá. 
- Thực hiện VBT.
- Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá.
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
Tiết 3.Tập làm văn:
Tiết 31: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số biện pháp để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Biết trao đổi ý kiến về chủ đề: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Biết trao đổi ý kiến về chủ đề: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2
2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?”
+ Bài yêu cầu gì?
+ Thảo luận nội dung gì?
- Yêu cầu: 
+ Bước 1: Viết vào nháp những việc cần làm để bảo vệ môi trường hoặc làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
+ Bước 2: Học sinh trao đổi theo nhóm
- Nhận xét, đánh giá.
- KL: Những việc cần làm để bảo vệ môi trường hoặc làm cho môi trường thêm sạch đẹp đó là: Không vứt rác bừa bãi, khoongh xả nước bẩn xuống ao hồ, chăm quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, trường lớp. Không bẻ cành, ngắt hoa nơi công cộng, không bắn chim, tuyên truyền bảo vệ môi trường cho mọi người xung quanh,....
3. Kết luận
+ Để bảo vệ môi trường em cần phải làm những gì?
+ Em sẽ làm gì để trường, lớp của mình luân sạch, đẹp?
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- 2 HS đọc bài viết tuần 30 
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 112 
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Thực hiện vào nháp
- Trao đổi cùng các bạn trong nhóm theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung
- Phát biểu – Nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tiết 5. Thủ công:
 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 1)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
HS biết ích lợi của chiếc quạt giấy
Biết cách làm quạt giấy tròn
Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn.
 2.Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật.
 3.Thái độ: Biết yêu thích sản phẩm mình làm ra.
TKNL$HQ:Quạt tạo gió.Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Mẫu quạt giấy, tranh quy trình	
 - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Giớithiệu bài:
Kiểm tra bài cũ
Nêu các bước làm đồng hồ để bàn
 - Nhận xét
 *Giới thiệu bài
 2.Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Giới thiệu quạt mẫu
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm, công dụng của chiếc quạt
(Quạt có hình tròn với nhiều nếp gấp cách đều. Quạt dùng để quạt mát vào mùa hè)
 - Gắn tranh quy trình lên bảng, cho HS quan sát
- Vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách làm theo các bước 
- Gọi một số em nêu lại các bước gấp quạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Cho thực hành làm quạt : Gấp quạt bằng giấy nháp
- Quan sát, giúp đỡ HS
-

File đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc