Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 137: Luyện tập

Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK

- Thi viết, đọc trên bảng lớp

- Năm xăng - ti – mét vuông: 5cm2.

- Một trăm hai mươi xăng – ti – mét vuông: 120 cm2.

- Một nghìn năm trăm xăng – ti – mét vuông: 1500 cm2.

- Mười nghìn xăng – ti – mét vuông:

 10 000 cm2.

- Nhận xét, đánh giá

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 137: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Tiến hành
* Học hát
- Nghe nhạc, đọc lời ca
Em mang trên vai màu khăn tươi thắm.
Bao điều mơ ước tươi sáng ngày mai.
Ngọn cờ trao tay, theo Đoàn em tiến bước 
Thành người chiến sĩ trong ngày hôm nay
Thành người chiến sĩ cho cuộc đời trong tương lai.
Quê hương thân yêu cùng em đi tới
Trong bài học mới là những dòng sông.
Ruộng đồng mênh mông êm đềm bao tiếng hát.
Niềm vui bát ngát trong ngày hôm nay.
Niềm vui bát ngát trong lòng em bao mê say.
- Dạy hát từng câu 
* Tập biểu diễn
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận: 
- Củng cố: Hát cả lớp
- Dặn dò: Ôn bài hát
- Nhận xét, giờ học
- Nghe nhạc
- Đọc theo giáo viên
- Học hát từng câu
- HS hát ôn cả bài
- Thi biểu diễn theo nhóm
- Nhận xét, đánh giá
- Hát
___________________________________________________________________
TUẦN 28
Ngày soạn: 23/3/2014
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Toán:
Tiết 137: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
	 - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
2. Kỹ năng: Đọc, viết và sắp xếp thứ tự các số có năm chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 (b), 3, 4, 5 SGK – Trang 148.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
- Viết vào bảng con số có năm chữ số và nêu giá trị của từng chữ số trong số em vừa nêu?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Số?
- HSKG thực hiện SGK
- Gợi ý cho học sinh yếu
+ Đọc 2 số đã cho và cho biết hai số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Muốn biết số tiếp theo ta làm như thế nào?
+ Các số ở ý b là những số như thế nào?
+ Các số ở ý c là những số như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- HSKG thực hiện SGK
+ Nêu thứ tự so sánh các số có 5 chữ số?
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tính nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
a. Số lớn nhất có năm chữ số là: ....
b. Số bé nhất có năm chữ số là: .....
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5: Đặt tính rồi tính.
+ 3254
 2473 
- 8326
 4916 
x 1326
 3 
+ Đặt và thực hiện phép tính như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Đọc, viết, so sánh các số có năm chữ số 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu 
- Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc các số
a. 99 600; 99 601; 99 602; 99 603; 99 605.
b. 18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 18 600.
c. 89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000.
- So sánh số các chữ số. Số nào nhiều chữ số hơn số đó lớn hơn. Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì so sánh từ hàng chục nghìn đến hàng đơn vị, số nào có chữ số cùng hàng lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Thực hiện SGK, nối tiếp chữa lên bảng
8357 > 8257
36 478 < 36 488
89 429 > 89 420
8398 < 10 010
3000 + 2 < 3200
6500 + 200 > 6621
8700 – 700 = 8000
9000 + 900 < 10 000
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện độc lập vào SGK
8000 – 3000 = 5000
6000 + 3000 = 9000
7000 + 500 = 7500
9000 + 900 + 90 = 9990
3000 x 2 = 6000
7600 – 300 = 7300
200 + 8000 : 2 = 4200
300 + 4000 x 2 = 8300
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện bảng con
a. Số lớn nhất có năm chữ số là: 99 999
b. Số bé nhất có năm chữ số là: 10 000
- Nêu - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
+ 3254
 2473 
 5727
- 8326
 4916 
 3410
x 1326
 3 
 3978
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 2. Chính tả. Nhớ - Viết:
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh được đọc và tìm hiểu nội dung bài viết qua bài Tập đọc – Kể chuyện
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
	+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công 
việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ bắt đầu bằng r, d hoặc gi?
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Điền vào chỗ chấm:
a. l hay n:
thiếu niên - nai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm, trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc lại
- Lớp đọc thầm theo
- 3 câu
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu, luyện viết bảng con
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài đã điền 
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Ngày soạn: 26/3/2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Toán
Tiết 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG – TI – MET VUÔNG.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết so sánh diện tích của các hình.
- Biết đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo Xăng – ti – mét vuông.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết đơn vị đo diện tích. Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo Xăng – ti – mét vuông.
2. Kỹ năng: Đọc, viết và sắp xếp thứ tự các số có năm chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 151.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Yêu cầu: So sánh diện tích hai hình bên
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu Xăng – ti – mét vuông.
- Đưa học sinh hình vuông có cạnh 1cm. 
- Yêu cầu: Đo độ dài cạnh hình vuông
+ Hình vuông có cạnh bằng bao nhiêu?
- Hình vuông có cạnh 1cm thì có diện tích bằng 1cm2.Một xăng – ti – mét vuông viết tắt là:1cm2
- Chỉ: 1cm2
- Xăng - ti – mét vuông là đơn vị đo diện tích.
Bài 1: Đọc (theo mẫu)
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu).
a. Hình B gồm có 6 ô vuông 1cm2.
b. Diện tích hình A bằng diện tích hình B
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tính (theo mẫu).
18 cm2 + 26 cm2 = 
40 cm2 – 17 cm2 = 
6 cm2 x 4 = 
32 cm2 : 4 = 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Xăng – ti – mét vuông được viết như thế nào? 
+ Xăng – ti – mét vuông là đơn vị đo gì?
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện
- HS phát biểu – Nhận xét, đánh giá
- HS đọc
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Thi viết, đọc trên bảng lớp
- Năm xăng - ti – mét vuông: 5cm2.
- Một trăm hai mươi xăng – ti – mét vuông: 120 cm2.
- Một nghìn năm trăm xăng – ti – mét vuông: 1500 cm2.
- Mười nghìn xăng – ti – mét vuông:
 10 000 cm2.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện độc lập vào SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
6 cm2 x 4 = 24 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 2.Chính tả: Nhớ - Viết
CÙNG VUI CHƠI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhớ - viết được bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công 
việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ bắt đầu bằng l hoặc n?
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nhớ - viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Tìm các từ.
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau:
- bóng ném
- leo núi
- cầu lông
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: 
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS lại thuộc lòng bài viết
- Lớp đọc thầm theo
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu, luyện viết bảng con
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá 
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
Tiết 3.Tập làm văn
Tiết 28: KỂ LẠI HỘI THI VĂN NGHỆ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Được tham gia hoặc chứng kiến một hoạt động thể thao ở trường qua Hội khỏe phù đổng.
- Bước đầu kể được một buổi biểu diễn văn nghệ. dựa theo gợi ý 
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Bước đầu kể được một buổi biểu diễn văn nghệ dựa theo gợi ý.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2
2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Kể về buổi biểu diễn văn nghệ mà em biết.
- HD: Có thể kể về buổi biểu diễn văn nghệ mà chính em được tham gia hoặc được xem trên ti vi .
- Nhận xét
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương học sinh kể hay, hấp dẫn
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập kể lại một trận thi đấu thể thao
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- 2 HS đọc bài viết: Kể về một lễ hội tuần 26
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu và các gợi ý
- 1, 2 HSKG kể 1 lần trước lớp
- Kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp - Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4. Thủ công:
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
-Hs biết được ích lợi của chiếc đồng hồ đối với con người.
-Có kĩ năng gấp,cắt ,dán hình
-Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
Giúp Hs hiểu: Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
2,Kĩ năng: 
Làm được đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật.
 3.Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm.
II.Chuẩn bị
*GV:Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dá
 Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
*HS: Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ 
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Giớithiệu bài:
Kiểm tra đồ dùng
2.Phát triển bài
* Hoạt động 1:
 Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
 - Gv giới thiệu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
+ Hình dạng của đồng hồ.
+ Màu sắc.
+ Tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
- Nêu tác dụng đồng hồ
*Hoạt động 2:
Gv hướng dẫn làm mẫu.
. Bước 1: Cắt giấy.
. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.	
.- Làm đế đồng h
- Làm chân đỡ đồng hồ.
 Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ
-GV nhận xét.
+/ Thực hành :GV cho hs làm
Gv giúp đỡ học sinh yếu
GV nhận xét đánh giá 
 3.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
Hs kiểm tra lẫn nhau
Hs nhận xét.
Hs nêu hình dạng,màu sắc,tác dụng của đồng hồ.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
1hs nhắc lại
 1HS nhắc lại cách làm đồng hồ và nhận xét.
Hs thực hành
HS trưng bày sản phẩm
HS nhận xét đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc